Những vướng mắc thường gặp trong công việc kế toán?

Thực ra là khoảng cách, lỗ hổng của GD Vn khi mà học trong trường chỉ đào tạo sv thành các con vẹt, tất nhiên m k nói tất cả, nhưng đa số sv ra trường đi làm đều bỡ ngỡ vì thực tế khác quá, hơn nữa, nền kt VN lại có nh vấn đề, DN lành mạnh thực sự thì khó sống, & để hđ tốt thì phải có quá nh khoản chi phí không hạch toán được trong sổ sách... Nói chung, là nh vấn đề lắm @Trần thị trang HUFA
 
Thỉnh thoảng lại vào topic để đọc chia sẻ của các b. Bên m thì vẫn đang ký 2 HĐLĐ: 1 để đóng BHXH, 1 là thực trả. Trước GĐ còn hok định đóng BHXH cho nv nữa cơạ. Rất may là m đã thuyết phục được sếp để gq đc vđ này. Còn nh vđ nữa còn đang tồn tại từ đời các kế toán trước :-( . Chứng từ trước đây rất lộn xộn, thậm chí chỉ có hợp đồng, hóa đơn và ĐNTT là đã hạch toán ầm ầm rồi, phiếu chi tiếp khách, thậm chí HĐ mua ngoài để tăng chi phí rất nhiều.... Nói chung m đang cố gắng xử lý dần, & cũng hiểu là phải có thời gian để thuyết phục sếp thay đổi quan niệm & vai trò của công việc kế toán. M rất mừng là sau khóa học của cô ********** thì m đã có thêm nhiều tự tin về việc giải quyết tình huống, tiếng nói của m đã có trọng lượng hơn trước & quan trọng, giờ đây đối phó với các tình huống, nghiệp vụ đã hok cảm thấy hoang mang, bối rối nữa. Thực sự m p cảm ơn cô rất nhiều. Tự hiểu là bản thân vẫn còn phải cố gắng hơn và hy vọng thời gian gần nhất được học lớp level 2 KTT của cô để có thể nâng cao hiểu biết hơn nữa...
 
Thỉnh thoảng lại vào topic để đọc chia sẻ của các b. Bên m thì vẫn đang ký 2 HĐLĐ: 1 để đóng BHXH, 1 là thực trả. Trước GĐ còn hok định đóng BHXH cho nv nữa cơạ. Rất may là m đã thuyết phục được sếp để gq đc vđ này. Còn nh vđ nữa còn đang tồn tại từ đời các kế toán trước :-( . Chứng từ trước đây rất lộn xộn, thậm chí chỉ có hợp đồng, hóa đơn và ĐNTT là đã hạch toán ầm ầm rồi, phiếu chi tiếp khách, thậm chí HĐ mua ngoài để tăng chi phí rất nhiều.... Nói chung m đang cố gắng xử lý dần, & cũng hiểu là phải có thời gian để thuyết phục sếp thay đổi quan niệm & vai trò của công việc kế toán. M rất mừng là sau khóa học của cô ********** thì m đã có thêm nhiều tự tin về việc giải quyết tình huống, tiếng nói của m đã có trọng lượng hơn trước & quan trọng, giờ đây đối phó với các tình huống, nghiệp vụ đã hok cảm thấy hoang mang, bối rối nữa. Thực sự m p cảm ơn cô rất nhiều. Tự hiểu là bản thân vẫn còn phải cố gắng hơn và hy vọng thời gian gần nhất được học lớp level 2 KTT của cô để có thể nâng cao hiểu biết hơn nữa...
Mình cũng vậy, thấy nhiều cái thực tế khó quá, nên hay phải lên đây hỏi các tiền bối :-(
 
Em nghe nói vừa rồi có quy định pháp luật cho phép Sếp em chi tiếp khách thanh toán bằng tài khoản Visa riêng của Sếp ( sô tiền 22 triệu đồng) vẫn được tính vào chi phí của doanh nghiệp đúng không ạ? Có phải chỉ cần chuyển chứng từ thanh toán bằng thẻ của Sếp em là đủ phải không ạ? Em hạch toán bình thường như chi tiền của Công ty được không ạ?
 
