Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2013 mới nhất

KT Thiên Ưng

New Member
Hội viên mới
Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2014 mới nhất

Hiện nay, có rất bạn kế toán gặp khó khăn trong công tác tính thuế thu nhập cá nhân, vì vậy hôm nay công ty ***************** xin chia sẻ cách tính thuế TNCN theo luật thuế mới nhất để mọi người cùng nhau tham khảo.

Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2014 mới nhất theo thông tư 111/2013/TT - BTC
1. Cách tính thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ tiền lương, tiền công:
Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công là tổng số thuế tính theo từng bậc thu nhập (tức là tính theo biểu lũy tiến từng phần).
I. Đối với cá nhân có ký hợp đồng lao đông trên 3 tháng:
Số thuế tính theo từng bậc thu nhập bằng thu nhập tính thuế của bậc thu nhập nhân (×) với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó.

Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế X Thuế suất.
Trong đó:
a, Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ
Mà:
- Thu nhập chịu thuế: là Tổng thu nhập cá nhân nhận được từ tổ chức chi trả không bao các khoản sau:
+ Tiền ăn giữa ca, ăn trưa không quá 680.000.
+ Tiền phụ cấp xăng xe, điện thoại, trang phục không vượt quá quy định của nhà nước.
+ Thu nhập từ phần tiền lương, tiền công làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương, tiền công làm việc ban ngày, làm việc trong giờ.
- Các khoản giảm trừ bao gồm:
+ Giảm trừ gia cảnh: bản thân 9.000.000 và người phụ thuộc là 3.600.000 ( tính trên 1 tháng)
+ Các khoản bảo hiểm bắt buộc: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm nghề nghiệp trong một số lĩnh vực đặc biêt.
+ Các khoản đóng góp từ thiện , nhân đạo, khuyến học.
b, Thuế suất:
Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công được áp dụng theo Biểu thuế luỹ tiến từng phần:
Cách 1

Bậc Thu nhập tính thuế /tháng Thuế suất Tính số thuế phải nộp

1 Đến 5 triệu đồng (trđ) 5% 0 trđ + 5% TNTT
2 Trên 5 trđ đến 10 trđ 10% 0,25 trđ + 10% TNTT trên 5 trđ
3 Trên 10 trđ đến 18 trđ 15% 0,75 trđ + 15% TNTT trên 10 trđ
4 Trên 18 trđ đến 32 trđ 20% 1,95 trđ + 20% TNTT trên 18 trđ
5 Trên 32 trđ đến 52 trđ 25% 4,75 trđ + 25% TNTT trên 32 trđ
6 Trên 52 trđ đến 80 trđ 30% 9,75 trđ + 30% TNTT trên 52 trđ

Ví dụ : Bà Phi Thiên Miêu có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 40 triệu đồng và nộp các khoản bảo hiểm là: 7% bảo hiểm xã hội, 1,5% bảo hiểm y tế trên tiền lương. Bà Phi Thiên Miêu nuôi 2 con dưới 18 tuổi, trong tháng Bà Phi Thiên Miêu không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của Bà Phi Thiên Miêu được tính như sau:
- Thu nhập chịu thuế của Bà Phi Thiên Miêu là 40 triệu đồng.
- Bà Phi Thiên Miêu được giảm trừ các khoản sau:
+ Giảm trừ gia cảnh cho bản thân: 9 triệu đồng
+ Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con):
3,6 triệu đồng × 2 = 7,2 triệu đồng
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:
40 triệu đồng × (7% + 1,5%) = 3,4 triệu đồng (vì đóng trên tiền lương nhận được trong tháng)
Tổng cộng các khoản được giảm trừ:
9 triệu đồng + 7,2 triệu đồng + 3,4 triệu đồng = 19,6 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế của Bà Phi Thiên Miêu là:
40 triệu đồng - 19,6 triệu đồng = 20,4 triệu đồng
- Số thuế phải nộp:
Cách 1: Số thuế phải nộp tính theo từng bậc của Biểu thuế lũy tiến từng phần:
+ Bậc 1: thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%:
5 triệu đồng × 5% = 0,25 triệu đồng
+ Bậc 2: thu nhập tính thuế trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:
(10 triệu đồng - 5 triệu đồng) × 10% = 0,5 triệu đồng
+ Bậc 3: thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:
(18 triệu đồng - 10 triệu đồng) × 15% = 1,2 triệu đồng
+ Bậc 4: thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%:
(20,4 triệu đồng - 18 triệu đồng) × 20% = 0,48 triệu đồng
- Tổng số thuế Bà Phi Thiên Miêu phải tạm nộp trong tháng là:
0,25 triệu đồng + 0,5 triệu đồng + 1,2 triệu đồng + 0,48 triệu đồng = 2,43 triệu đồng
Cách 2: Số thuế phải nộp tính theo phương pháp rút gọn:
Thu nhập tính thuế trong tháng 20,4 triệu đồng là thu nhập tính thuế thuộc bậc 4. Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp như sau:
20,4 triệu đồng × 20% - 1,65 triệu đồng = 2,43 triệu đồng
II. Đới với cá nhân không ký hợp đồng lao động hay có ký nhưng dưới 3 tháng:
Tiến hành khấu trừ thuế TNCN theo từng lần chi trả thu nhập từ 2 triệu đồng trở lên như sau:
- Đối với cá nhân Cư trú : khấu trừ 10% tổng thu nhập trả/lần (không phân biệt có mã số thuế hay không) ( mới nhất 2013)
- Đối với cá nhân không cư trú: khấu trừ 20%

Tham khảo : cách khấu trừ thuế thu nhập cá nhân đối với lao động thời vụ thử việc
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2013 mới nhất

ban ơi không áp dụng mẫu cam kết 23 với HD lao động dưới ba tháng nữa ah
 
Ðề: Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2013 mới nhất

cho em hỏi ngu chút là...1,65 triệu là ở đâu thế ạ ???
 
