Khi một NĐT xem xét tình hình tài chính của một doanh nghiệp, trước tiên họ thường quan tâm tới chỉ tiêu về dòng tiền của doanh nghiệp đó như thế nào, bao gồm dòng tiền ngắn hạn và dòng tiền dài hạn.
Khi xét về dòng tiền ngắn hạn, doanh nghiệp đạt mức trung bình, đạt tiêu chuẩn (hầu hết là trên 1,5) nhưng không phải là một chỉ số quá tốt so với chỉ số tiêu chuẩn của ngành này. Điều này có nghĩa là trong ngắn hạn, doanh nghiệp có thể chi trả được hết tất cả các khoản nợ đáo hạn của mình bằng tài sản ngắn hạn, không trong tình trạng phải thiếu nợ và DN vẫn còn đủ 1 số vốn lưu động (dù không quá nhiều) để nếu có các tình huống xấu diễn ra bất ngờ trong ngắn hạn, DN vẫn đủ vốn để xoay xở mà không cần phải huy động vốn hoặc vay mượn thêm quá nhiều.
Điều diễn ra tương tự cũng diễn ra với dòng tiền dài hạn của DN, mức độ của chỉ số này trong dài hạn cũng ổn, đạt mức trung bình so với mặt bằng chung. Ở quý 4/2021, dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp đạt mức 57,24%, có nghĩa là 1 đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi 57,24%, điều này là ổn so với lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động. Một dòng tiền dài hạn an toàn sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được rủi ro về vấn đề kiệt quệ tài chính trong dài hạn, giúp cho doanh nghiệp có đủ nguồn lực để đảm bảo được mọi khoản nợ vay trong tương lai, mà không gặp bất kỳ vấn đề gì nghiêm trọng phải đối mặt. Việc duy trì dòng tiền ngắn hạn và dài hạn đều ở mức khá ổn trong doanh nghiệp sẽ giúp cho DN có đủ nguồn lực để thanh toán bất kỳ hóa đơn và khoản vay nào từ các bên cho vay, xử lý được mọi tình huống bất ngờ có thể diễn ra mà không quá lo lắng về việc sẽ phá vỡ đi cấu trúc hoạt động đã được đề ra.
Tiếp theo, mình sẽ xem xét tới chất lượng tăng trưởng doanh thu của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp được coi là có chất lượng tăng trưởng doanh thu tốt, hấp dẫn nhà đầu tư là doanh nghiệp mà có tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trên 10% một năm và các chỉ số về lợi nhuận đạt được những yêu cầu đã được đặt ra.
Về mức độ tăng trưởng doanh thu, doanh nghiệp có sự tăng trưởng doanh thu khá biến động từ trong năm 2021, trừ quý 3/2021 ra, hầu hết doanh nghiệp đều có sự tăng trưởng dương. Năm 2021 là một năm khá khó khăn đối với tất cả doanh nghiệp bởi vì dịch bệnh diễn biến rất phức tạp, dẫn tới hiện tượng giãn cách xã hội, vì vậy doanh nghiệp không thể kinh doanh được, có thời điểm phải đóng cửa, đặc biệt là vào quý 3, các doanh nghiệp hầu như phải ngừng hoạt động, vì vậy doanh thu sụt giảm lớn trong thời gian này là điều không thể tránh khỏi và nó khiến doanh nghiệp giảm 7% ở quý 3, nhưng sau khi nền kinh tế mở cửa trở lại, doanh nghiệp bắt đầu trở lại hoạt động và tỷ số này đã tăng 13% so với thời điểm trước đó.
Tuy nhiên, theo quan điểm của mình, nếu xét về chỉ tiêu tăng 10% trên một năm, điều mà làm hấp dẫn nhà đầu tư thì hiện tại doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện được, việc tăng thêm 13% ở quý 4 không phải là con số mà doanh nghiệp đạt được liên tục qua từng kỳ, mà bởi vì việc doanh thu ở quý 3 sụt giảm quá nghiêm trọng, nên khi kinh doanh trở lại, tỷ số này đã tăng lên con số 13% vào quý tiếp theo, chứ thực tế DN vẫn chưa đạt được yêu cầu mức chỉ số này. Tuy nhiên, nhìn vào những mức tăng trưởng trước dịch, chúng ta có thể kỳ vọng được rằng, trong tương lai gần, việc tăng trưởng trên 10% qua từng năm của doanh nghiệp là điều có thể hoàn toàn xảy ra được.