Cty bạn em vừa rồi bị thanh tra thuế, nói chung là những gì họ sờ đến đều có "vấn đề" thật, tuy nhiên bạn e nó thắc mắc là bị loại khoản tiền chi phí tiếp khách tương đối lớn của 2 năm. Nó hỏi em nhưng quả thật là em cũng chưa có kinh nghiệm về việc này để có câu trả lời hợp lý cho bạn ấy
 
Cty bạn em vừa rồi bị thanh tra thuế, nói chung là những gì họ sờ đến đều có "vấn đề" thật, tuy nhiên bạn e nó thắc mắc là bị loại khoản tiền chi phí tiếp khách tương đối lớn của 2 năm. Nó hỏi em nhưng quả thật là em cũng chưa có kinh nghiệm về việc này để có câu trả lời hợp lý cho bạn ấy
Trường hợp với công ty bạn em, tôi có chia sẻ như sau:
Căn cứ Thông tư 78/2014/TT-BTC; Thông tư 96/2015/TT-BTC, chi phí tiếp khách không còn bị khống chế tỷ lệ % như trước nữa. Nhưng điều đó không có nghĩa là các DN muốn chi bao nhiêu thì chi. Tỷ trọng chi phí tiếp khách quá lớn so với tổng chi phí hoạt động SXKD của DN là một trong những dấu hiệu bất thường thể hiện DN có thể đã kê khai “khống” nhiều hóa đơn tiếp khách để hạch toán chi phí và khấu trừ thuế GTGT không hợp lý.
Lý do cơ quan thuế loại chi phí này vì theo tôi, DN không chứng minh được chi phí tiếp khách là chi phí thiết thực, cần thiết để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chứng minh các chi phí, (bao gồm cả chi phí tiếp khách- khoản chi phí khá phổ biến của các DN), là chi phí thực tế liên quan đến hoạt động SXKD luôn là một lĩnh vực kiến thức lớn, đòi hỏi kế toán phải có kỹ năng mềm chuyên sâu đó em!
Trường hợp vẫn còn những vướng mắc, băn khoăn, em có thể gửi tn vào fanpage (hoặc diễn đàn) kế toán ********** để được hỗ trợ nhé!
Chúc em và các bạn thành công trong công việc!
 
Trường hợp với công ty bạn em, tôi có chia sẻ như sau:
Căn cứ Thông tư 78/2014/TT-BTC; Thông tư 96/2015/TT-BTC, chi phí tiếp khách không còn bị khống chế tỷ lệ % như trước nữa. Nhưng điều đó không có nghĩa là các DN muốn chi bao nhiêu thì chi. Tỷ trọng chi phí tiếp khách quá lớn so với tổng chi phí hoạt động SXKD của DN là một trong những dấu hiệu bất thường thể hiện DN có thể đã kê khai “khống” nhiều hóa đơn tiếp khách để hạch toán chi phí và khấu trừ thuế GTGT không hợp lý.
Lý do cơ quan thuế loại chi phí này vì theo tôi, DN không chứng minh được chi phí tiếp khách là chi phí thiết thực, cần thiết để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chứng minh các chi phí, (bao gồm cả chi phí tiếp khách- khoản chi phí khá phổ biến của các DN), là chi phí thực tế liên quan đến hoạt động SXKD luôn là một lĩnh vực kiến thức lớn, đòi hỏi kế toán phải có kỹ năng mềm chuyên sâu đó em!
Trường hợp vẫn còn những vướng mắc, băn khoăn, em có thể gửi tn vào fanpage (hoặc diễn đàn) kế toán ********** để được hỗ trợ nhé!
Chúc em và các bạn thành công trong công việc!
Tình trạng này phổ biến lắm ạ
 
Em nghe nói vừa rồi có quy định pháp luật cho phép Sếp em chi tiếp khách thanh toán bằng tài khoản Visa riêng của Sếp ( sô tiền 22 triệu đồng) vẫn được tính vào chi phí của doanh nghiệp đúng không ạ? Có phải chỉ cần chuyển chứng từ thanh toán bằng thẻ của Sếp em là đủ phải không ạ? Em hạch toán bình thường như chi tiền của Công ty được không ạ?
Tôi chia sẻ với bạn như sau:

1/ Về cơ sở pháp lý
Căn cứ quy định tại Thông tư 78/2014/TT-BTC & Thông tư 96/2015/TT-BTC, khoản chi này để được trừ cần thỏa mãn 3 điều kiện của chi phí được trừ quy định các văn bản này
Ngoài ra, khoản chi này cần thỏa mãn thêm các điều kiện quy định tại công văn số 3671/TCT-DNL ngày 16/08/2016 của Tổng cục thuế, cụ thể:

2/ Về việc hạch toán, chứng từ:
+ Khi DN chuyển tiền nhờ cá nhân chi hộ, hạch toán: Nợ TK 1388 (chi tiết tên cá nhân)/Có TK 112
Chứng từ: Giấy báo nợ, ủy nhiệm chi, Giấy ủy quyền hợp pháp của DN cho cá nhân thanh toán
+ Khi cá nhân thanh toán hộ DN hạch toán: Nơ TK 64228, Nợ TK 133/ Có TK 1388(chi tiết tên cá nhân)
Chứng từ: Phiếu kế toán, Hóa đơn GTGT phản ánh chi phí tiếp khách đứng tên DN, Chứng từ chuyển tiền tư tài khoản cá nhân cho người bán


Chúc bạn làm việc tốt và có ngày nghỉ cuối tuần vui vẻ!!!
 
