Ai cũng hiểu chỉ 1 người ko hiểu nữa rồi .....
Bôi đỏ cái đoạn "đối với con" làm gì thế, ở đây là em ruột. Vậy là chưa hiểu vấn đề rồi.
Thấy chữ CẦN CÓ THÊM ko ???
Đó bôi đỏ thì phải bôi như thế, còn ko hiểu nữa thì Pó tay chấm mút.
Thế thì sao hả Triết ?!d) Các cá nhân khác là người ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng
_ bị tàn tật,
_ không có khả năng lao động,
_ không nơi nương tựa,
_ không có thu nhập
_ hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây mà đối tượng nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng, bao gồm:
- Anh ruột, chị ruột, em ruột của đối tượng nộp thuế.
là anh chị em ruột mà bố mẹ ko nuôi được giao cho bạn nuôi em thì vẫn được tính là người phụ thuộc,nhưng phải chứng minh được trách nhiệm phải nuôi em của mình là được.OK!
Pác trích dẫn mà ngắt câu của người ta như thế nhở ?
Thế thì sao hả Triết ?!
Ổ rồi chứ ?
Thấy 3 chữ CẦN CÓ THÊM chưa ???3.1.7. Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc
c) Đối với cha, mẹ, anh chị em ruột:
- Trường hợp đã hết tuổi lao động cần có: bản sao sổ hộ khẩu hoặc giấy tờ liên quan khác để xác định rõ mối quan hệ của người phụ thuộc với đối tượng nộp thuế (là cha, mẹ, anh, chị, em ruột).
- Trường hợp trong độ tuổi lao động thì ngoài các giấy tờ nêu trên, cần có thêm bản sao xác nhận của cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên hoặc bản khai có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về mức độ tàn tật không có khả năng lao động.
Xem thử nó nằm trong trường hợp nàoĐối tượng được tính là người phụ thuộc được chia làm 4 nhóm, trong đó ngoại trừ nhóm đầu tiên gồm con đẻ, con nuôi, con ngoài giá thú chưa thành niên (dưới 18 tuổi, tính đủ theo tháng) gần như là không có bất cứ quy định nào ràng buộc, còn lại các đối tượng khác đều gắn với những điều kiện nhất định. Cụ thể là: nếu con trên 18 tuổi, điều kiện để được giảm trừ là bị tàn tật, không có khả năng lao động; hoặc con đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, thì điều kiện là không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức quy định. Đối với vợ hoặc chồng của người nộp thuế, nếu người này còn trong độ tuổi lao động thì phải thoả mãn 2 điều kiện là bị tàn tật, không có khả năng lao động và không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định thì mới được giảm trừ; nếu ngoài độ tuổi lao động thì chỉ gắn với duy nhất điều kiện là không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định là đã được tính giảm trừ. Quy định này cũng được áp dụng tương tự đối với đối tượng giảm trừ là cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng) của đối tượng nộp thuế. Riêng đối với nhóm người phụ thuộc là anh, chị, em ruột, ông, bà nội, ông, bà ngoại, cô, dì, cậu, chú, bác, cháu ruột của đối tượng nộp thuế và người phải trực tiếp nuôi dưỡng khác theo quy định của pháp luật nếu ngoài độ tuổi lao động phải thoản mãn 2 điều kiện là không có thu nhập hoặc có thu nhập thấp hơn mức quy định của Chính phủ và người nộp thuế đang trực tiếp nuôi dưỡng; nếu trong độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời 3 điều kiện: bị tàn tật, không có khả năng lao động, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định và người nộp thuế đang trực tiếp nuôi dưỡng thì mới được tính giảm trừ gia cảnh.
Thì nói tiếp cho khi nào hiểu thì thôi chứ sao.
Đoạn trên thì từ từ chưa nói đến, nhìn đoạn dưới này thì suy ra thôi.
Thấy 3 chữ CẦN CÓ THÊM chưa ??? Hiểu chưa ??? Thông cổ mát họng chưa ???