Tiếp theo, chúng ta cần phân tích về tỷ suất lợi nhuận gộp của doanh nghiệp, trong năm 2021, DN có sự biến động nhẹ về chỉ số này, tuy có thời điểm phải gián đoạn việc kinh doanh làm cho doanh thu giảm đi khá nhiều trong thời điểm dịch, nhưng tỷ số này vẫn được giữ ở mức khá ổn định khi chỉ giảm một lượng khá nhỏ. Điều này cho thấy việc DN kiểm soát các chi phí liên quan đến sản phẩm khá tốt, qua đó giữ được mức tỷ suất LN gộp ổn định (quý 4 giảm 9,75% so với quý 2/2021 và đạt ở mức 18.17%).
Xét về mức tỷ số lợi nhuận từ HĐKD và tỷ số lợi nhuận sau thuế, chúng ta thấy được rằng với 2 chỉ số này, doanh nghiệp cũng có sự sụt giảm khá đáng kể. Về tỷ suất lợi nhuận của HĐKD, chúng ta thấy được thời điểm trước dịch và sau khi dịch xảy ra, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm hơn 18%, bởi vì doanh nghiệp phải có thêm một số chi phí phát sinh về việc vận chuyển, hoặc xét nghiệm cho người lao động,... điều này khiến cho mức độ lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm khá đáng kể, dù vậy chỉ số của doanh nghiệp cũng đạt ở mức ổn, 10,39% ở quý 4/2021, và cũng cho thấy được rằng dù giảm, nhưng doanh nghiệp vẫn kiểm soát và hạn chế chi phí một cách tối ưu.
Cùng với sự sụt giảm về tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD thì đi kèm với nó cũng là sự sụt giảm về tỷ suất lợi nhuận sau thuế. Chúng ta thấy được một điều là tỷ suất lợi nhuận thuế trong DN luôn tỷ lệ thuận và thấp hơn tỷ suất HĐKD. Điều này là một điều khá tốt đối DN, bởi vì chúng ta thấy được rằng bản chất của việc tăng trưởng lợi nhuận của DN là nhờ vào các hoạt động kinh doanh chính, cốt lõi của doanh nghiệp chứ không phải là do các hoạt động đầu tư khác. Điều này cho thấy được sự phát triển đúng hướng và chiến lược của DN trong việc kinh doanh, và nó sẽ là nền tảng để doanh nghiệp tiếp tục phát triển trong tương lai.
Cuối cùng, mình sẽ đề cập tới tỷ suất sinh lời của 1 doanh nghiệp thông qua chỉ số ROE và ROA của doanh nghiệp.
Xét về chỉ số ROE, chỉ từ quý 4/2020 tới quý 4/2021, chỉ số này giảm đi khá đáng kể so với thời điểm cùng kỳ năm ngoái, giảm hơn 22%( từ 28,89% xuống còn 22,49%), tuy nhiên đây vẫn là một chỉ số khá cao của 1 doanh nghiệp, 1 đồng mà chủ sở hữu góp vào có thể mang lại được tới 22,49% lợi nhuận, đây là một chỉ số có thể hấp dẫn được mọi quỹ đầu tư và các nhà đầu tư cá nhân, tỷ số sinh lời của công ty rất lớn dù cho giảm một lượng đáng kể bởi vì tình hình dịch bệnh.
Cùng với việc tỷ số ROE giảm, chúng ta thấy được rằng ROA cũng giảm theo trong năm, điều này cho chúng ta biết được rằng việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp không mang lại hiệu quả cao như trước thời kỳ dịch bệnh diễn ra. Nó cũng cho chúng ta thấy được điều tích cực là việc tăng trưởng lợi nhuận trên VCSH là dựa vào việc sử dụng hiệu quả tài sản, chứ không phải là việc sử đòn bẩy tài chính.
Việc một doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính có thể mang lại rất nhiều lợi ích, sẽ làm cho tỷ số ROE tăng cao, nhưng nếu quá lạm dụng vào nợ, DN sẽ bị rủi ro với việc không thể thanh toán được khoản nợ đó, dẫn đến khả năng vỡ nợ.