Tôi chia sẻ với bạn như sau:

1/ Về cơ sở pháp lý
Căn cứ quy định tại Thông tư 78/2014/TT-BTC & Thông tư 96/2015/TT-BTC, khoản chi này để được trừ cần thỏa mãn 3 điều kiện của chi phí được trừ quy định các văn bản này
Ngoài ra, khoản chi này cần thỏa mãn thêm các điều kiện quy định tại công văn số 3671/TCT-DNL ngày 16/08/2016 của Tổng cục thuế, cụ thể:

2/ Về việc hạch toán, chứng từ:
+ Khi DN chuyển tiền nhờ cá nhân chi hộ, hạch toán: Nợ TK 1388 (chi tiết tên cá nhân)/Có TK 112
Chứng từ: Giấy báo nợ, ủy nhiệm chi, Giấy ủy quyền hợp pháp của DN cho cá nhân thanh toán
+ Khi cá nhân thanh toán hộ DN hạch toán: Nơ TK 64228, Nợ TK 133/ Có TK 1388(chi tiết tên cá nhân)
Chứng từ: Phiếu kế toán, Hóa đơn GTGT phản ánh chi phí tiếp khách đứng tên DN, Chứng từ chuyển tiền tư tài khoản cá nhân cho người bán


Chúc bạn làm việc tốt và có ngày nghỉ cuối tuần vui vẻ!!!
Vâng ạ, Em cảm ơn cô Trang rất nhiều ạ!!!
 
Em đang lung túng về vấn đề này của DN quá ạ. Bên e đã thanh toán từ tháng 2/2016 tiền thuê văn phòng cả năm 2016 trị giá 220 trđ (bao gồm cả thuế GTGT 10%). Bên cho thuê VP (Bên X) mới xuất hóa đơn cho DN em tiền thuê 6 tháng đâù năm vào tháng 3/2016; 06 tháng cuối năm họ không kịp xuất hóa đơn vì bị Cơ quan thuế đình chỉ xuất hóa đơn do vi phạm luật thuế. Em thực sự lo lắng không biết phản ánh làm sao chi phí thuê văn phòng và thuế GTGTđầu vào của 6 tháng cuối năm 2016 ạ. Đây là chi phí lớn đối với DN em ạ. Mong Anh chị hướng dẫn cho em về chứng từ, cũng như hạch toán ạ. Em cám ơn rất nhiều!
Để là chi phí được trừ, khoản tiền thuê văn phòng này cần thỏa mãn các điều kiện về chi phí được trừ được quy định tại Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC và Điều 4 Thông tư 96/2015; Để khoản thuế GTGT đầu vào đủ điều kiện được khấu trừ, cần đảm bảo thỏa mãn các quy định tại Điều 10 Thông tư 26/2015/TT-BTC. Cụ thể:

1. Để chi phí thuê văn phòng 6 tháng cuối năm là chi phí được trừ, theo tôi, em cần hoàn thiện các chứng từ sau:
++ Bản sao y công chứng Quyết định xử phạt hành chính thuế của DN X
++ Biên bản làm việc 2 bên giữa DN của em và DN X về việc xác nhận khối lượng dịch vụ cho thuê văn phòng bên X đã hoàn thành, cung cấp cho DN em; đối chiếu xác nhận công nợ tiền thuê văn phòng của bên em với X (đã thanh toán đủ) lý do, cam kết của X về việc X không lập hóa đơn GTGT cung cấp dịch vụ
++ Phiếu kế toán hạch toán chi phí thuê văn phòng đã thanh toán đủ, đã sử dụng dịch vụ của X nhưng vì điều kiện khách quan DN chưa nhận hóa đơn GTGT đầu vào.

2. Hạch toán:
(Giả định DN lập BCTC theo năm tài chính có niên độ từ 01/01 đến 31/12/2016)
Tháng 2/2016: Thanh toán tiền thuê VP bằng chuyển khoản: Nợ TK 331 (X)/ Có TK 112 = 220 trđ
Tháng 3/2016 : Hạch toán chi phí thuê văn phòng & khấu trừ thuế GTGT đầu vào 6 tháng đầu năm: Nợ TK 6427 = 100 trđ; Nợ TK 133 = 10 trđ / Có TK 331 (X) = 110 trđ
Tháng 12/2016; Căn cứ vào các chứng từ tại phần 1, lập Phiếu kế toán giải trình và hạch toán:
Nợ TK 6427/ Có TK 331 = 100 trđ (Chi phí thuê VP 6 tháng cuối năm 2016)


