Ðề: VAS18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”
Theo như bác nói cái ông Thông tư gì đó thì đây là khoản dự phòng phải trả - 352
Vậy có cái định nghĩa nào đại loại là: "một khoản dự phòng ( phải thu ): là khoản tài sản phải thu không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian." không ạ?!
Nếu đúng ra, bên B trăn trở với khoản dự phòng phải trả / nợ tiềm tàng. Thì bên A sẽ trăn trở với dự phòng phải thu / tài sản tiềm tàng chứ ạ?!
E lấy ví dụ như thế này, e đang định đầu tư vào cty bác. Ý định này 50/50. Nếu bác có phần thuyết minh về tài sản tiềm tàng, e sẽ cân nhắc thêm ---> có thể ý định này bây giờ sẽ thay đổi là 51/49.
Nhưng nếu bác ko thuyết minh về khoản tài sản tiềm tàng này, e ko đầu tư nữa. Đến lúc cái tài sản tiềm tàng này thành sự thật --> em ăn năn hối tiếc! Vì cái ông lập BCTC ko thuyết minh về khoản TSTT như bác mà e bị thiệt.
Ảnh hưởng này là trọng yếu vì nó làm thay đổi quyết định của ng đọc BCTC. (Đọc đến đoạn này bác đừng chửi e là dân KiT nhé )
Ơ hơ, ! tài sản tiềm tàng và nợ tiềm tàng chỉ thuyết minh chứ ko ghi nhận!
Những gì bên A trăn trở như thắng bao nhiu fần, thuyết minh, ghi nhận dự phòng tài sản (ghi nhận thu nhập tương ứng) thì bên B cũng phải trăn trở. Bác nói đối với trường hợp bên A lập dự phòng phải trả, bên B chắc gì đâu mà ghi tài sản & thu nhập, thía seo bên A ng ta ghi nợ phải trả & chi phí?!
-------------------------------------------------------------------------------
E nghĩ là bác Kuki hiểu nhầm ý của Cayman.
1 & 2 = or
3 = and
Ko or thì and, kỉu gì cũng phải có một cái là dự phòng chứ ạ!
E nghĩ là "or", nếu nó chắc chắn cả giá trị và time --> nó là một khoản nợ phải trả bình thường rồi.
Hổng bít e nghĩ vậy có đúng ko nữa. ..
-------------------------------------------------------------------------------
Ghi phải trả bình thường với khoản đã chấp nhận $ 200.000
Ghi dự phòng phải trả với khoản $ 300.000
-------------------------------------------------------------------------------
Lập thêm dự phòng 60% còn lại của số dư.
E nói vậy đúng ko bác Kuki, bác Cayman?!
Hic, em cũng đâu có rành vụ này ( nên mới đem ra cho các bác bàn tán nè )
Theo ý em thì :
1. Nó chính là dự phòng phải trả TK 352 đó ( tại vì em nghe ông Thông tư của NN nói vậy ) .
2. Mấy nghiệp vụ này mơ hồ, người nợ còn chưa chắc thì người thu chớ nên ghi nhận ( nguyên tắc thận trọng mà ). Vì sợ nói trước bước không qua nên nói làm gì cho người đọc BCTC mơ mộng về khoản tài sản không chắc chắn .
3. Cty A bị công ty B kiện, mỗi người một lý, nói chung là tá lả ( hợp đồng thì có điểm mơ hồ, có điểm lại chồng chéo nhiều điều kiện điều khoản ) . Cty A thì chưa chắc mình thắng nên mới xem xét kỹ nên có ghi nhận khoản dự phòng hay chỉ thuyết minh như là khoản nợ tiềm tàng . Cty B thì có chắc đâu mà dám ghi nhận tài sản tiềm tàng ( nếu có tức là ghi nhận thêm thu nhập ) . Chưa kể lợi ích kinh tế còn khó nữa vì chưa chắc mình thắng bao nhiêu phần ? có thắng kiện thì lung tung phần hoàn trả, phạt, lãi ...
Vậy để Kuki đọc thêm cái VAS này rồi bàn tiếp nha !!
Chúc vui với VAS .
Một khoản dự phòng: Là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian.
Theo như bác nói cái ông Thông tư gì đó thì đây là khoản dự phòng phải trả - 352
Vậy có cái định nghĩa nào đại loại là: "một khoản dự phòng ( phải thu ): là khoản tài sản phải thu không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian." không ạ?!
E muốn nói ở đây là nguyên tắc thận trọng.Mấy nghiệp vụ này mơ hồ, người nợ còn chưa chắc thì người thu chớ nên ghi nhận ( nguyên tắc thận trọng mà ). Vì sợ nói trước bước không qua nên nói làm gì cho người đọc BCTC mơ mộng về khoản tài sản không chắc chắn .
Nếu đúng ra, bên B trăn trở với khoản dự phòng phải trả / nợ tiềm tàng. Thì bên A sẽ trăn trở với dự phòng phải thu / tài sản tiềm tàng chứ ạ?!