Nhìn chung các chỉ số của doanh nghiệp hiện tại đang khá tốt, tuy nhiên nếu doanh nghiệp có thể cải thiện lại những nhược điểm vừa nêu, có thể giá cổ phiếu của DN sẽ tiếp tục tăng mạnh lên nữa.
Sau khi BCTC quý 4/2021 được công bố vào ngày 20/1/2022, chúng ta thấy được giá của cổ phiếu tăng rất mạnh, từ 66,78 cho đến thời điểm này là đạt mức 83.51. Điều này cho chúng ta thấy được mức độ kỳ vọng của thị trường vào doanh nghiệp là rất cao, chứng tỏ đây là một doanh nghiệp có thể mang lại tỷ suất sinh lợi cao vào hiện tại và trong tương lai sẽ tiếp tục tăng trong vào những thời điểm sắp tới, khi mà nền kinh tế đã mở cửa trở lại, khôi phục bình thường, cũng là lúc mà DN đẩy mạnh quá trình kinh doanh, hoàn thành những kế hoạch của doanh nghiệp đã đặt ra.
Bài phân tích chỉ là quan điểm cá nhân. Không phải khuyến nghị đầu tư. Chỉ mang tính chất tham khảo)
Nếu các anh chị muốn biết thêm về cách phân tích báo cáo tài chính làm sao cho thực tế hiệu quả thì khóa học này sẽ giúp anh chị giải quyết được vấn đề đó:
http://clevercfo.com/khoa-hoc-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-online
Xem thêm:
Phân tích BCTC của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VGT) quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-tich-bctc-cua-tap-doan-det-may-viet-nam-vgt-quy-4-2021.285736/
Phân tích BCTC CTCP Đầu tư và Thương mại TNG Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-tich-bctc-ctcp-dau-tu-va-thuong-mai-tng-quy-4-
Phân tích BCTC CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Dệt May - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM) Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-t...-thuong-mai-thanh-cong-tcm-quy-4-2021.285761/
Khi xét về dòng tiền ngắn hạn, doanh nghiệp đạt mức trung bình, đạt tiêu chuẩn (hầu hết là trên 1,5) nhưng không phải là một chỉ số quá tốt so với chỉ số tiêu chuẩn của ngành này. Điều này có nghĩa là trong ngắn hạn, doanh nghiệp có thể chi trả được hết tất cả các khoản nợ đáo hạn của mình bằng tài sản ngắn hạn, không trong tình trạng phải thiếu nợ và DN vẫn còn đủ 1 số vốn lưu động (dù không quá nhiều) để nếu có các tình huống xấu diễn ra bất ngờ trong ngắn hạn, DN vẫn đủ vốn để xoay xở mà không cần phải huy động vốn hoặc vay mượn thêm quá nhiều.
Điều diễn ra tương tự cũng diễn ra với dòng tiền dài hạn của DN, mức độ của chỉ số này trong dài hạn cũng ổn, đạt mức trung bình so với mặt bằng chung. Ở quý 4/2021, dòng tiền dài hạn của doanh nghiệp đạt mức 57,24%, có nghĩa là 1 đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi 57,24%, điều này là ổn so với lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động. Một dòng tiền dài hạn an toàn sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được rủi ro về vấn đề kiệt quệ tài chính trong dài hạn, giúp cho doanh nghiệp có đủ nguồn lực để đảm bảo được mọi khoản nợ vay trong tương lai, mà không gặp bất kỳ vấn đề gì nghiêm trọng phải đối mặt. Việc duy trì dòng tiền ngắn hạn và dài hạn đều ở mức khá ổn trong doanh nghiệp sẽ giúp cho DN có đủ nguồn lực để thanh toán bất kỳ hóa đơn và khoản vay nào từ các bên cho vay, xử lý được mọi tình huống bất ngờ có thể diễn ra mà không quá lo lắng về việc sẽ phá vỡ đi cấu trúc hoạt động đã được đề ra.