Nữa sao, ko hiểu nữa hả ???Trích từ đâu thế Vansi200780 ?
-----------------------------------------------------------------------------------------
Lại nữa !!!
Pác hiểu phần trên đi rồi hãy nói tới phần dưới.
Cứ cãi hoài như thế không hay chút nào.
Đọc câu cú tiến Việt thì làm ơn ngắt câu cho chính xác dùm rồi hãy nói tiếp.
Thông tư đưa ra đã tách bạch thế rồi mà pác cứ lậc ngược lại hoài.
Đọc cái 3.1.4 và 3.1.5 xong thì đọc tiếp 3.1.6 đi.
Cái màu đỏ là nguyên 1 ý của người ta. Sau dấu phẩy là bổ sung cho ý ngoài trước đấy.d) Các cá nhân khác là người ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động, không nơi nương tựa, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây mà đối tượng nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng, bao gồm:
- Anh ruột, chị ruột, em ruột của đối tượng nộp thuế.
Vậy Triết đọc và hiểu đoạn này dùm nghe.
TT84/2008/TT-BTC ngày 30 tháng 9 năm 2008
............................
d) Các cá nhân khác là người ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động, không nơi nương tựa, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây mà đối tượng nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng, bao gồm:
- Anh ruột, chị ruột, em ruột của đối tượng nộp thuế.
..................................
3.1.7. Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc
a) Đối với con:
- Con dưới 18 tuổi cần một trong các giấy tờ sau: bản sao Giấy khai sinh hoặc bản sao sổ hộ khẩu.
- Con trên 18 tuổi bị tàn tật, không có khả năng lao động cần có các giấy tờ sau:
+ Bản sao Giấy khai sinh hoặc bản sao sổ hộ khẩu.
+ Bản sao xác nhận của cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên hoặc bản khai có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về mức độ tàn tật không có khả năng lao động.
- Con đang theo học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề (kể cả con đang học ở nước ngoài) cần có các giấy tờ sau:
+ Bản sao Giấy khai sinh hoặc bản sao sổ hộ khẩu.
+ Bản sao Thẻ sinh viên hoặc bản khai có xác nhận của nhà trường hoặc các giấy tờ khác chứng minh đang theo học tại các trường học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề.Trường hợp là con nuôi, con ngoài giá thú thì ngoài Giấy khai sinh cần có bản sao quyết định công nhận việc nuôi con nuôi, quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
c) Đối với cha, mẹ, anh chị em ruột:
- Trường hợp đã hết tuổi lao động cần có: bản sao sổ hộ khẩu hoặc giấy tờ liên quan khác để xác định rõ mối quan hệ của người phụ thuộc với đối tượng nộp thuế (là cha, mẹ, anh, chị, em ruột).
- Trường hợp trong độ tuổi lao động thì ngoài các giấy tờ nêu trên, cần có thêm bản sao xác nhận của cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên hoặc bản khai có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về mức độ tàn tật không có khả năng lao động.
Nhớ đọc cho kỹ và hiểu rõ vấn đề rồi hãy nói nhé.
Mấy cái màu đỏ trích làm gì trong trường hợp này vậy NamTuoc? trường hợp của Topic này là mối quan hệ anh-chị-em, còn cái chú trích là Cha,Mẹ - Con, kiếm cái nào thuyết phục hơn Post lên thảo luận nhé :461:
Các vị hiểu mục 3.1.4 trên nói như thế nào mà cứ cãi hoài thế ?3.1.4. Người phụ thuộc bao gồm các đối tượng sau:
a) Con: con đẻ, con nuôi, con ngoài giá thú, cụ thể:
- Con dưới 18 tuổi (được tính đủ theo tháng).
Ví dụ: Con anh Nguyễn Văn A sinh tháng 7 năm 1992. Trường hợp này con anh Nguyễn Văn A được tính là người phụ thuộc đến hết tháng 6 năm 2010.
- Con trên 18 tuổi bị tàn tật, không có khả năng lao động.