Ðề: Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2013 mới nhất

xl bạn nhé, ở trên thiếu cách 2:
Bậc Thu nhập tính thuế /tháng Thuế suất Tính số thuế phải nộp
Cách 1 Cách 2
1 Đến 5 triệu đồng (trđ) 5% 0 trđ + 5% TNTT 5% TNTT
2 Trên 5 trđ đến 10 trđ 10% 0,25 trđ + 10% TNTT trên 5 trđ 10% TNTT - 0,25 trđ
3 Trên 10 trđ đến 18 trđ 15% 0,75 trđ + 15% TNTT trên 10 trđ 15% TNTT - 0,75 trđ
4 Trên 18 trđ đến 32 trđ 20% 1,95 trđ + 20% TNTT trên 18 trđ 20% TNTT - 1,65 trđ
5 Trên 32 trđ đến 52 trđ 25% 4,75 trđ + 25% TNTT trên 32 trđ 25% TNTT - 3,25 trđ
6 Trên 52 trđ đến 80 trđ 30% 9,75 trđ + 30% TNTT trên 52 trđ 30 % TNTT - 5,85 trđ
7 Trên 80 trđ 35% 18,15 trđ + 35% TNTT trên 80 trđ 35% TNTT - 9,85 trđ
 
Ðề: Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2013 mới nhất

[h=3]- TNCN 2[/h]
Bài 01:
Trong năm 2013 ông A phát sinh thu nhập sau :
Tiền lương = 300.000.000
Tiền thướng tháng 13 = 20.00.000
Tiền thưởng chiến sĩ thi đua = 10.000.000
Trợ cấp tai nạn lao động = 5.000.000
Phụ cấp độc hai = 4.000.000
Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) đã nộp = 6.000.000
Trong năm ông A đã bị khấu trừ thuế TNCN = 6.000.000
Ngoài ra ông A còn có thu nhập từ cho người nước ngoài thuê nhà = 200.000.000
( tỷ lệ Thu nhập chịu thuế trên doanh thu 30%) . Số thuế TNCN đã nộp = 8.000.000
Tiền đóng góp từ thiện = 10.000.000 , bản thân ông A có 02 người phụ thuộc đủ điều kiện giảm trừ gia cảnh
Yêu cầu: quyết toán thuế TNCN cho ông A năm 2013
Giải
Tính thu nhập:
Thu nhập chịu thuế = 300.000.000+20.00.000=320.000.000
Thu nhập từ kinh doanh = 200.000.000 x 30%= 60.000.000
Tổng thu nhập chịu thuế = 320.000.000+60.000.000=380.000.000
Tính giảm trừ:
Bản thân = 6 x 4.000.000 + 6 x 9.000.000=78.000.000
Gia cảnh phụ thuộc = 6x1.600.000x2=19.200.000
= 6x3.600.000x2=43.200.000
Tổng gia cảnh phụ thuộc = 19.200.000+43.200.000=62.400.000
Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) = 6.000.000
Tiền đóng góp từ thiện = 10.000.000
Tổng các khoản giảm trừ = 78.000.000+62.400.000+6.000.000+10.000.000=156.400.000
Thu nhập tính thuế/ năm = 380.000.000-156.400.000=223.600.000
Thu nhập tính thuế / tháng = 223.600.000/ 12 tháng = 18.630.000

7-box.jpg



Thuộc bậc 4 => thuế TNCN tháng = 18.630.000x20%-1.650.000=2.076.000
Thuế TNCN năm = 2.076.000x12 tháng = 24.912.000
Thuế TNCN còn lại phải đóng = 24.912.000 – 8.000.000 – 6.000.000= 10.912.000
*************************************************************************************************************************************
Bài 02:
Trong năm 2014 ông A là cá nhân cư trú vừa có thu nhập phát sinh tại Việt Nam
-Tiền lương = 320.000.000
-Tiền thướng tháng 13 = 20.00.000
-Tiền công ty trả thay mua thẻ hội viên đánh gôn = 100.000.000
-Tiền mua vé máy bay khứ hồi nghỉ phép trong năm= 3 lần x 20.000.000 =60.000.000
-Thu nhập phát sinh tại nước ngoài = 200.000.000, thuế TNCN đã đóng ở nước ngoài = 50.000.000
-Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) đã nộp = 24.000.000
-Trong năm ông A đã bị khấu trừ thuế TNCN tại việt nam = 38.000.000
Tiền đóng góp từ thiện = 100.000.000 , bản thân ông A có 02 người phụ thuộc đủ điều kiện giảm trừ gia cảnh
Yêu cầu: Quyết toán thuế TNCN cho ông A năm 2014

Giải
A/Tính thu nhập: = Lương + thưởng + thu nhập nước ngoài + thẻ hội viên đánh gôn + vé máy bay cho phần vượt ( theo quy định chỉ cho 1 năm = 1 lần , vượt bị tính thuế TNCN)+ thẻ hội viên do công ty trả thay
-Thu nhập chịu thuế = 320.000.000+20.00.000=340.000.000
-Thu nhập từ nước ngoài = 200.000.000
-Thẻ hội viên = 100.000.000
-Vé máy bay = 2 lần x 20.000.000= 40.000.000
Tổng thu nhập chịu thuế = 340.000.000+200.000.000+100.000.000+40.000.000=680.000.000
B/Tính giảm trừ:= bản thân + gia cảnh + bảo hiểm + từ thiện
-Bản thân = 12 x 9.000.000=108.000.000
-Gia cảnh phụ thuộc = 12x3.600.000x2=86.400.000
-Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) = 24.000.000
Tiền đóng góp từ thiện = 100.000.000
Tổng các khoản giảm trừ = 108.000.000+86.400.000+24.000.000=318.400.000
Thu nhập tính thuế/ năm = 680.000.000-318.400.000=361.600.000
Thu nhập tính thuế / tháng = 361.600.000/ 12 tháng = 30.133.333
7-box.jpg

-Thuộc bậc 4 => thuế TNCN tháng = 30.133.333x20%-1.650.000= 4.376.667
-Thuế TNCN năm tạm tính= 4.376.667x12 tháng = 52.520.000
Đã nộp Thuế TNCN Việt Nam = 38.000.000
Nước ngoài= 50.000.000
Tổng = 38.000.000+50.000.000=88.000.000

Thuế TNCN được khấu trừ được nộp ở nước ngoài tính theo luật Viêt Nam
:-( 52.520.000 x 200.000.000)/ 680.000.000=15.450.000

-Thuế TNCN năm = 52.520.000-15.450.000=37.070.000

-Thuế TNCN được hoàn = 37.070.000– 38.000.000 = (930.000)
*******************************************************************************************************************************
Bài 03:
Ông Peter là cá nhân cư trú người nước ngoài trong năm có phát sinh thu nhập tiền lương
-Thu nhập phát sinh tại nước ngoài = 400.000.000, thuế TNCN đã đóng ở nước ngoài = 50.000.000
-Thu nhập phát sinh tại Việt Nam:
-Tiền lương = 250.000.000
-Tiền thướng tháng 13 = 100.00.000
-Trợ cấp tai nạn lao động do BHXH trả = 50.000.000
-Tiền công ty trả thay mua thẻ hội viên đánh gôn = 50.000.000
-Tiền mua vé máy bay khứ hồi nghỉ phép trong năm= 2 lần x 20.000.000 =40.000.000
-Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) đã nộp = 20.000.000
-Trong năm ông Peter đã bị khấu trừ thuế TNCN tại việt nam = 30.000.000
-Tiền đóng góp từ thiện khuyến học được nhà nước công nhận = 150.000.000
-Bản thân ông Peter có 02 người phụ thuộc đủ điều kiện giảm trừ gia cảnh
Yêu cầu: quyết toán thuế TNCN cho ông A năm 2013