Tiếp theo, mình sẽ xem xét tới chất lượng tăng trưởng doanh thu của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp được coi là có chất lượng tăng trưởng doanh thu tốt, hấp dẫn nhà đầu tư là doanh nghiệp mà có tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trên 10% một năm và các chỉ số về lợi nhuận đạt được những yêu cầu đã được đặt ra.
Về mức độ tăng trưởng doanh thu, doanh nghiệp có sự tăng trưởng doanh thu khá biến động từ trong năm 2021, trừ quý 3/2021 ra, hầu hết doanh nghiệp đều có sự tăng trưởng dương. Năm 2021 là một năm khá khó khăn đối với tất cả doanh nghiệp bởi vì dịch bệnh diễn biến rất phức tạp, dẫn tới hiện tượng giãn cách xã hội, vì vậy doanh nghiệp không thể kinh doanh được, có thời điểm phải đóng cửa, đặc biệt là vào quý 3, các doanh nghiệp hầu như phải ngừng hoạt động, vì vậy doanh thu sụt giảm lớn trong thời gian này là điều không thể tránh khỏi và nó khiến doanh nghiệp giảm 7% ở quý 3, nhưng sau khi nền kinh tế mở cửa trở lại, doanh nghiệp bắt đầu trở lại hoạt động và tỷ số này đã tăng 13% so với thời điểm trước đó.
Tuy nhiên, theo quan điểm của mình, nếu xét về chỉ tiêu tăng 10% trên một năm, điều mà làm hấp dẫn nhà đầu tư thì hiện tại doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện được, việc tăng thêm 13% ở quý 4 không phải là con số mà doanh nghiệp đạt được liên tục qua từng kỳ, mà bởi vì việc doanh thu ở quý 3 sụt giảm quá nghiêm trọng, nên khi kinh doanh trở lại, tỷ số này đã tăng lên con số 13% vào quý tiếp theo, chứ thực tế DN vẫn chưa đạt được yêu cầu mức chỉ số này. Tuy nhiên, nhìn vào những mức tăng trưởng trước dịch, chúng ta có thể kỳ vọng được rằng, trong tương lai gần, việc tăng trưởng trên 10% qua từng năm của doanh nghiệp là điều có thể hoàn toàn xảy ra được.
Tiếp theo, chúng ta cần phân tích về tỷ suất lợi nhuận gộp của doanh nghiệp, trong năm 2021, DN có sự biến động nhẹ về chỉ số này, tuy có thời điểm phải gián đoạn việc kinh doanh làm cho doanh thu giảm đi khá nhiều trong thời điểm dịch, nhưng tỷ số này vẫn được giữ ở mức khá ổn định khi chỉ giảm một lượng khá nhỏ. Điều này cho thấy việc DN kiểm soát các chi phí liên quan đến sản phẩm khá tốt, qua đó giữ được mức tỷ suất LN gộp ổn định (quý 4 giảm 9,75% so với quý 2/2021 và đạt ở mức 18.17%).
Xét về mức tỷ số lợi nhuận từ HĐKD và tỷ số lợi nhuận sau thuế, chúng ta thấy được rằng với 2 chỉ số này, doanh nghiệp cũng có sự sụt giảm khá đáng kể. Về tỷ suất lợi nhuận của HĐKD, chúng ta thấy được thời điểm trước dịch và sau khi dịch xảy ra, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm hơn 18%, bởi vì doanh nghiệp phải có thêm một số chi phí phát sinh về việc vận chuyển, hoặc xét nghiệm cho người lao động,... điều này khiến cho mức độ lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm khá đáng kể, dù vậy chỉ số của doanh nghiệp cũng đạt ở mức ổn, 10,39% ở quý 4/2021, và cũng cho thấy được rằng dù giảm, nhưng doanh nghiệp vẫn kiểm soát và hạn chế chi phí một cách tối ưu.
Cùng với sự sụt giảm về tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD thì đi kèm với nó cũng là sự sụt giảm về tỷ suất lợi nhuận sau thuế. Chúng ta thấy được một điều là tỷ suất lợi nhuận thuế trong DN luôn tỷ lệ thuận và thấp hơn tỷ suất HĐKD. Điều này là một điều khá tốt đối DN, bởi vì chúng ta thấy được rằng bản chất của việc tăng trưởng lợi nhuận của DN là nhờ vào các hoạt động kinh doanh chính, cốt lõi của doanh nghiệp chứ không phải là do các hoạt động đầu tư khác. Điều này cho thấy được sự phát triển đúng hướng và chiến lược của DN trong việc kinh doanh, và nó sẽ là nền tảng để doanh nghiệp tiếp tục phát triển trong tương lai.