3. Về khoản thuế GTGT đầu vào của chi phí thuê VP 6 tháng cuối năm, DN bạn chưa đủ điều kiện được khấu trừ vì DN chưa có hóa đơn GTGT. Vậy, khi công ty X hết thời gian bị đình chỉ hóa đơn, DN của bạn yêu cầu X thực hiện việc xuất hóa đơn này và khi đó DN của bạn sẽ hạch toán và kê khai nốt số thuế GTGT đầu vào này nhé.
Hạch toán: Nợ TK 133/Có TK 331 = 10 trđ


Chúc bạn luôn tìm ra phương án hợp lý để xử lý tốt các tình huống đặc biệt của DN! Sáng thứ 2 tuần sau (8.30 ngày 6/3) tôi có buổi tư vấn miễn phí về C.V & kỹ năng trả lời phỏng vấn trước các nhà tuyển dụng, nếu em sắp xếp được thời gian, trân trọng mời em tới tham gia. Lúc đó, trường hợp em có bất kỳ vướng mắc nào cần được chia sẻ, tôi sẽ trực tiếp hỗ trợ em, hoặc em có thể gửi băn khoăn vào "diễn đàn (fanpage) kế toán **********", tôi sẽ tư vấn giúp em nhé!
 
cả nhà cho em hỏi 1 chủ để này với ạ:
Ví dụ công ty A khi mua hàng được áp dụng KM trúng thưởng và Cty A đã trúng thưởng 100tr vậy khoản 100tr này của công ty xuất tặng có trích đóng thuế không? và khi công ty A nhận được 100tr này thì thuế xử lý như nào ạ?
 
cả nhà cho em hỏi 1 chủ để này với ạ:
Ví dụ công ty A khi mua hàng được áp dụng KM trúng thưởng và Cty A đã trúng thưởng 100tr vậy khoản 100tr này của công ty xuất tặng có trích đóng thuế không? và khi công ty A nhận được 100tr này thì thuế xử lý như nào ạ?
Mình bên xây dựng nên không thông thạo mảng này, suy luận chắc không chuẩn nên không dám post. Cũng tò mò muốn biết trường hợp này xử lý thế nào
 
cả nhà cho em hỏi 1 chủ để này với ạ:
Ví dụ công ty A khi mua hàng được áp dụng KM trúng thưởng và Cty A đã trúng thưởng 100tr vậy khoản 100tr này của công ty xuất tặng có trích đóng thuế không? và khi công ty A nhận được 100tr này thì thuế xử lý như nào ạ?
Trường hợp này tôi có chia sẻ như sau:
Căn cứ Nghị định 37/2006/NĐ-CP hướng dẫn về việc thực hiện Luật thương mại,
Căn cứ Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn việc thực hiện Luật thuế GTGT,
Căn cứ Thông tư 39/2014/TT-BTC; Thông tư 119/2014/TT-BTC:
Trường hợp trên, nếu Công ty xuất hàng khuyến mại, thực hiện theo đúng Luật thương mại (Đăng ký và lập hồ sơ được Sở công thương xác nhận về Chương trình khuyến mại) thì Công ty này sẽ vẫn cần lập hóa đơn GTGT đầu ra khi xuất hàng khuyến mại, nhưng giá tính thuế GTGT của hàng hóa Khuyến mại này = 0 (bằng không).
Đối Công ty nhận hàng khuyến mại, đây là hàng hóa nhận khuyến mại, giá trị thanh toán = 0, giá tính thuế bằng không. Vậy khi nhận hàng về, sẽ phản ánh về mặt số lượng hàng hóa nhập kho:
Nợ TK 156/ Có TK 331 = 0 (có số lượng chi tiết, giá trị = 0)
Khi xuất bán hàng khuyến mãi
Nợ TK 632/Có TK 156 = 0
Đồng thời ghi nhận thu nhập khác (VD bán 100 trđ, chưa có VAT 10%), hạch toán
Nợ TK 131, 112 = 110 trđ
TK 711 = 100 trđ
TK 3331 = 10 trđ
Chúc em thành công trong công việc và ngày nghỉ cuối tuần vui vẻ!
Kế toán ********** *********
 
@Hoàng Thanh Hằng : đúng là câu hỏi của bạn ở trên không chỉ rõ là nhận khuyến mại 100 tr bằng hàng hay tiền mặt. Tuy nhiên, tôi chia sẻ trường hợp trúng khuyến mại 100tr bằng hàng vì sẽ có nhiều điều để chia sẻ, còn nếu như nhận khuyến mại bằng tiền 100 tr thì đơn giản hơn, bên nhận khuyến mại có thu nhập, nhưng không phải lập hóa đơn GTGT và kê khai, tính nộp thuế GTGT (Điều 5 TT 219/2013/TT-BTC).
Trường hợp có bất kỳ vướng mắc nào, các bạn có thể nhắn trên diễn đàn hoặc fanpage kế toán **********, tôi sẽ sắp xếp thời gian chia sẻ với các bạn.
Chúc các bạn thành công trong công việc!
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top