Giải
A/Tính thu nhập: = Lương + thưởng + thu nhập nước ngoài + thẻ hội viên đánh gôn + vé máy bay cho phần vượt ( theo quy định chỉ cho 1 năm = 1 lần , vượt bị tính thuế TNCN)+ thẻ hội viên do công ty trả thay
-Thu nhập chịu thuế VN= 250.000.000+100.00.000=350.000.000
-Thu nhập từ nước ngoài = 400.000.000
-Thẻ hội viên = 50.000.000
-Vé máy bay = 1 lần x 20.000.000= 20.000.000
Tổng thu nhập chịu thuế = 350.000.000+400.000.000+50.000.000+20.000.000=820.000.000

B/Tính giảm trừ:= bản thân + gia cảnh + bảo hiểm + từ thiện
-Bản thân = 12 x 9.000.000=108.000.000
-Gia cảnh phụ thuộc = 12x3.600.000x2=86.400.000
-Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) = 50.000.000
Tiền đóng góp từ thiện = 150.000.000
Tổng các khoản giảm trừ = 108.000.000+86.400.000+50.000.000+150.000.000= 394.400.000
Thu nhập tính thuế/ năm = 820.000.000-394.400.000= 425.600.000
Thu nhập tính thuế / tháng = 425.600.000/ 12 tháng = 35.466.667
7-box.jpg

-Thuộc bậc 5 => thuế TNCN tháng = 35.466.667x25%-3.250.000= 5.616.667
-Thuế TNCN năm tạm tính= 5.616.667x12 tháng = 67.400.000
Đã nộp Thuế TNCN Việt Nam = 30.000.000
Nước ngoài= 50.000.000
Tổng = 30.000.000+50.000.000=80.000.000

Thuế TNCN được khấu trừ được nộp ở nước ngoài tính theo luật Viêt Nam
:-( 67.400.000 x 400.000.000)/ 820.000.000= 32.878.049
-Thuế TNCN năm = 67.400.000-32.878.049= 34.521.951
-Thuế TNCN phải nộp thêm = 34.521.951– 30.000.000 = 4.521.951

Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định: thuế khoán
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định tính trên doanh thu áp dụng đối với cá nhân kinh doanh chưa thực hiện đúng pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ; cá nhân kinh doanh lưu động và cá nhân không kinh doanh như sau:
Hoạt động
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định (%)
Phân phối, cung cấp hàng hóa
7​
Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu
30​
Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu
15​
Hoạt động kinh doanh khác
12​


Ví dụ 01: Ông Chu Đình Xinh có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 40.000.000 đồng, và nộp các khoản bảo hiểm là : 7% bảo hiểm xã hội, 1.5% bảo hiểm y tế trên tiền lương. Ông Xinh nuôi 2 con dưới 18 tuổi, trong tháng ông Xinh không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học, thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của ông Xinh là bao nhiêu:
-Thu nhập chịu thuế của ông Xinh = 40.000.000 đồng
- Ông Xinh được giảm trừ các khoản sau:
+Gia cảnh bản thân = 9.000.0000
+Giảm trừ gia cản cho 02 người phụ thuộc ( 2 con) = 3.600.000 x 2 = 7.200.000
+Bảo hiểm XH, BHYT=40.000.000 x ( 7%+1.5%)= 3.400.000
Tổng giảm trừ= 9.000.0000+7.200.000+3.400.000=19.600.000

Thu nhập tính thuế ông Xinh = 40.000.000-19.600.000=20.400.000
Cách 1: tính theo phương pháp rút gọn
7-box.jpg
7-box.jpg



Thuế TNCN = 20.400.000 x 20% - 1.650.000 = 2.430.000

Cách 02: tính chi tiết:
[FONT=arial, sans-serif]* Số thuế phải nộp được tính là:
[FONT=arial, sans-serif]- Bậc 1: thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%:-(/FONT][FONT=arial, sans-serif]5 triệu đồng x 5% = 250.000 đồng[/FONT][FONT=arial, sans-serif] [/FONT][FONT=arial, sans-serif]- Bậc 2: thu nhập tính thuế trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:-(/FONT][FONT=arial, sans-serif](10 triệu đồng - 5 triệu đồng) x 10% = 500.000 đồng[/FONT][FONT=arial, sans-serif] [/FONT][FONT=arial, sans-serif]- Bậc 3: thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:-(/FONT][FONT=arial, sans-serif](18 triệu đồng - 10 triệu đồng) x 15% = 1.200.000 đồng[/FONT][FONT=arial, sans-serif]- Bậc 4: thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 20.400.000 đồng, thuế suất 20%:-(/FONT][FONT=arial, sans-serif](20.400.000 đồng - 18.000.000 đồng) x 20% = 480.000 đồng[/FONT][FONT=arial, sans-serif] [/FONT]
[FONT=arial, sans-serif]Thuế TNCN=250.000+500.000+1.200.000+480.000 = 2.430.000[/FONT]