E lấy ví dụ như thế này, e đang định đầu tư vào cty bác. Ý định này 50/50. Nếu bác có phần thuyết minh về tài sản tiềm tàng, e sẽ cân nhắc thêm ---> có thể ý định này bây giờ sẽ thay đổi là 51/49.
Nhưng nếu bác ko thuyết minh về khoản tài sản tiềm tàng này, e ko đầu tư nữa. Đến lúc cái tài sản tiềm tàng này thành sự thật --> em ăn năn hối tiếc! Vì cái ông lập BCTC ko thuyết minh về khoản TSTT như bác mà e bị thiệt.
Ảnh hưởng này là trọng yếu vì nó làm thay đổi quyết định của ng đọc BCTC. (Đọc đến đoạn này bác đừng chửi e là dân KiT nhé )
3. Cty A bị công ty B kiện, mỗi người một lý, nói chung là tá lả ( hợp đồng thì có điểm mơ hồ, có điểm lại chồng chéo nhiều điều kiện điều khoản ) . Cty A thì chưa chắc mình thắng nên mới xem xét kỹ nên có ghi nhận khoản dự phòng hay chỉ thuyết minh như là khoản nợ tiềm tàng . Cty B thì có chắc đâu mà dám ghi nhận tài sản tiềm tàng ( nếu có tức là ghi nhận thêm thu nhập ) . Chưa kể lợi ích kinh tế còn khó nữa vì chưa chắc mình thắng bao nhiêu phần ? có thắng kiện thì lung tung phần hoàn trả, phạt, lãi ...
Ơ hơ, ! tài sản tiềm tàng và nợ tiềm tàng chỉ thuyết minh chứ ko ghi nhận!
Những gì bên A trăn trở như thắng bao nhiu fần, thuyết minh, ghi nhận dự phòng tài sản (ghi nhận thu nhập tương ứng) thì bên B cũng phải trăn trở. Bác nói đối với trường hợp bên A lập dự phòng phải trả, bên B chắc gì đâu mà ghi tài sản & thu nhập, thía seo bên A ng ta ghi nợ phải trả & chi phí?!
-------------------------------------------------------------------------------
Theo em thì nếu hiểu đúng thì sẽ là Nợ tiềm tàng hết cả 3
Thử xét về Tình huống 1
- Thời gian được ước "chắc chắn" rằng khoảng năm kế tiếp thôi , vì thời hạn bảo hành là 6 tháng mà ( chứ không phải viễn vông đâu ra )
- Giá trị đượ ước " chắc chắn " đâu đó từ 1-4 tr nếu số lượng xe bán ra, giá ả vật tư,nhân công bảo hành không thay đổi đột biến .
-> Phải lập dự phòng thôi. Chữ " chắ chắn ' phải được hiểu thoáng lên một tí tùy vào hoàn cảnh cụ thể . Chứ " chắc như bắp " thì làm gì tồn tại chữ " dự phòng " .
Các bác có đồng ý với em không ?
E nghĩ là bác Kuki hiểu nhầm ý của Cayman.
1 & 2 = or
3 = and
Ko or thì and, kỉu gì cũng phải có một cái là dự phòng chứ ạ!
E nghĩ là "or", nếu nó chắc chắn cả giá trị và time --> nó là một khoản nợ phải trả bình thường rồi.
Hổng bít e nghĩ vậy có đúng ko nữa. ..
-------------------------------------------------------------------------------
* Tình huống 4 : Sau thời gian kiểm toán sơ bộ của bạn, các nhân viên thuế đã đến làm việc với cty để kiểm tra về việ nộp thuế của cty trong 2 năm 20x6 và 20x7.
Vào tháng 12/20x7, cty nhận được thông báo của cơ quan thuế về tổng số thuế truy thu cho năm 20x6 và 20x7 là $500,000.
Cty đã có công văn trả lời cơ quan thuế rằng cty chấp nhận phần thuế đánh giá lại, nhưng khước từ 1 số điểm và không chấp nhận nộp toàn bộ số tiền đã nộp thêm (như nêu trên), nếu cần có thể đưa ra tòa án tối cao. Phần tiền nộp thêm được chấp nhận là $200,000.
Ghi phải trả bình thường với khoản đã chấp nhận $ 200.000
Ghi dự phòng phải trả với khoản $ 300.000
-------------------------------------------------------------------------------
* Tình huống 5 : Vào tháng 3/20x8, trước khi công bố các báo cáo tài chính của mình cuối 31/12/20x7, cty nhận được nguồn tin một trong các khách hàng của cty đang ở trong tình trạng khó khăn về mặt tài chính và có thể không có khả năng chi trả các khoản hiện chưa thanh toán.Khách hàng này đã gặp các khó khăn về tài chính trong năm 20x7, và cty đã lập 1 khoản dự phòng $ 1,600,000 (tương đương 40% số dư của khách hàng đó tại thời điểm 31/12/20x7 là $ 4,000,000).
Lập thêm dự phòng 60% còn lại của số dư.
E nói vậy đúng ko bác Kuki, bác Cayman?!
Sửa lần cuối: