Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

  • Thread starter Khúc Thụy Du
  • Ngày gửi
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Trả lời giúp bác Tiensinh cái: dùng sổ hộ khẩu, giấy khai sinh

@ Pác Mướn: cáithắc mắc của bác thì theo em nghĩ trong TT84 cũng giải quyết thỏa đáng rồi:

+ Tất nhiên mối quan hệ cha,mẹ -con & anh,chị-em phải khác nhau chứ: ai bảo bác là ACE ko được nuôi - vẫn nuôi nhưng ko tính giảm trừ thôi

+ Nếu trường hợp cha mẹ mất mà em chưa đến tuổi lao động thì vẫn tính là người phụ thuộc Anh-chị, nhưng nếu đã đã đủ tuổi lao động thì có thể tự kiếm sống nên không còn được coi là người phụ thuộc nữa – trường hợp này nói hơi khó nghe là ăn bám thì đúng hơn :udau:

VD: Một ông 30 tuổi(trong tuổi lao động) ko đi làm mà chỉ lông bông ở nhà(Ko có thu nhập) ngửa tay xin tiền bố mẹ, anh -chị => nếu như vậy bác mướn xếp vào loại nào: phụ thuộc hay ăn bám? => vì vậy mới cần thêm các đkiện khác!!

Nếu nói cái Hộ khẩu thì cái hộ khẩu cũng được làm căn cứ để chứng minh mối quan hệ anh chị em.
Còn việc em lớn hay nhỏ thì cũng thế. Tớ tội nghiệp em tớ, tớ chỉ cho nó học cho giỏi, không bắt nó đi làm vậy thôi.
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Trả lời giúp bác Tiensinh cái: dùng sổ hộ khẩu, giấy khai sinh

@ Pác Mướn: cáithắc mắc của bác thì theo em nghĩ trong TT84 cũng giải quyết thỏa đáng rồi:

+ Tất nhiên mối quan hệ cha,mẹ -con & anh,chị-em phải khác nhau chứ: ai bảo bác là ACE ko được nuôi - vẫn nuôi nhưng ko tính giảm trừ thôi

+ Nếu trường hợp cha mẹ mất mà em chưa đến tuổi lao động thì vẫn tính là người phụ thuộc Anh-chị, nhưng nếu đã đã đủ tuổi lao động thì có thể tự kiếm sống nên không còn được coi là người phụ thuộc nữa – trường hợp này nói hơi khó nghe là ăn bám thì đúng hơn :udau:

VD: Một ông 30 tuổi(trong tuổi lao động) ko đi làm mà chỉ lông bông ở nhà(Ko có thu nhập) ngửa tay xin tiền bố mẹ, anh -chị => nếu như vậy bác mướn xếp vào loại nào: phụ thuộc hay ăn bám? => vì vậy mới cần thêm các đkiện khác!!

"Ăn bám" không phải là 1 khái niệm trong pháp luật.
Còn ông 30 tuổi kể trên thì bố mẹ nuôi hay không là quyền của bố mẹ. Tất nhiên là không được tính giảm trừ gia cảnh.

Trường hợp người dưới tuổi lao động hoặc quá tuổi lao động thì khác. Được tính giảm trừ gia cảnh hay không?


Nhưng ở đây nói đến người đủ tuổi nhưng còn đang học.

Mà theo KID thì Luật thuế TNCN là để buộc người công dân mới xã hội chủ nghĩa phải yêu lao động hay Luật là để điều tiết thu nhập?

--------

Nếu TT84 chưa thỏa đáng thì anh em DKT có nên cùng nhau kiến nghị lên BTC?
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

"Ăn bám" không phải là 1 khái niệm trong pháp luật.
Còn ông 30 tuổi kể trên thì bố mẹ nuôi hay không là quyền của bố mẹ. Tất nhiên là không được tính giảm trừ gia cảnh.

Trường hợp người dưới tuổi lao động hoặc quá tuổi lao động thì khác. Được tính giảm trừ gia cảnh hay không?


Nhưng ở đây nói đến người đủ tuổi nhưng còn đang học.

Mà theo KID thì Luật thuế TNCN là để buộc người công dân mới xã hội chủ nghĩa phải yêu lao động hay Luật là để điều tiết thu nhập?

--------

Nếu TT84 chưa thỏa đáng thì anh em DKT có nên cùng nhau kiến nghị lên BTC?

Hic, bài của Bác mang tính phân tích Luật nhiều hơn, nếu nói đến các điều ko thoả đáng thì nhiều lắm bác ơi nên hiện nay TT chưa ban hành đó, theo em nghĩ thì TT sẽ có những thay đổi để tránh những bất cập.

Nhưng đã là Luật thì là Luât, dù thế nào cũng phải thực hiện Bác ạh !
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

"Ăn bám" không phải là 1 khái niệm trong pháp luật.
Còn ông 30 tuổi kể trên thì bố mẹ nuôi hay không là quyền của bố mẹ. Tất nhiên là không được tính giảm trừ gia cảnh.

Trường hợp người dưới tuổi lao động hoặc quá tuổi lao động thì khác. Được tính giảm trừ gia cảnh hay không?


Nhưng ở đây nói đến người đủ tuổi nhưng còn đang học.

Mà theo KID thì Luật thuế TNCN là để buộc người công dân mới xã hội chủ nghĩa phải yêu lao động hay Luật là để điều tiết thu nhập?

--------

Nếu TT84 chưa thỏa đáng thì anh em DKT có nên cùng nhau kiến nghị lên BTC?

Anh phải hỏi Kid và Triết là Luật thuế TNCN đưa ra là buộc công dân Việt Nam tới tuổi lao động là phải tự đi làm nuôi thân hay là học tiếp lên cao hơn ?
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

3.1.7. Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc
....
c) Đối với cha, mẹ, anh chị em ruột:
- Trường hợp đã hết tuổi lao động cần có: bản sao sổ hộ khẩu hoặc giấy tờ liên quan khác để xác định rõ mối quan hệ của người phụ thuộc với đối tượng nộp thuế (là cha, mẹ, anh, chị, em ruột).
- Trường hợp trong độ tuổi lao động thì ngoài các giấy tờ nêu trên, cần có thêm bản sao xác nhận của cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên hoặc bản khai có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về mức độ tàn tật không có khả năng lao động.

Như vậy TT84 không nói đến anh chị em ruột chưa đến tuổi lao động.
Nếu hiểu chưa đến tuổi lao động cần giấy tờ giống đã hết tuổi lao động cần có thì sao?

Hay là TT84 chỉ cho giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em đã già quá tuổi lao động mà thôi?
Còn trẻ mồ côi đã có trại mồ côi nuôi dưỡng theo quy định của Pháp Luật? Anh chị em tuy rằng Pháp luật không quy định trách nhiệm nhưng thực tế vẫn là có trực tiếp nuôi duỡng.
Hộ khẩu hoặc giấy khai sinh chỉ xác định quan hệ mà thôi, không xác định được trách nhiệm nuôi dưỡng.

Nếu như đã giảm trừ cho cha mẹ nuôi con học ĐH thì lý do gì kô cho anh chị em nuôi thay?

TT84-2008BTC
3.1.4. Người phụ thuộc bao gồm các đối tượng sau:
d) Các cá nhân khác là người ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động, không nơi nương tựa, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây mà đối tượng nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng, bao gồm:
- Anh ruột, chị ruột, em ruột của đối tượng nộp thuế.
- Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cô ruột, dì ruột, cậu ruột, chú ruột, bác ruột của đối tượng nộp thuế.
- Cháu ruột của đối tượng nộp thuế (bao gồm con của anh ruột, chị ruột, em ruột).
- Người phải trực tiếp nuôi dưỡng khác theo quy định của pháp luật.
..................
..................
3.1.7. Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc
c) Đối với cha, mẹ, anh chị em ruột:
- Trường hợp đã hết tuổi lao động cần có: bản sao sổ hộ khẩu hoặc giấy tờ liên quan khác để xác định rõ mối quan hệ của người phụ thuộc với đối tượng nộp thuế (là cha, mẹ, anh, chị, em ruột).
- Trường hợp trong độ tuổi lao động thì ngoài các giấy tờ nêu trên, cần có thêm bản sao xác nhận của cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên hoặc bản khai có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về mức độ tàn tật không có khả năng lao động.
* Hiện tại trách nhiệm nuôi dưỡng thuộc về ai thì các bác vẫn tự khai, tự nộp, tự thỏa thuận theo tinh thần xây dựng :011: VD có 1 bà mẹ già mà 7 anh chị em cùng khai giảm trừ thì ...... nên 7 người này phải tự xác định ra 1 người được giảm trừ :demtien:
+ Mà thực tế thì hiện tại cũng chỉ cần chứng minh có mối liên hệ với người đóng thuế qua Hộ Khẩu, giấy khai sinh => nộp cho cơ quan chi trả thu nhập(hiện tại ko nộp cho cơ quan thuế-ko bít sau này thế nào?) là được giảm trừ gia cảnh rùi :chuyengivay:

* Cái màu đỏ này em ủng hộ bác mướn - nên sửa thành "ngoài độ tuổi lao động" như phần trên thì có lý hơn, nghe đồn đến T6 hoặc T7/2009 sẽ có một thông tư nữa bổ sung và chỉnh sửa TT84/2008
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Anh phải hỏi Kid và Triết là Luật thuế TNCN đưa ra là buộc công dân Việt Nam tới tuổi lao động là phải tự đi làm nuôi thân hay là học tiếp lên cao hơn ?

Học lên cao khuyến khích lắm! Nhưng lao động cũng cần Tước à. Ví dụ tí cho vui nhỉ: Đi học ráo cả thì được một ngày nằm bệt luôn. Có câu này:
Nhất sĩ nhì nông
Hết gạo chạy rông
Nhất nông nhì sĩ​

Tước không thấy là nếu học cao hơn đại học thì đến bố, mẹ cũng không được giảm trừ nữa cơ, như vậy:

Con học đại học thì bố mẹ được giảm trừ.

Con học cao hơn đại học, mặc xác con!

Anh, em học đại học mặc xác anh em!

Hàng xóm thơ dại, tàn tật, học đại học thì mặc xác họ!

TS chỉ VD cho vui chứ không vô cảm đến mức "mặc xác" đâu nhé.:xinloinhe:

Khuyến khích học có nhiều chính sách ưu đãi riêng.
Bố mẹ và con cái phải có trách nhiệm với nhau, cái này pháp luật quy định.
Anh em là tình bằng hữu pháp luật không quy định trách nhiệm.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Nếu nói cái Hộ khẩu thì cái hộ khẩu cũng được làm căn cứ để chứng minh mối quan hệ anh chị em.
Còn việc em lớn hay nhỏ thì cũng thế. Tớ tội nghiệp em tớ, tớ chỉ cho nó học cho giỏi, không bắt nó đi làm vậy thôi.

Tất nhiên là hộ khẩu chứng minh được mối quan hệ anh chị em nhưng cần xét xem ACE có nằm trong độ tuổi lao động ko nữa - Namtuoc tội nghiệp em bạn, muốn em bạn học thành tài thì quá tốt => bạn cứ chu cấp, nuôi dưỡng cho em bạn(nhà nước đâu có cấm) chỉ có điều bạn ko được tính vào giảm trừ - thế thôi!! :461:


Nam Tước Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột
Anh phải hỏi Kid và Triết là Luật thuế TNCN đưa ra là buộc công dân Việt Nam tới tuổi lao động là phải tự đi làm nuôi thân hay là học tiếp lên cao hơn ?

Đây là luật thuế TNCN => Luật đưa ra để điều tiết thu nhập, hãy hiểu như vậy đã .... các quy định về người phụ thuộc hay ko cũng ko nằm ngoài mục đích này => người trong độ tuổi lao động(ko tàn tật, mấy sức lao động ...) được hiểu là người có khả năng tạo ra thu nhập đủ để nuôi sống bản thân nên ko coi là người phụ thuộc

* Theo TT84 thì ngay cả vợ NamTước nếu trong độ tuổi lao động mà ko phải là người tàn tật, không có khả năng lao động, không có thu nhập hoặc thu nhập dưới 500 ngàn đồng (đây là điều kiện gộp, không phải điều kiện hoặc) thì cũng không được tính là người phụ thuộc (Theo giải thích của Cục Thuế thì hiện tại nhà nước không khuyến khích những người ăn không ngồi rồi) :461:

 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Kid, Triết, vansi200780, tiensinh đọc cái này nhé, đúng câu hỏi của chủ Topic luôn rồi đó.
Khỏi tranh cãi nữa nhé.

- Cháu là con lớn trong một gia đình gồm 4 anh em. Cháu đã đi làm và có thu nhập thuộc diện phải nộp thuế còn hai em nhỏ hiện đang đi học phổ thông và đại học. Bố mẹ làm nghề nông, hằng tháng cháu phải chu cấp hoàn toàn cho việc ăn học của 2 em. Vậy cháu xin hỏi bác là thu nhập của cháu có thuộc diện được khấu trừ gia cảnh hay không? (Nguyễn Văn Đạt, Hà Tây)
- Trường hợp này nếu đúng như cháu trình bày thì cháu được giảm trừ gia cảnh cho bản thân cháu là 4 triệu và cho 3 em của cháu mỗi em 1,6 triệu đồng. Cháu cần làm thủ để được cấp mã số thuế, kê khai thông tin về bố, mẹ, các em về việc cháu phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng các em, bố mẹ không có khả năng nuôi dưỡng.

Trích từ nguồn : http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2007/11/3B9FC96F/
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Kid, Triết, vansi200780, tiensinh đọc cái này nhé, đúng câu hỏi của chủ Topic luôn rồi đó.
Khỏi tranh cãi nữa nhé.



Trích từ nguồn : http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2007/11/3B9FC96F/

Nhưng cũng chính nguồn đó có câu hỏi ntn thì sao :

Bà vui lòng giải thích rõ về việc giảm trừ, căn cứ vào đâu mà số thành viên phụ thuộc được công nhận. Số thành viên phụ thuộc được bao gồm những ai? (Thanh Tuyen, 35 tuổi, Tan Binh)

- Giảm trừ gia cảnh được căn cứ vào những người phụ thuộc mà người nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, gồm con chưa thành niên, con bị tàn tật, không có khả năng lao động.

Ngoài ra, các cá nhân khác không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng thấp hơn mức Chính phủ quy định mà người nộp thuế trực tiếp nuôi dưỡng cũng được giảm trừ cảnh mà không hạn chế số lượng. Có thể là con đang đi học đại học hoặc cao đẳng...vợ hoặc chồng không có khả năng lao động, bố mẹ đã hết tuổi lao động hoặc không có khả năng lao động. Những người khác như ông bà, chú bác, cô dì, cháu, anh chị em ruột không nơi nương tựa... Người nộp thuế tự kê khai số người phụ thuộc mà mình nuôi dưỡng và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của số liệu kê khai.
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Ờ, thanks Namtuoc đã dùng google tích cực tìm kiếm …

1/ Nhưng cái đầu tiên đập vào mắt tớ là cái ngày của bài viết - Thứ Năm, ngày 22 tháng 11 năm 2007, sau ngày luật thuế thu nhập cá nhân 04/2007/QH12 ra đời 1 ngày và trước khi thông tư 84/2008BTC hướng dẫn thi hành luật thuế TNCN&N/Định 100/2008 là 10 tháng

2/ Cái thứ 2 nằm ngay trong bài viết:
Bà vui lòng giải thích rõ về việc giảm trừ, căn cứ vào đâu mà số thành viên phụ thuộc được công nhận. Số thành viên phụ thuộc được bao gồm những ai? (Thanh Tuyen, 35 tuổi, Tan Binh)
- Giảm trừ gia cảnh được căn cứ vào những người phụ thuộc mà người nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, gồm con chưa thành niên, con bị tàn tật, không có khả năng lao động.
Ngoài ra, các cá nhân khác không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng thấp hơn mức Chính phủ quy định mà người nộp thuế trực tiếp nuôi dưỡng cũng được giảm trừ cảnh mà không hạn chế số lượng. Có thể là con đang đi học đại học hoặc cao đẳng...vợ hoặc chồng không có khả năng lao động, bố mẹ đã hết tuổi lao động hoặc không có khả năng lao động. Những người khác như ông bà, chú bác, cô dì, cháu, anh chị em ruột không nơi nương tựa... Người nộp thuế tự kê khai số người phụ thuộc mà mình nuôi dưỡng và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của số liệu kê khai.

3/ Cái thứ 3: Người này chu cấp cho 2 người em mà được giảm trừ cho 3 người em ???
- Cháu là con lớn trong một gia đình gồm 4 anh em. Cháu đã đi làm và có thu nhập thuộc diện phải nộp thuế còn hai em nhỏ hiện đang đi học phổ thông và đại học. Bố mẹ làm nghề nông, hằng tháng cháu phải chu cấp hoàn toàn cho việc ăn học của 2 em. Vậy cháu xin hỏi bác là thu nhập của cháu có thuộc diện được khấu trừ gia cảnh hay không? (Nguyễn Văn Đạt, Hà Tây)
- Trường hợp này nếu đúng như cháu trình bày thì cháu được giảm trừ gia cảnh cho bản thân cháu là 4 triệu và cho 3 em của cháu mỗi em 1,6 triệu đồng. Cháu cần làm thủ để được cấp mã số thuế, kê khai thông tin về bố, mẹ, các em về việc cháu phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng các em, bố mẹ không có khả năng nuôi dưỡng.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Vậy các bạn hiểu trong độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi lao động là thế nào? Sinh viên thì phải trên 18 tuổi rồi đúngkg? Nếu thế thì pháp luật đâu có cấm người này lao động, đúng kg? Không có thu nhập là do người này kg chịu đi tìm việc làm chứ đâu phải họ không có khả năng lao động?
Người phụ thuộc là người mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng bao gồm: Con chưa thành niên; con bị tàn tật, không có khả năng lao động; các cá nhân không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức quy định, bao gồm con thành niên đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề; vợ hoặc chồng không có khả năng lao động; bố, mẹ đã hết tuổi lao động hoặc không có khả năng lao động; những người khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng. Ngoài các trường hợp nêu trên thì không được giảm trừ.
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Cho mình hỏi: Mình đang nuôi một em trai đang học ĐH thì có được giảm trừ hay không?

Cái topic này dài nhỉ, thế mà ku Nam Tước cũng chưa hiểu ra vấn đề nữa. Thôi thì anh chốt lại thế này:

Nên nhớ chổ này đầu tiên: một người chỉ đăng ký giảm trừ gia cảnh 1 người. Vì thế, nếu đăng ký cho em mình thì không thể lo cho ông bà già.

Kế tiếp, giảm trừ cho anh em ruột phải nằm trong 1 hoặc 2 điều kiện dưới đây

A. Đang đi học (trên 18 tuổi) bị tàn tật, không có khả năng lao động, không có thu nhập, không nơi nương tựa.

B. Có thu nhập không quá 500.000đ.

Vì thế, nên xét em mình có thuộc A hay B hay không? Nếu không nằm trong 2 điều kiện đó thì tốt nhất nên đăng ký bố mẹ mình cho chắc.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Cái topic này dài nhỉ, thế mà ku Nam Tước cũng chưa hiểu ra vấn đề nữa. Thôi thì anh chốt lại thế này:

Nên nhớ chổ này đầu tiên: một người chỉ đăng ký giảm trừ gia cảnh 1 người. Vì thế, nếu đăng ký cho em mình thì không thể lo cho ông bà già.


Chỗ này hiểu thế nào đây? Mình có đứa em thơ dại mình nuôi trực tiếp, nuôi thêm đứa trẻ cha nó chưa rõ là ai mà mẹ nó thì bỏ nó cho mình, thế mình có được giảm trừ cho cả 2 đứa trẻ ấy không?


Đang đi học (trên 18 tuổi) không tàn tật, thu nhập không quá 500.000đ.
Thì đứa em này có được tính là người phụ thuộc không?
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Em trai của bạn ko được tính là người phụ thuộc, trừ trường hợp ba mẹ bạn mất đi và em trai của bạn ko nơi nương tựa thì khi đó em trai của bạn được tính là người phụ thuộc.
-----------------------------------------------------------------------------------------
em trai của bạn ko được tính là người phụ thuộc, em trai được tính là người phụ thuộc khi ko có nơi nương tựa và bạn là người trực tiếp nuôi dưỡng.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Chỗ này hiểu thế nào đây? Mình có đứa em thơ dại mình nuôi trực tiếp, nuôi thêm đứa trẻ cha nó chưa rõ là ai mà mẹ nó thì bỏ nó cho mình, thế mình có được giảm trừ cho cả 2 đứa trẻ ấy không?