Ví dụ 02:
Phần tiền lương, tiền công trả cao hơn do phải làm việc ban đêm, làm thêm giờ được miễn thuế căn cứ vào tiền lương, tiền công thực trả do phải làm đêm, thêm giờ trừ (-) đi mức tiền lương, tiền công tính theo ngày làm việc bình thường.Ví dụ 2: Ông A có mức lương trả theo ngày làm việc bình thường theo quy định của Bộ luật Lao động là 40.000 đồng/giờ.- Trường hợp cá nhân làm thêm giờ vào ngày thường, cá nhân được trả 60.000 đồng/giờ thì thu nhập được miễn thuế là: 60.000 đồng/giờ – 40.000 đồng/giờ = 20.000 đồng/giờ- Trường hợp cá nhân làm thêm giờ vào ngày nghỉ hoặc ngày lễ, cá nhân được trả 80.000 đồng/giờ thì thu nhập được miễn thuế là:80.000 đồng/giờ – 40.000 đồng/giờ = 40.000 đồng/giờ
Ví dụ 4: Bà C có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 40 triệu đồng nộp các khoản bảo hiểm là: 7% bảo hiểm xã hội, 1,5% bảo hiểm y tế trên tiền lương. C nuôi 2 con dưới 18 tuổi, trong tháng C không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của Bà C được tính như sau:- Thu nhập chịu thuế của Bà C là 40 triệu đồng.- Bà C được giảm trừ các khoản sau:+ Giảm trừ gia cảnh cho bản thân: 9 triệu đồng+ Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con):3,6 triệu đồng × 2 = 7,2 triệu đồng+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:40 triệu đồng × (7% + 1,5%) = 3,4 triệu đồngTổng cộng các khoản được giảm trừ:9 triệu đồng + 7,2 triệu đồng + 3,4 triệu đồng = 19,6 triệu đồng- Thu nhập tính thuế của Bà C là:40 triệu đồng - 19,6 triệu đồng = 20,4 triệu đồng- Số thuế phải nộp:Cách 1: Số thuế phải nộp tính theo từng bậc của Biểu thuế lũy tiến từng phần:+ Bậc 1: thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%:5 triệu đồng × 5% = 0,25 triệu đồng+ Bậc 2: thu nhập tính thuế trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:(10 triệu đồng - 5 triệu đồng) × 10% = 0,5 triệu đồng+ Bậc 3: thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:(18 triệu đồng - 10 triệu đồng) × 15% = 1,2 triệu đồng+ Bậc 4: thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%:(20,4 triệu đồng - 18 triệu đồng) × 20% = 0,48 triệu đồng- Tổng số thuế Bà C phải tạm nộp trong tháng là:0,25 triệu đồng + 0,5 triệu đồng + 1,2 triệu đồng + 0,48 triệu đồng = 2,43 triệu đồngCách 2: Số thuế phải nộp tính theo phương pháp rút gọn:Thu nhập tính thuế trong tháng 20,4 triệu đồng là thu nhập tính thuế thuộc bậc 4. Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp như sau:20,4 triệu đồng × 20% - 1,65 triệu đồng = 2,43 triệu đồng
Ví dụ 5: Năm 2014, theo hợp đồng lao động ký giữa Ông D và Công ty X thì Ông D được trả lương hàng tháng là 31,5 triệu đồng, ngoài tiền lương Ông D được công ty X trả thay phí hội viên câu lạc bộ thể thao 1 triệu đồng/tháng. Ông D phải đóng bảo hiểm bắt buộc là 1,5 triệu đồng/tháng. Công ty X chịu trách nhiệm nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định thay cho ông D. Trong năm Ông D chỉ tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân, không có người phụ thuộc và không phát sinh đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp hàng tháng của Ông D như sau:- Thu nhập làm căn cứ quy đổi là:31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng – (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) = 22 triệu đồng- Thu nhập tính thuế (xác định theo Phụ lục số 02/PL-TNCN) là:(22 triệu đồng – 1,65 triệu đồng)/0,8 = 25,4375 triệu đồng- Thuế thu nhập cá nhân Ông D phải nộp (áp dụng cách tính thuế rút gọn theo Phụ lục số 01/PL-TNCN) là:25,4375 triệu đồng × 20% - 1,65 triệu đồng = 3,4375 triệu đồngVí dụ 6: Giả sử ông D tại ví dụ 5 nêu trên còn được công ty X trả thay tiền thuê nhà là 6 triệu đồng/tháng. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp hàng tháng của Ông D như sau:Bước 1: Xác định tiền thuê nhà trả thay được tính vào thu nhập làm căn cứ quy đổi- Thu nhập làm căn cứ quy đổi (không gồm tiền thuê nhà):31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng – (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) = 22 triệu đồng- Thu nhập tính thuế (xác định theo Phụ lục số 02/PL-TNCN) là:(22 triệu đồng – 1,65 triệu đồng)/0,8 = 25,4375 triệu đồng- Thu nhập chịu thuế (không gồm tiền thuê nhà):25,4375 triệu đồng + 9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng = 35,9375 triệu đồng/tháng- 15% Tổng thu nhập chịu thuế (không gồm tiền thuê nhà):35,9375 triệu đồng × 15% = 5,390 triệu đồng/thángVậy tiền thuê nhà được tính vào thu nhập làm căn cứ quy đổi là 5,390 triệu đồng/thángBước 2: Xác định thu nhập tính thuế- Thu nhập làm căn cứ để quy đổi thành thu nhập tính thuế:31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng + 5,390 triệu đồng – (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) = 27,39 triệu đồng/tháng- Thu nhập tính thuế (quy đổi theo Phụ lục số 02/PL-TNCN):(27,39 triệu đồng - 3,25 triệu đồng)/0,75 = 32,187 triệu đồng/tháng- Thuế thu nhập cá nhân phải nộp:32,187 triệu đồng × 25% - 3,25 triệu đồng = 4,797 triệu đồng/tháng- Thu nhập chịu thuế hàng tháng của ông D là:31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng + 5,390 triệu đồng + 4,797 triệu đồng = 42,687 triệu đồng/thángHoặc xác định theo cách:32,187 triệu đồng + 9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng = 42,687 triệu đồng/tháng.
b) Trường hợp cá nhân thuộc diện quyết toán thuế theo quy định thì thu nhập chịu thuế của năm là tổng thu nhập chịu thuế của từng tháng được xác định trên cơ sở thu nhập tính thuế đã quy đổi. Trường hợp cá nhân có thu nhập không bao gồm thuế từ nhiều tổ chức trả thu nhập thì thu nhập chịu thuế của năm là tổng thu nhập chịu thuế từng tháng tại các tổ chức trả thu nhập trong năm.Ví dụ 7: Giả sử Ông D tại ví dụ 6 nêu trên, ngoài thu nhập tại công ty X, từ tháng 01/2014 đến tháng 5/2014 ông còn có hợp đồng nhận thu nhập tại công ty Y là 12 triệu đồng/tháng. Công ty Y cũng trả thay thuế thu nhập cá nhân cho Ông D.Quyết toán thuế thu nhập cá nhân của ông D năm 2014 như sau:- Tại công ty X, thu nhập chịu thuế năm của ông D là:42,687 triệu đồng x 12 tháng = 512,244 triệu đồng- Tại công ty Y:+ Thu nhập tính thuế hàng tháng (quy đổi theo Phụ lục số 02/PL-TNCN):(12 triệu đồng – 0,75 triệu đồng)/0,85 = 13,235 triệu đồng+ Thu nhập chịu thuế năm tại công ty Y:13,235 triệu đồng x 5 tháng = 66,175 triệu đồng- Tổng thu nhập chịu thuế của ông D năm 2014:512,244 triệu đồng + 66, 175 triệu đồng = 578,419 triệu đồng- Thu nhập tính thuế tháng:(578,419 triệu đồng : 12 tháng) - (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) = 37,702 triệu đồng- Thuế Thu nhập cá nhân phải nộp trong năm:(37,702 triệu đồng × 25% - 3,25 triệu đồng) × 12 tháng = 74,105 triệu đồng.