- Con đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây.
b) Vợ hoặc chồng của đối tượng nộp thuế ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây.
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng) của đối tượng nộp thuế ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây.
d) Các cá nhân khác là người ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động, không nơi nương tựa, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây mà đối tượng nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng, bao gồm:
- Anh ruột, chị ruột, em ruột của đối tượng nộp thuế.
- Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cô ruột, dì ruột, cậu ruột, chú ruột, bác ruột của đối tượng nộp thuế.
- Cháu ruột của đối tượng nộp thuế (bao gồm con của anh ruột, chị ruột, em ruột).
- Người phải trực tiếp nuôi dưỡng khác theo quy định của pháp luật.
Các bác kế tóan nhà mình shock nhau ghê nhỉ? anh em cả mà nói 1 câu mình fải hơn người ta mới chịu, nếu có j ko hiểu thì cứ gặp hỗ trợ thuế hỏi là xong.
Luật thì có rồi còn hiểu thì mỗi người một kiểu, em hỏi mấy anh/chị hiểu đọan này như thế nào:
3.1.7. Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc
a) Đối với con:
- Con dưới 18 tuổi cần một trong các giấy tờ sau: bản sao Giấy khai sinh hoặc bản sao sổ hộ khẩu.
- Con trên 18 tuổi bị tàn tật, không có khả năng lao động cần có các giấy tờ sau:
+ Bản sao Giấy khai sinh hoặc bản sao sổ hộ khẩu.
+ Bản sao xác nhận của cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên hoặc bản khai có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về mức độ tàn tật không có khả năng lao động.
- Con đang theo học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề (kể cả con đang học ở nước ngoài) cần có các giấy tờ sau:
+ Bản sao Giấy khai sinh hoặc bản sao sổ hộ khẩu.
+ Bản sao Thẻ sinh viên hoặc bản khai có xác nhận của nhà trường hoặc các giấy tờ khác chứng minh đang theo học tại các trường học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề.Trường hợp là con nuôi, con ngoài giá thú thì ngoài Giấy khai sinh cần có bản sao quyết định công nhận việc nuôi con nuôi, quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
c) Đối với cha, mẹ, anh chị em ruột:
- Trường hợp đã hết tuổi lao động cần có: bản sao sổ hộ khẩu hoặc giấy tờ liên quan khác để xác định rõ mối quan hệ của người phụ thuộc với đối tượng nộp thuế (là cha, mẹ, anh, chị, em ruột).
- Trường hợp trong độ tuổi lao động thì ngoài các giấy tờ nêu trên, cần có thêm bản sao xác nhận của cơ quan y tế từ cấp huyện trở lên hoặc bản khai có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về mức độ tàn tật không có khả năng lao động.
Anh/chị hiểu "nêu trên" là đọan nào ở trên?
c) Đối với cha, mẹ, anh chị em ruột:
- Trường hợp đã hết tuổi lao động cần có: bản sao sổ hộ khẩu hoặc giấy tờ liên quan khác để xác định rõ mối quan hệ của người phụ thuộc với đối tượng nộp thuế (là cha, mẹ, anh, chị, em ruột).
Ai nói nó ko nói rõ phải làm hồ sơ người phụ thuộc cho anh chị em như thế nào ??? Đụng đâu rờ đấy thì sao biết được.Hay nhỉ ?
Vậy Kid làm sao chứng minh Kid là con của BaMẹ Kid hả ?
Ba má tui nuôi tuôi hok nổi nên nhờ chị ruột tui nuôi tui, lo cho tui ăn học Đại Học. Sự việc như thế mà chị tui hok được quyền đăng ký tui làm người phụ thuộc để được giảm mức nộp thuế TNCN ? Quy định này ở đâu ?
Mục 3.1.7 không hề nói rõ là phải làm hồ sơ người phụ thuộc cho anh chị em như thế nào mà mấy pác dám lý luận vặn vẹo thế nhở ?!