Cuối cùng, mình sẽ đề cập tới tỷ suất sinh lời của 1 doanh nghiệp thông qua chỉ số ROE và ROA của doanh nghiệp.
Xét về chỉ số ROE, chỉ từ quý 4/2020 tới quý 4/2021, chỉ số này giảm đi khá đáng kể so với thời điểm cùng kỳ năm ngoái, giảm hơn 22%( từ 28,89% xuống còn 22,49%), tuy nhiên đây vẫn là một chỉ số khá cao của 1 doanh nghiệp, 1 đồng mà chủ sở hữu góp vào có thể mang lại được tới 22,49% lợi nhuận, đây là một chỉ số có thể hấp dẫn được mọi quỹ đầu tư và các nhà đầu tư cá nhân, tỷ số sinh lời của công ty rất lớn dù cho giảm một lượng đáng kể bởi vì tình hình dịch bệnh.
Cùng với việc tỷ số ROE giảm, chúng ta thấy được rằng ROA cũng giảm theo trong năm, điều này cho chúng ta biết được rằng việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp không mang lại hiệu quả cao như trước thời kỳ dịch bệnh diễn ra. Nó cũng cho chúng ta thấy được điều tích cực là việc tăng trưởng lợi nhuận trên VCSH là dựa vào việc sử dụng hiệu quả tài sản, chứ không phải là việc sử đòn bẩy tài chính.
Việc một doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính có thể mang lại rất nhiều lợi ích, sẽ làm cho tỷ số ROE tăng cao, nhưng nếu quá lạm dụng vào nợ, DN sẽ bị rủi ro với việc không thể thanh toán được khoản nợ đó, dẫn đến khả năng vỡ nợ.
Sau khi BCTC quý 4/2021 được công bố vào ngày 20/1/2022, chúng ta thấy được giá của cổ phiếu tăng rất mạnh, từ 66,78 cho đến thời điểm này là đạt mức 83.51. Điều này cho chúng ta thấy được mức độ kỳ vọng của thị trường vào doanh nghiệp là rất cao, chứng tỏ đây là một doanh nghiệp có thể mang lại tỷ suất sinh lợi cao vào hiện tại và trong tương lai sẽ tiếp tục tăng trong vào những thời điểm sắp tới, khi mà nền kinh tế đã mở cửa trở lại, khôi phục bình thường, cũng là lúc mà DN đẩy mạnh quá trình kinh doanh, hoàn thành những kế hoạch của doanh nghiệp đã đặt ra.
Bài phân tích chỉ là quan điểm cá nhân. Không phải khuyến nghị đầu tư. Chỉ mang tính chất tham khảo)
Nếu các anh chị muốn biết thêm về cách phân tích báo cáo tài chính làm sao cho thực tế hiệu quả thì khóa học này sẽ giúp anh chị giải quyết được vấn đề đó:
http://clevercfo.com/khoa-hoc-phan-tich-bao-cao-tai-chinh-online
Xem thêm:
Phân tích BCTC của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VGT) quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-tich-bctc-cua-tap-doan-det-may-viet-nam-vgt-quy-4-2021.285736/
Phân tích BCTC CTCP Đầu tư và Thương mại TNG Quý 4/2021: http://danketoan.com/threads/phan-tich-bctc-ctcp-dau-tu-va-thuong-mai-tng-quy-4-
Phân tích BCTC CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) Quý 4/2021:
Phân tích BCTC CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) Quý 4/2021
Đầu tiên, khi xét về tình hình tài chính của 1 công ty, chúng ta đều phải quan tâm tới chỉ số dòng tiền của doanh nghiệp đó trước tiên: gồm dòng tiền ngắn hạn và dòng tiền dài hạn. Xét về dòng tiền ngắn hạn của PNJ, từ quý 1- quý 4/2021 DN có 1 sự giảm nhẹ, tuy nhiên điều này không phải là vấn...
danketoan.com