Phụ lục: 01/PL-TNCN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính)
Phụ lục
BẢNG HƯỚNG DẪN
PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ THEO BIỂU THUẾ LŨY TIẾN TỪNG PHẦN
(đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh)
Phương pháp tính thuế lũy tiến từng phần được cụ thể hóa theo Biểu tính thuế rút gọn như sau:
Bậc
Thu nhập tính thuế /tháng
Thuế suất
Tính số thuế phải nộp
Cách 1
Cách 2
1​
Đến 5 triệu đồng (trđ)
5%​
0 trđ + 5% TNTT​
5% TNTT​
2​
Trên 5 trđ đến 10 trđ
10%​
0,25 trđ + 10% TNTT trên 5 trđ​
10% TNTT - 0,25 trđ​
3​
Trên 10 trđ đến 18 trđ
15%​
0,75 trđ + 15% TNTT trên 10 trđ​
15% TNTT - 0,75 trđ​
4​
Trên 18 trđ đến 32 trđ
20%​
1,95 trđ + 20% TNTT trên 18 trđ​
20% TNTT - 1,65 trđ​
5​
Trên 32 trđ đến 52 trđ
25%​
4,75 trđ + 25% TNTT trên 32 trđ​
25% TNTT - 3,25 trđ​
6​
Trên 52 trđ đến 80 trđ
30%​
9,75 trđ + 30% TNTT trên 52 trđ​
30 % TNTT - 5,85 trđ​
7​
Trên 80 trđ
35%​
18,15 trđ + 35% TNTT trên 80 trđ​
35% TNTT - 9,85 trđ​
Phụ lục: 02/PL-TNCN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính)
Phụ lục
BẢNG QUY ĐỔI
THU NHẬP KHÔNG BAO GỒM THUẾ RA THU NHẬP TÍNH THUẾ
(đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công)
Stt
Thu nhập làm căn cứ quy đổi/tháng
(viết tắt là TNQĐ)
Thu nhập tính thuế
1​
Đến 4,75 triệu đồng (trđ)
TNQĐ/0,95​
2​
Trên 4,75 trđ đến 9,25trđ
(TNQĐ – 0,25 trđ)/0,9​
3​
Trên 9,25 trđ đến 16,05trđ
(TNQĐ – 0,75 trđ )/0,85​
4​
Trên 16,05 trđ đến 27,25 trđ
(TNQĐ – 1,65 trđ)/0,8​
5​
Trên 27,25 trđ đến 42,25 trđ
(TNQĐ – 3,25 trđ)/0,75​
6​
Trên 42,25 trđ đến 61,85 trđ
(TNQĐ – 5,85 trđ)/0,7​
7​
Trên 61,85 trđ
(TNQĐ – 9,85 trđ)/0,65​





[/FONT]
 
Ðề: Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2013 mới nhất

[h=3]- TNCN 2[/h]
Bài 01:
Trong năm 2013 ông A phát sinh thu nhập sau :
Tiền lương = 300.000.000
Tiền thướng tháng 13 = 20.00.000
Tiền thưởng chiến sĩ thi đua = 10.000.000
Trợ cấp tai nạn lao động = 5.000.000
Phụ cấp độc hai = 4.000.000
Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) đã nộp = 6.000.000
Trong năm ông A đã bị khấu trừ thuế TNCN = 6.000.000
Ngoài ra ông A còn có thu nhập từ cho người nước ngoài thuê nhà = 200.000.000
( tỷ lệ Thu nhập chịu thuế trên doanh thu 30%) . Số thuế TNCN đã nộp = 8.000.000
Tiền đóng góp từ thiện = 10.000.000 , bản thân ông A có 02 người phụ thuộc đủ điều kiện giảm trừ gia cảnh
Yêu cầu: quyết toán thuế TNCN cho ông A năm 2013
Giải
Tính thu nhập:
Thu nhập chịu thuế = 300.000.000+20.00.000=320.000.000
Thu nhập từ kinh doanh = 200.000.000 x 30%= 60.000.000
Tổng thu nhập chịu thuế = 320.000.000+60.000.000=380.000.000
Tính giảm trừ:
Bản thân = 6 x 4.000.000 + 6 x 9.000.000=78.000.000
Gia cảnh phụ thuộc = 6x1.600.000x2=19.200.000
= 6x3.600.000x2=43.200.000
Tổng gia cảnh phụ thuộc = 19.200.000+43.200.000=62.400.000
Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) = 6.000.000
Tiền đóng góp từ thiện = 10.000.000
Tổng các khoản giảm trừ = 78.000.000+62.400.000+6.000.000+10.000.000=156.400.000
Thu nhập tính thuế/ năm = 380.000.000-156.400.000=223.600.000
Thu nhập tính thuế / tháng = 223.600.000/ 12 tháng = 18.630.000

7-box.jpg



Thuộc bậc 4 => thuế TNCN tháng = 18.630.000x20%-1.650.000=2.076.000
Thuế TNCN năm = 2.076.000x12 tháng = 24.912.000
Thuế TNCN còn lại phải đóng = 24.912.000 – 8.000.000 – 6.000.000= 10.912.000
*************************************************************************************************************************************
Bài 02:
Trong năm 2014 ông A là cá nhân cư trú vừa có thu nhập phát sinh tại Việt Nam
-Tiền lương = 320.000.000
-Tiền thướng tháng 13 = 20.00.000
-Tiền công ty trả thay mua thẻ hội viên đánh gôn = 100.000.000
-Tiền mua vé máy bay khứ hồi nghỉ phép trong năm= 3 lần x 20.000.000 =60.000.000
-Thu nhập phát sinh tại nước ngoài = 200.000.000, thuế TNCN đã đóng ở nước ngoài = 50.000.000
-Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) đã nộp = 24.000.000
-Trong năm ông A đã bị khấu trừ thuế TNCN tại việt nam = 38.000.000
Tiền đóng góp từ thiện = 100.000.000 , bản thân ông A có 02 người phụ thuộc đủ điều kiện giảm trừ gia cảnh
Yêu cầu: Quyết toán thuế TNCN cho ông A năm 2014

Giải
A/Tính thu nhập: = Lương + thưởng + thu nhập nước ngoài + thẻ hội viên đánh gôn + vé máy bay cho phần vượt ( theo quy định chỉ cho 1 năm = 1 lần , vượt bị tính thuế TNCN)+ thẻ hội viên do công ty trả thay
-Thu nhập chịu thuế = 320.000.000+20.00.000=340.000.000
-Thu nhập từ nước ngoài = 200.000.000
-Thẻ hội viên = 100.000.000
-Vé máy bay = 2 lần x 20.000.000= 40.000.000
Tổng thu nhập chịu thuế = 340.000.000+200.000.000+100.000.000+40.000.000=680.000.000
B/Tính giảm trừ:= bản thân + gia cảnh + bảo hiểm + từ thiện
-Bản thân = 12 x 9.000.000=108.000.000
-Gia cảnh phụ thuộc = 12x3.600.000x2=86.400.000
-Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) = 24.000.000
Tiền đóng góp từ thiện = 100.000.000
Tổng các khoản giảm trừ = 108.000.000+86.400.000+24.000.000=318.400.000
Thu nhập tính thuế/ năm = 680.000.000-318.400.000=361.600.000
Thu nhập tính thuế / tháng = 361.600.000/ 12 tháng = 30.133.333
7-box.jpg