Trong khi mục 3.1.4 đã nêu rõ là những ai được coi là người phụ thuộc rồi.
Các vị hiểu mục 3.1.4 trên nói như thế nào mà cứ cãi hoài thế ?
http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=289900&ChannelID=11
Namtuoc vào đây đọc thêm thông tin về giảm trừ gia cảnh nhé
Cho mình hỏi: Mình đang nuôi một em trai đang học ĐH thì có được giảm trừ hay không?
Khúc Thuỵ Du phải xác định xem bố mẹ của bạn đã được giảm trừ gia cảnh do phải nuôi em của bạn chưa,nếu được tính rồi thì bạn không được tính nữa.Nếu chưa tính thì cũng phải xét xem em của bạn thuộc diện nào trong qui định sau :
Hay nhỉ ?
Các vị hiểu mục 3.1.4 trên nói như thế nào mà cứ cãi hoài thế ?
3.1.4. Người phụ thuộc bao gồm các đối tượng sau:
...
d) Các cá nhân khác là người ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động, không nơi nương tựa, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây mà đối tượng nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng, bao gồm:
- Anh ruột, chị ruột, em ruột của đối tượng nộp thuế.
...
Trước hết TS mời NT , mùa này bia hơi lạnh NT nhỉ. Bây giờ TS và NT cùng nghiên cứu đoạn trích sau:
Như vậy nếu ngoài độ tuổi lao động thì phải thoả mãn đủ điều kiện:
- không có khả năng lao động (thì đương nhiên vì được pháp luật quy định rồi.)
- không nơi nương tựa,
- không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây mà
- đối tượng nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng,
nếu trong độ tuổi lao động thì phải thoả mãn đủ các điều kiện:
- bị tàn tật,
- không có khả năng lao động,
- không nơi nương tựa,
- không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức quy định tại điểm 3.1.5 dưới đây mà
- đối tượng nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng,
Thiếu một trong các điều kiện này thì không cần bạn phải bỏ tiền thuế ra để nuôi.
Trong độ tuổi lao động thì làm lấy mà tiêu, mà học. Lớn rồi, lấy vợ được rồi mà.
NT cứ nghiền ngẫm kỹ TT 84 sẽ thấy hợp lý thôi
(Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam)
Đến đây mà NT chưa chịu thì chỉ còn cách:
Chà !!! Pác tiênsinh cũng hay quá nhở ?!
Thế em hỏi pác tại sao nhà nước ta nămnào cũng có chương trình khuyến học ?!
3.2. Giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học
Tại sao lại có rất nhiều loại học bỗng cho sinh viên ?
11. Thu nhập từ học bổng.
Là người sau 7 ngày nếu không ai cho thì ngoẻo, vì không có gì để ăn.Các vị nói thì hay lắm. Vậy các vị hiểu thế nào về "Người không có thu nhập ?"
Cho mình hỏi: Mình đang nuôi một em trai đang học ĐH thì có được giảm trừ hay không?
Trường hợp 1:
- Bạn phải trực tiếp nuôi dưỡng em trai bạn
- Em trai bạn không trong độ tuổi lao động và có thu nhập dưới 500.000
Khi đó, em bạn sẽ được tính là người phụ thuộc.
Trường hợp 2:
- em trai bạn trong độ tuổi lao động thì bạn không được giảm trừ cho em bạn nhé.
Ðề: Giảm trừ gia cảnh đối với anh chị em ruột
Ban nuôi e trai trong độ tuổi lao đông, đang học Đai học, thị không được tính giảm trừ gia cảnh. E trai bạn không thể coi là người phụ thuộc.
Bởi vì:
- Thứ nhất:Chỉ được coi là người phụ thuộc khi người đó không nơi nương tựa ( không còn bố mẹ). Đằng này e trai bạn vẫn đang được bố mẹ bạn nuôi dưỡng.
- Thứ 2: Nếu đang đi học Đại học giả sử có thu nhập trên 500K thì cũng không được tính là người phụ thuộc