Thì đứa em này có được tính là người phụ thuộc không?

Trong phần giảm trừ gia cảnh, chỉ có câu: trực tiếp nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật. Bác chỉ cần chứng minh được đoạn màu đỏ thì okie.
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Trong phần giảm trừ gia cảnh, chỉ có câu: trực tiếp nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật. Bác chỉ cần chứng minh được đoạn màu đỏ thì okie.

Em bắt được cấi câu nì của anh rồi nhà.
Vì vậy trường hợp của Khúc thuỵ Du cũng vậy thôi. Chỉ cần chứng ming được Thuỵ du đang nuôi dưỡng đứa em này là Ok.
còn việc chứng minh thì làm giấy xác nhận gửi về địa phương chứng dùm sau đó lên phường nơi tạm trù hiện tại đóng cái dấu nữa là Okie.
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột


Nên nhớ chổ này đầu tiên: một người chỉ đăng ký giảm trừ gia cảnh 1 người. Vì thế, nếu đăng ký cho em mình thì không thể lo cho ông bà già.

Ack!! chỗ nào nói 1 người chỉ giảm trừ gia cảnh cho 1 người vậy anh Hổ :241:

+ Em có cái CV4145TCT ngày 04/11/2008 về cách tính thuế TNCN cho trường hợp làm thêm giờ (overtime) và người phụ thuộc, anh coi thử nhé!!
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Em bắt được cấi câu nì của anh rồi nhà.
Vì vậy trường hợp của Khúc thuỵ Du cũng vậy thôi. Chỉ cần chứng ming được Thuỵ du đang nuôi dưỡng đứa em này là Ok.
còn việc chứng minh thì làm giấy xác nhận gửi về địa phương chứng dùm sau đó lên phường nơi tạm trù hiện tại đóng cái dấu nữa là Okie.

Bắt cái gì mà bắt, đố địa phương nào dám xác nhận. Nhớ có câu theo quy định của pháp luật nhé. Đưa ra Luật quy định chổ nào đi rồi tính.

Ack!! chỗ nào nói 1 người chỉ giảm trừ gia cảnh cho 1 người vậy anh Hổ :241:

+ Em có cái CV4145TCT ngày 04/11/2008 về cách tính thuế TNCN cho trường hợp làm thêm giờ (overtime) và người phụ thuộc, anh coi thử nhé!!

Nhầm, ý anh nói nếu đã đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người này thì người này không nhảy qua chổ khác được.
 
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Bắt cái gì mà bắt, đố địa phương nào dám xác nhận. Nhớ có câu theo quy định của pháp luật nhé. Đưa ra Luật quy định chổ nào đi rồi tính.


Ưh, theo em biết thì sắp tới những người lao động đã có hợp đồng lao động trước năm 2009 sẽ làm bảng đăng ký danh sách những người mình đang nuôi dưỡng để giảm trừ gia cảnh và không giới hạn số người ( nộp trơớc 30/01/2009). Chuyện đăng ký này là do người khai tự khai và cơ quan chi trả thu nhập nộp lên cơ quan thuế quản lý. Còn chuyện đúng hay sai những trường hợp kê khai đó thì sau này nếu cơ quan thuế phát hiện ra sai trái sẽ bị lọai và truy thu và theo qui định mới thì không giới hạn thời gian hồi tố, có thể 10 hay 20 năm sau mà cơ quan thuế phát hiện ra sai trái thì đều bị truy thu.

Thân
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột

Nhầm, ý anh nói nếu đã đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người này thì người này không nhảy qua chổ khác được.

Thế thì mình yên tâm rồi, tìm xem còn đứa trẻ nào hao hao như mình mang về để đăng ký người phụ thuộc (không hạn chế số người phụ thuộc). Còn hồ sơ chứng minh thì yên tâm, sẽ đúng luật không bao giờ phạm luật.:xinloinhe:
 
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top