-Thuộc bậc 4 => thuế TNCN tháng = 30.133.333x20%-1.650.000= 4.376.667
-Thuế TNCN năm tạm tính= 4.376.667x12 tháng = 52.520.000
Đã nộp Thuế TNCN Việt Nam = 38.000.000
Nước ngoài= 50.000.000
Tổng = 38.000.000+50.000.000=88.000.000

Thuế TNCN được khấu trừ được nộp ở nước ngoài tính theo luật Viêt Nam
:-( 52.520.000 x 200.000.000)/ 680.000.000=15.450.000

-Thuế TNCN năm = 52.520.000-15.450.000=37.070.000

-Thuế TNCN được hoàn = 37.070.000– 38.000.000 = (930.000)
*******************************************************************************************************************************
Bài 03:
Ông Peter là cá nhân cư trú người nước ngoài trong năm có phát sinh thu nhập tiền lương
-Thu nhập phát sinh tại nước ngoài = 400.000.000, thuế TNCN đã đóng ở nước ngoài = 50.000.000
-Thu nhập phát sinh tại Việt Nam:
-Tiền lương = 250.000.000
-Tiền thướng tháng 13 = 100.00.000
-Trợ cấp tai nạn lao động do BHXH trả = 50.000.000
-Tiền công ty trả thay mua thẻ hội viên đánh gôn = 50.000.000
-Tiền mua vé máy bay khứ hồi nghỉ phép trong năm= 2 lần x 20.000.000 =40.000.000
-Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) đã nộp = 20.000.000
-Trong năm ông Peter đã bị khấu trừ thuế TNCN tại việt nam = 30.000.000
-Tiền đóng góp từ thiện khuyến học được nhà nước công nhận = 150.000.000
-Bản thân ông Peter có 02 người phụ thuộc đủ điều kiện giảm trừ gia cảnh
Yêu cầu: quyết toán thuế TNCN cho ông A năm 2013

Giải
A/Tính thu nhập: = Lương + thưởng + thu nhập nước ngoài + thẻ hội viên đánh gôn + vé máy bay cho phần vượt ( theo quy định chỉ cho 1 năm = 1 lần , vượt bị tính thuế TNCN)+ thẻ hội viên do công ty trả thay
-Thu nhập chịu thuế VN= 250.000.000+100.00.000=350.000.000
-Thu nhập từ nước ngoài = 400.000.000
-Thẻ hội viên = 50.000.000
-Vé máy bay = 1 lần x 20.000.000= 20.000.000
Tổng thu nhập chịu thuế = 350.000.000+400.000.000+50.000.000+20.000.000=820.000.000

B/Tính giảm trừ:= bản thân + gia cảnh + bảo hiểm + từ thiện
-Bản thân = 12 x 9.000.000=108.000.000
-Gia cảnh phụ thuộc = 12x3.600.000x2=86.400.000
-Bảo hiểm bắt buộc ( BHXH, BHYT, BHTN) = 50.000.000
Tiền đóng góp từ thiện = 150.000.000
Tổng các khoản giảm trừ = 108.000.000+86.400.000+50.000.000+150.000.000= 394.400.000
Thu nhập tính thuế/ năm = 820.000.000-394.400.000= 425.600.000
Thu nhập tính thuế / tháng = 425.600.000/ 12 tháng = 35.466.667
7-box.jpg

-Thuộc bậc 5 => thuế TNCN tháng = 35.466.667x25%-3.250.000= 5.616.667
-Thuế TNCN năm tạm tính= 5.616.667x12 tháng = 67.400.000
Đã nộp Thuế TNCN Việt Nam = 30.000.000
Nước ngoài= 50.000.000
Tổng = 30.000.000+50.000.000=80.000.000

Thuế TNCN được khấu trừ được nộp ở nước ngoài tính theo luật Viêt Nam
:-( 67.400.000 x 400.000.000)/ 820.000.000= 32.878.049
-Thuế TNCN năm = 67.400.000-32.878.049= 34.521.951
-Thuế TNCN phải nộp thêm = 34.521.951– 30.000.000 = 4.521.951

Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định: thuế khoán
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định tính trên doanh thu áp dụng đối với cá nhân kinh doanh chưa thực hiện đúng pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ; cá nhân kinh doanh lưu động và cá nhân không kinh doanh như sau:
Hoạt động
Tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định (%)
Phân phối, cung cấp hàng hóa
7​
Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu
30​
Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu
15​
Hoạt động kinh doanh khác
12​


Ví dụ 01: Ông Chu Đình Xinh có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 40.000.000 đồng, và nộp các khoản bảo hiểm là : 7% bảo hiểm xã hội, 1.5% bảo hiểm y tế trên tiền lương. Ông Xinh nuôi 2 con dưới 18 tuổi, trong tháng ông Xinh không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học, thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của ông Xinh là bao nhiêu:
-Thu nhập chịu thuế của ông Xinh = 40.000.000 đồng
- Ông Xinh được giảm trừ các khoản sau:
+Gia cảnh bản thân = 9.000.0000
+Giảm trừ gia cản cho 02 người phụ thuộc ( 2 con) = 3.600.000 x 2 = 7.200.000
+Bảo hiểm XH, BHYT=40.000.000 x ( 7%+1.5%)= 3.400.000
Tổng giảm trừ= 9.000.0000+7.200.000+3.400.000=19.600.000

Thu nhập tính thuế ông Xinh = 40.000.000-19.600.000=20.400.000
Cách 1: tính theo phương pháp rút gọn
7-box.jpg
7-box.jpg



Thuế TNCN = 20.400.000 x 20% - 1.650.000 = 2.430.000

Cách 02: tính chi tiết:
[FONT=arial, sans-serif]* Số thuế phải nộp được tính là:
[FONT=arial, sans-serif]- Bậc 1: thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%:-(/FONT][FONT=arial, sans-serif]5 triệu đồng x 5% = 250.000 đồng[/FONT][FONT=arial, sans-serif] [/FONT][FONT=arial, sans-serif]- Bậc 2: thu nhập tính thuế trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:-(/FONT][FONT=arial, sans-serif](10 triệu đồng - 5 triệu đồng) x 10% = 500.000 đồng[/FONT][FONT=arial, sans-serif] [/FONT][FONT=arial, sans-serif]- Bậc 3: thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:-(/FONT][FONT=arial, sans-serif](18 triệu đồng - 10 triệu đồng) x 15% = 1.200.000 đồng[/FONT][FONT=arial, sans-serif]- Bậc 4: thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 20.400.000 đồng, thuế suất 20%:-(/FONT][FONT=arial, sans-serif](20.400.000 đồng - 18.000.000 đồng) x 20% = 480.000 đồng[/FONT][FONT=arial, sans-serif] [/FONT]
[FONT=arial, sans-serif]Thuế TNCN=250.000+500.000+1.200.000+480.000 = 2.430.000[/FONT]


