giúp mình 2 tình huống liên quan đến thu nhập chịu thuế này với mọi người ơi...cảm ơn nhiều lắm ạ!

tranguhp

New Member
Hội viên mới
TH1: Công ty TNHH Minh Thanh có vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Do các thành

viên sáng lập không đủ vốn nên công ty đã vay ngân hàng 1000 triệu đồng với

lãi suất 8,5%/ năm để bổ sung vào vốn điều lệ cho đủ mức đăng ký. Vậy,

khoản chi phí lãi vay này có được loại trừ khỏi chi phí khi xác định thu nhập

chịu thuế không?

TH2: Công ty cổ phần XNK Sunsmile có vốn điều lệ là 6 tỷ đồng. Công ty

đã vay ông Nguyễn Văn An 500 triệu đồng với lãi suất 11,0%/năm. Vậy, khoản

chi phí lãi vay này có được loại trừ khỏi chi phí khi xác định thu nhập chịu

thuế không? Biết lãi suất Ngân hàng tại thời điểm vay là 10%/năm.
 
Ðề: giúp mình 2 tình huống liên quan đến thu nhập chịu thuế này với mọi người ơi...cảm ơn nhiều lắm

TH1: Công ty TNHH Minh Thanh có vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Do các thành

viên sáng lập không đủ vốn nên công ty đã vay ngân hàng 1000 triệu đồng với

lãi suất 8,5%/ năm để bổ sung vào vốn điều lệ cho đủ mức đăng ký. Vậy,

khoản chi phí lãi vay này có được loại trừ khỏi chi phí khi xác định thu nhập

chịu thuế không?
Theo : THÔNG TƯ Số: 123/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 7 năm 2012
Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP
ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011
của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

2.15. Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.
2.16. Chi trả lãi tiền vay để góp vốn điều lệ hoặc chi trả lãi tiền vay tương ứng với phần vốn điều lệ đã đăng ký còn thiếu theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp kể cả trường hợp doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh.



Chi phí bạn vay = 8.5% / tháng/ 12 x 1.000.000.000= 7.083.333
= > chi phí không được xem là hợp lý = 7.083.333

Tính nhanh cho năm = 8.5%x1.000.000.000=85.000.000


Chi phí hợp lý của năm được chấp nhận là = (85.000.000* 1.000.000.000)/2.000.000.000= 42.500.000
Theo quy tắc tam xuất:
2.000.000.000 tương ứng 85.000.000
1.000.000.000 tương ứng = x
Kết luận: Cuối năm khi quyết toán thuế TNDN 2013 phải loại trừ phần chi phí ko hợp lý này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4= 7.083.333x 12= 85.000.000 - 42.500.000 = 42.500.000 của tời khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK 3.1.7 chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x 25%


Trường hợp 02:
TH2: Công ty cổ phần XNK Sunsmile có vốn điều lệ là 6 tỷ đồng. Công ty

đã vay ông Nguyễn Văn An 500 triệu đồng với lãi suất 11,0%/năm. Vậy, khoản

chi phí lãi vay này có được loại trừ khỏi chi phí khi xác định thu nhập chịu

thuế không? Biết lãi suất Ngân hàng tại thời điểm vay là 10%/năm.

Theo : THÔNG TƯ Số: 123/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 7 năm 2012
Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP
ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011
của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

2.15. Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.



Bạn cần vay 500.000.000. Nếu bạn vay của ÔNG AN hoặc một tổ chức tín dụng nào đó với lãi suất 11%/năm = 11%/12= 0,009167 =0,9167 %/tháng
Vậy lãi xuất được xem là chi phí hợp lý =10%/năm / 12 tháng = 0,833%/ tháng x 150%= 0,01250 =1,25%/tháng x 500.000.000= 6.250.000 đ/ tháng
= > 1 năm = 6.250.000 đ/ tháng x 12 = 75.000.000

Tính nhanh=500.000.000x10%*150%=75.000.000

Chi phí bạn vay = 11 %/năm x 500.000.000= 55.000.000

= > vậy bạn được trừ toàn bộ vì lãi xuất ko vượt quá 150% x lãi suất cơ bản
căn cứ:

Theo : THÔNG TƯ Số: 123/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 7 năm 2012
Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP
ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011
của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

2.15. Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.

Thuế TNCN Nguyễn Văn An phải đóng
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định: thuế khoán
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định tính trên doanh thu áp dụng đối với cá nhân kinh doanh chưa thực hiện đúng pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ, cá nhân kinh doanh lưu động và cá nhân không kinh doanh như sau:

Hoạt động : thu nhập chịu thuế ấn định (%)
1/ Phân phối , cung cấp hàng hóa = 7%
2/ Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu= 30%
3/ Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu = 15%
4/ Hoạt động kinh doanh khác= 12%

= > cá nhân nằm mục 2 chịu thuế suất 30%
TNCN Nguyễn Văn An phải đóng= 55.000.000x 30%= 16.500.000/ năm
2/ Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu= 30%
 
Sửa lần cuối:
Ðề: giúp mình 2 tình huống liên quan đến thu nhập chịu thuế này với mọi người ơi...cảm ơn nhiều lắm

Chu Đình Xinh đọc ko kỹ câu hỏi của chủ Topic.
TH 1: CP lãi vay ko được tính vào Cp hợp lý do các Thành viên chưa góp đủ vốn
TH2: được tính vào Cp hợp lý nếu lãi vay k vượt quá 150% x lãi suất cơ bản.