Ví dụ 02:
Phần tiền lương, tiền công trả cao hơn do phải làm việc ban đêm, làm thêm giờ được miễn thuế căn cứ vào tiền lương, tiền công thực trả do phải làm đêm, thêm giờ trừ (-) đi mức tiền lương, tiền công tính theo ngày làm việc bình thường.Ví dụ 2: Ông A có mức lương trả theo ngày làm việc bình thường theo quy định của Bộ luật Lao động là 40.000 đồng/giờ.- Trường hợp cá nhân làm thêm giờ vào ngày thường, cá nhân được trả 60.000 đồng/giờ thì thu nhập được miễn thuế là: 60.000 đồng/giờ – 40.000 đồng/giờ = 20.000 đồng/giờ- Trường hợp cá nhân làm thêm giờ vào ngày nghỉ hoặc ngày lễ, cá nhân được trả 80.000 đồng/giờ thì thu nhập được miễn thuế là:80.000 đồng/giờ – 40.000 đồng/giờ = 40.000 đồng/giờ
Ví dụ 4: Bà C có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 40 triệu đồng nộp các khoản bảo hiểm là: 7% bảo hiểm xã hội, 1,5% bảo hiểm y tế trên tiền lương. C nuôi 2 con dưới 18 tuổi, trong tháng C không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của Bà C được tính như sau:- Thu nhập chịu thuế của Bà C là 40 triệu đồng.- Bà C được giảm trừ các khoản sau:+ Giảm trừ gia cảnh cho bản thân: 9 triệu đồng+ Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con):3,6 triệu đồng × 2 = 7,2 triệu đồng+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:40 triệu đồng × (7% + 1,5%) = 3,4 triệu đồngTổng cộng các khoản được giảm trừ:9 triệu đồng + 7,2 triệu đồng + 3,4 triệu đồng = 19,6 triệu đồng- Thu nhập tính thuế của Bà C là:40 triệu đồng - 19,6 triệu đồng = 20,4 triệu đồng- Số thuế phải nộp:Cách 1: Số thuế phải nộp tính theo từng bậc của Biểu thuế lũy tiến từng phần:+ Bậc 1: thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%:5 triệu đồng × 5% = 0,25 triệu đồng+ Bậc 2: thu nhập tính thuế trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:(10 triệu đồng - 5 triệu đồng) × 10% = 0,5 triệu đồng+ Bậc 3: thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:(18 triệu đồng - 10 triệu đồng) × 15% = 1,2 triệu đồng+ Bậc 4: thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%:(20,4 triệu đồng - 18 triệu đồng) × 20% = 0,48 triệu đồng- Tổng số thuế Bà C phải tạm nộp trong tháng là:0,25 triệu đồng + 0,5 triệu đồng + 1,2 triệu đồng + 0,48 triệu đồng = 2,43 triệu đồngCách 2: Số thuế phải nộp tính theo phương pháp rút gọn:Thu nhập tính thuế trong tháng 20,4 triệu đồng là thu nhập tính thuế thuộc bậc 4. Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp như sau:20,4 triệu đồng × 20% - 1,65 triệu đồng = 2,43 triệu đồng
Ví dụ 5: Năm 2014, theo hợp đồng lao động ký giữa Ông D và Công ty X thì Ông D được trả lương hàng tháng là 31,5 triệu đồng, ngoài tiền lương Ông D được công ty X trả thay phí hội viên câu lạc bộ thể thao 1 triệu đồng/tháng. Ông D phải đóng bảo hiểm bắt buộc là 1,5 triệu đồng/tháng. Công ty X chịu trách nhiệm nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định thay cho ông D. Trong năm Ông D chỉ tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân, không có người phụ thuộc và không phát sinh đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp hàng tháng của Ông D như sau:- Thu nhập làm căn cứ quy đổi là:31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng – (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) = 22 triệu đồng- Thu nhập tính thuế (xác định theo Phụ lục số 02/PL-TNCN) là:(22 triệu đồng – 1,65 triệu đồng)/0,8 = 25,4375 triệu đồng- Thuế thu nhập cá nhân Ông D phải nộp (áp dụng cách tính thuế rút gọn theo Phụ lục số 01/PL-TNCN) là:25,4375 triệu đồng × 20% - 1,65 triệu đồng = 3,4375 triệu đồngVí dụ 6: Giả sử ông D tại ví dụ 5 nêu trên còn được công ty X trả thay tiền thuê nhà là 6 triệu đồng/tháng. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp hàng tháng của Ông D như sau:Bước 1: Xác định tiền thuê nhà trả thay được tính vào thu nhập làm căn cứ quy đổi- Thu nhập làm căn cứ quy đổi (không gồm tiền thuê nhà):31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng – (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) = 22 triệu đồng- Thu nhập tính thuế (xác định theo Phụ lục số 02/PL-TNCN) là:(22 triệu đồng – 1,65 triệu đồng)/0,8 = 25,4375 triệu đồng- Thu nhập chịu thuế (không gồm tiền thuê nhà):25,4375 triệu đồng + 9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng = 35,9375 triệu đồng/tháng- 15% Tổng thu nhập chịu thuế (không gồm tiền thuê nhà):35,9375 triệu đồng × 15% = 5,390 triệu đồng/thángVậy tiền thuê nhà được tính vào thu nhập làm căn cứ quy đổi là 5,390 triệu đồng/thángBước 2: Xác định thu nhập tính thuế- Thu nhập làm căn cứ để quy đổi thành thu nhập tính thuế:31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng + 5,390 triệu đồng – (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) = 27,39 triệu đồng/tháng- Thu nhập tính thuế (quy đổi theo Phụ lục số 02/PL-TNCN):(27,39 triệu đồng - 3,25 triệu đồng)/0,75 = 32,187 triệu đồng/tháng- Thuế thu nhập cá nhân phải nộp:32,187 triệu đồng × 25% - 3,25 triệu đồng = 4,797 triệu đồng/tháng- Thu nhập chịu thuế hàng tháng của ông D là:31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng + 5,390 triệu đồng + 4,797 triệu đồng = 42,687 triệu đồng/thángHoặc xác định theo cách:32,187 triệu đồng + 9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng = 42,687 triệu đồng/tháng.
b) Trường hợp cá nhân thuộc diện quyết toán thuế theo quy định thì thu nhập chịu thuế của năm là tổng thu nhập chịu thuế của từng tháng được xác định trên cơ sở thu nhập tính thuế đã quy đổi. Trường hợp cá nhân có thu nhập không bao gồm thuế từ nhiều tổ chức trả thu nhập thì thu nhập chịu thuế của năm là tổng thu nhập chịu thuế từng tháng tại các tổ chức trả thu nhập trong năm.Ví dụ 7: Giả sử Ông D tại ví dụ 6 nêu trên, ngoài thu nhập tại công ty X, từ tháng 01/2014 đến tháng 5/2014 ông còn có hợp đồng nhận thu nhập tại công ty Y là 12 triệu đồng/tháng. Công ty Y cũng trả thay thuế thu nhập cá nhân cho Ông D.Quyết toán thuế thu nhập cá nhân của ông D năm 2014 như sau:- Tại công ty X, thu nhập chịu thuế năm của ông D là:42,687 triệu đồng x 12 tháng = 512,244 triệu đồng- Tại công ty Y:+ Thu nhập tính thuế hàng tháng (quy đổi theo Phụ lục số 02/PL-TNCN):(12 triệu đồng – 0,75 triệu đồng)/0,85 = 13,235 triệu đồng+ Thu nhập chịu thuế năm tại công ty Y:13,235 triệu đồng x 5 tháng = 66,175 triệu đồng- Tổng thu nhập chịu thuế của ông D năm 2014:512,244 triệu đồng + 66, 175 triệu đồng = 578,419 triệu đồng- Thu nhập tính thuế tháng:(578,419 triệu đồng : 12 tháng) - (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) = 37,702 triệu đồng- Thuế Thu nhập cá nhân phải nộp trong năm:(37,702 triệu đồng × 25% - 3,25 triệu đồng) × 12 tháng = 74,105 triệu đồng.