Đây là dạng bài tập của Sv thôi.
 
Ðề: giúp mình 2 tình huống liên quan đến thu nhập chịu thuế này với mọi người ơi...cảm ơn nhiều lắm

Chu Đình Xinh đọc ko kỹ câu hỏi của chủ Topic.
TH 1: CP lãi vay ko được tính vào Cp hợp lý do các Thành viên chưa góp đủ vốn
Cuối năm khi quyết toán thuế TNDN 2013 phải loại trừ phần chi phí này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4= 7.083.333x 12= 85.000.000 của tời khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK 3.1.7 chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x 25%
Vậy cái trích dẫn này của em với bác cũng vô dụng luôn rùi: => bác nghĩ sao về cái trích dẫn này

Theo : THÔNG TƯ Số: 123/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 7 năm 2012
Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP
ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011
của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

2.15. Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.
2.16. Chi trả lãi tiền vay để góp vốn điều lệ hoặc chi trả lãi tiền vay tương ứng với phần vốn điều lệ đã đăng ký còn thiếu theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp kể cả trường hợp doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh.

= > Em đâu có phản đối đâu bác MHT, kết luận của trường hợp 01 này bị loại toàn bộ, bác ko đọc kỹ câu kết của em => nếu vậy cái dòng cuối của em vô dụng rùi
Cuối năm khi quyết toán thuế TNDN 2013 phải loại trừ phần chi phí này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4= 7.083.333x 12= 85.000.000 của tời khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK 3.1.7 chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x 25%


TH2: được tính vào Cp hợp lý nếu lãi vay k vượt quá 150% x lãi suất cơ bản.

Đây là dạng bài tập của Sv thôi.

= > vậy bạn được trừ toàn bộ=> trường hợp 02 này đã đủ vốn chỉ là đi vay nhưng lãi xuất ko vượt quá 150% x lãi suất cơ bản. => vậy được trừ toán bồ

= > Hi vậy ý bác là sao em không hiểu ? chắc tại bài em dài nên bác chẳng thèm đọc phán ngay đây mà cuối mỗi trường hợp em đều cho kết luận rõ ràng rồi mà bác chắc em diễn đạt bác ko hiểu vậy để em : SỬA LẠI CHO DỄ ĐỌC nha bác , cho dù là bài tập sinh viên hay thực tế đều áp dụng vào thực tiễn được nếu trong đời sống có trường hợp này:kissanh::kissanh::kissanh:

= > Quan điểm và kiến thức của em là vậy, Bác nào, thành viên nào có cáo kiến hơn thì em cũng xin học hỏi thêm với:e1:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: giúp mình 2 tình huống liên quan đến thu nhập chịu thuế này với mọi người ơi...cảm ơn nhiều lắm

vậy ý bác là sao em không hiểu ? chắc tại bài em dài nên bác chẳng thèm đọc phán ngay đây mà cuối mỗi trường hợp em đều cho kết luận rõ ràng rồi mà bác chắc em diễn đạt bác ko hiểu vậy để em : SỬA LẠI CHO DỄ ĐỌC nha bác
Đúng là bài of bác hơi bị dài thật nên bác MHT mới nhìn nhầm :sorrynha:
Câu hỏi có hoặc không, bác chỉ nên trích dẫn đoạn trong TT123, roài đưa ra câu trả lời. Nhìu bài of bác nhìu khi mình nhìn cũng rối hết cả mắt -chắc già roài chẹp chẹp. không bít được là người đưa câu hỏi có tìm được câu trả lời không :xinloinhe:
Mình chỉ nhận xét theo cảm tính thui nhé, chứ không phải định tranh luận. Cái đó tùy quan điểm mỗi người.
 
Ðề: giúp mình 2 tình huống liên quan đến thu nhập chịu thuế này với mọi người ơi...cảm ơn nhiều lắm

Ngày xưa thời sinh viên tui không thích cách giảng bài của Thầy Cung Hữu Đức Giảng viên Trường Đại Học Thành Phố Hồ Chí Minh lắm, và chán học các môn của ông thầy này lắm nhé, mỗi lần học với môn của thầy là một cực hình nhưng phải cố mà ngồi nghe và cũng chỉ mong lấy con 5 điểm cho qua là Ok rùi, vì mình chưa đi làm chỉ toàn lý thuyết sách vở, và định khoản nghiệp vụ Nợ - Có các thầy cô khác dạy toàn vậy chỉ có ổng dạy hoàn toàn khác không giống ai, toàn là thông tư nghị định, luật thuế ra nói liên miên bất tận mà ko hết, cái nào đúng luật thuế, cái nào ko đúng áp dụng ra sao => học môn đó là chán lắm vì không hiểu gì cả, giờ đi làm mới thấm những lời ổng nói, toàn là những kiến thức bổ ích hành trang quý báu cho sự nghiệp làm công ăn lương sau này, đến bây giờ đi làm tôi mới thấy kính phục thầy hoàn toàn, thì ra cái ta cho là vô dụng nó lại là cái có ích nhất cho sự nghiệp của ta, cái ta chăm chú nghe giảng ghi ghi chép chép toàn là những thứ ko trọng yếu cho công việc mình sau này= > suy cho cùng cái ta ghét, cái ta yêu toàn là những chính kiến chủ quan cho cái tầm hạn hiểu biết của mình
Quan điểm của tôi cũng không giống ai đã biết phải biết cho tường tận, đã nói cho ra nói, đã làm thì làm cho hết, nhổ cỏ phải nhổ tận gốc chốc tận dễ, thà giết nhầm còn hơn bỏ sót
 
Ðề: giúp mình 2 tình huống liên quan đến thu nhập chịu thuế này với mọi người ơi...cảm ơn nhiều lắm

Ngày xưa thời sinh viên tui không thích cách giảng bài của Thầy Cung Hữu Đức Giảng viên Trường Đại Học Thành Phố Hồ Chí Minh lắm, và chán học các môn của ông thầy này lắm nhé, mỗi lần học với môn của thầy là một cực hình nhưng phải cố mà ngồi nghe và cũng chỉ mong lấy con 5 điểm cho qua là Ok rùi, vì mình chưa đi làm chỉ toàn lý thuyết sách vở, và định khoản nghiệp vụ Nợ - Có các thầy cô khác dạy toàn vậy chỉ có ổng dạy hoàn toàn khác không giống ai, toàn là thông tư nghị định, luật thuế ra nói liên miên bất tận mà ko hết, cái nào đúng luật thuế, cái nào ko đúng áp dụng ra sao => học môn đó là chán lắm vì không hiểu gì cả, giờ đi làm mới thấm những lời ổng nói, toàn là những kiến thức bổ ích hành trang quý báu cho sự nghiệp làm công ăn lương sau này, đến bây giờ đi làm tôi mới thấy kính phục thầy hoàn toàn, thì ra cái ta cho là vô dụng nó lại là cái có ích nhất cho sự nghiệp của ta, cái ta chăm chú nghe giảng ghi ghi chép chép toàn là những thứ ko trọng yếu cho công việc mình sau này= > suy cho cùng cái ta ghét, cái ta yêu toàn là những chính kiến chủ quan cho cái tầm hạn hiểu biết của mình
Quan điểm của tôi cũng không giống ai đã biết phải biết cho tường tận, đã nói cho ra nói, đã làm thì làm cho hết, nhổ cỏ phải nhổ tận gốc chốc tận dễ, thà giết nhầm còn hơn bỏ sót
bị thjk nhất cái kết ^^
 
Ðề: giúp mình 2 tình huống liên quan đến thu nhập chịu thuế này với mọi người ơi...cảm ơn nhiều lắm

Ngày xưa thời sinh viên tui không thích cách giảng bài của Thầy Cung Hữu Đức Giảng viên Trường Đại Học Thành Phố Hồ Chí Minh lắm, và chán học các môn của ông thầy này lắm nhé, mỗi lần học với môn của thầy là một cực hình nhưng phải cố mà ngồi nghe và cũng chỉ mong lấy con 5 điểm cho qua là Ok rùi, vì mình chưa đi làm chỉ toàn lý thuyết sách vở, và định khoản nghiệp vụ Nợ - Có các thầy cô khác dạy toàn vậy chỉ có ổng dạy hoàn toàn khác không giống ai, toàn là thông tư nghị định, luật thuế ra nói liên miên bất tận mà ko hết, cái nào đúng luật thuế, cái nào ko đúng áp dụng ra sao => học môn đó là chán lắm vì không hiểu gì cả, giờ đi làm mới thấm những lời ổng nói, toàn là những kiến thức bổ ích hành trang quý báu cho sự nghiệp làm công ăn lương sau này, đến bây giờ đi làm tôi mới thấy kính phục thầy hoàn toàn, thì ra cái ta cho là vô dụng nó lại là cái có ích nhất cho sự nghiệp của ta, cái ta chăm chú nghe giảng ghi ghi chép chép toàn là những thứ ko trọng yếu cho công việc mình sau này= > suy cho cùng cái ta ghét, cái ta yêu toàn là những chính kiến chủ quan cho cái tầm hạn hiểu biết của mình
Quan điểm của tôi cũng không giống ai đã biết phải biết cho tường tận, đã nói cho ra nói, đã làm thì làm cho hết, nhổ cỏ phải nhổ tận gốc chốc tận dễ, thà giết nhầm còn hơn bỏ sót
Cảm ơn bác nhiều lắm ạ...đúng là phải giải thích tường tận thế này chúng e mới có thể hiểu đc và lần sau có thể dựa vào đây để tự làm <3 Nếu chỉ trả lời có hoặc không thì có lẽ là sẽ chẳng bao giờ hiểu tại sao có hoặc tại sao không <3 Một lần nữa xin cảm ơn ạ! Hy vọng tiếp tục được bác chỉ bảo
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top