Phụ lục: 01/PL-TNCN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính)
Phụ lục
BẢNG HƯỚNG DẪN
PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ THEO BIỂU THUẾ LŨY TIẾN TỪNG PHẦN
(đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công, từ kinh doanh)
Phương pháp tính thuế lũy tiến từng phần được cụ thể hóa theo Biểu tính thuế rút gọn như sau:
Bậc
Thu nhập tính thuế /tháng
Thuế suất
Tính số thuế phải nộp
Cách 1
Cách 2
1​
Đến 5 triệu đồng (trđ)
5%​
0 trđ + 5% TNTT​
5% TNTT​
2​
Trên 5 trđ đến 10 trđ
10%​
0,25 trđ + 10% TNTT trên 5 trđ​
10% TNTT - 0,25 trđ​
3​
Trên 10 trđ đến 18 trđ
15%​
0,75 trđ + 15% TNTT trên 10 trđ​
15% TNTT - 0,75 trđ​
4​
Trên 18 trđ đến 32 trđ
20%​
1,95 trđ + 20% TNTT trên 18 trđ​
20% TNTT - 1,65 trđ​
5​
Trên 32 trđ đến 52 trđ
25%​
4,75 trđ + 25% TNTT trên 32 trđ​
25% TNTT - 3,25 trđ​
6​
Trên 52 trđ đến 80 trđ
30%​
9,75 trđ + 30% TNTT trên 52 trđ​
30 % TNTT - 5,85 trđ​
7​
Trên 80 trđ
35%​
18,15 trđ + 35% TNTT trên 80 trđ​
35% TNTT - 9,85 trđ​
Phụ lục: 02/PL-TNCN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính)
Phụ lục
BẢNG QUY ĐỔI
THU NHẬP KHÔNG BAO GỒM THUẾ RA THU NHẬP TÍNH THUẾ
(đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công)
Stt
Thu nhập làm căn cứ quy đổi/tháng(viết tắt là TNQĐ)
Thu nhập tính thuế
1​
Đến 4,75 triệu đồng (trđ)
TNQĐ/0,95​
2​
Trên 4,75 trđ đến 9,25trđ
(TNQĐ – 0,25 trđ)/0,9​
3​
Trên 9,25 trđ đến 16,05trđ
(TNQĐ – 0,75 trđ )/0,85​
4​
Trên 16,05 trđ đến 27,25 trđ
(TNQĐ – 1,65 trđ)/0,8​
5​
Trên 27,25 trđ đến 42,25 trđ
(TNQĐ – 3,25 trđ)/0,75​
6​
Trên 42,25 trđ đến 61,85 trđ
(TNQĐ – 5,85 trđ)/0,7​
7​
Trên 61,85 trđ
(TNQĐ – 9,85 trđ)/0,65​





[/FONT]


Anh Xinh ơi cho em hỏi chút, mọi năm cty e có đk giảm trừ gia cảnh cho 3 nhân viên, nhưng đến năm sau 9tr mới phải đóng thuế TNCN thì e k đk giảm trừ nữa có sao k ah?
 
Ðề: Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2013 mới nhất

Để tối đa chi phí giảm thiểu lợi nhuận mà chi phí đưa vào dễ nhất vẫn là lương nhân viên
Ở mức củ 4 triệu => nên để tận dụng chi phí cao nhất và có lợi cho cả doanh nghiệp và người lao động => làm giảm trừ gia cảnh để hợp pháp hóa về luật TNDN và TNCN
[h=2]Mức giảm trừ gia cảnh.[/h]Áp dụng theo quy định hiện hành: Áp dụng kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2013
Đối với người phụ thuộc => 1,6 triệu đồng/tháng.=> 3,6 triệu đồng/ tháng.
Đối với người nộp thuế => 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm. => 9 triệu đồng/tháng, 108 triệu đồng/năm.
+ Với người củ đã đăng ký thì bạn để nguyên ko phải đăng ký lại và mức mới kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2013 =3,6 triệu đồng/ tháng
+ Với người mới thì mức giảm trừ bản thân là 9 triệu đồng/tháng => nếu bạn cảm thấy mức lương họ ko vượt quá > 9 triệu đồng/tháng => thì bạn không cần làm đăng ký giảm trừ gia cảnh cũng ko sao ,miễn bạn cân đối doanh thu – chi phí hợp lý và hợp lý hóa chi phí thuế TNDN hợp lý là OK
Anh Xinh ơi cho em hỏi chút, mọi năm cty e có đk giảm trừ gia cảnh cho 3 nhân viên, nhưng đến năm sau 9tr mới phải đóng thuế TNCN thì e k đk giảm trừ nữa có sao k ah?
 
Ðề: Cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2013 mới nhất

A xinh làm cái file cho chuẩn rùi úp lên cái trang web fb ketoanchudinhxinh đi, tụi e share ra cho. như vậy mí lưu dc bài và dc nhiều bạn ứng dụng. cái file hôm trc a tạo đó,
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top