xuất hóa đơn

lumain

New Member
Hội viên mới
cả nhà ơi giúp mình với. Năm 2010 cty mình có ký 1 cái hợp đồng làm hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, đến nay bên A đã thanh toán cho bên mình đc 70% giá trị hợp đồng, bên A đòi xuất hóa đơn theo đúng giá trị mà họ đã chuyển tiền cho bên mình. Nhưng giám đốc cty mình k chịu xuất hóa đơn cho họ, bên A đã làm 1 công văn gửi lên thuế nơi cty mình đăng ký mã số thuế, bên thuế gọi lên làm việc và bắt bên mình làm 1 công văn giải trình tại sao bán hàng mà k xuất hóa đơn và họ nói giờ bên mình xuất sẽ bị phạt. Nhưng theo mình được biết thì công trình chưa kết thúc, vẫn đang trong quá trình thực hiện, mà trong hợp đồng của 2 bên đã ký cũng không có điều khoản về việc xuất hóa đơn theo từng đợt thanh toán hay kết thúc công trình mới xuất hóa đơn. Vậy giờ phải viết công văn như thế nào để giải trình với thuế và nếu mấy nữa bên mình xuất hóa đơn thì có bị phạt k, cả nhà giúp mình nhé, cảm ơn mọi người
 
Ðề: xuất hóa đơn

THÔNG TƯ Số: 64/2013/TT-BTC Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013
HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 51/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ HÓA ĐƠN BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ
2. Cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn
a) Tiêu thức “Ngày tháng năm” lập hóa đơn
Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hóa đơn cho khối lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng.
Trường hợp tổ chức kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển nhượng có thực hiện thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.

Căn cứ hợp đồng kinh tế:
= > Nếu là công ty xây dựng lắp đặt thì chưa có nghiệm thu thì chưa có căn cứ xuất hóa đơn => nếu kiện tụng công ty bạn sẽ thắng
Nếu đã có biên bản nghiệm thu giai đoạn tương ứng 70% giá trị đã thi công kia thì kiện tụng bạn thua chắc, và công ty bạn chuẩn bị án phạt
Nếu trên hợp đồng không ghi điều khoản thanh toán và xuất hóa đơn theo các giai đoạn và xuất hóa đơn theo các lần thanh toán => công ty bạn sẽ thắng và ngược lại

---------- Post added at 04:12 ---------- Previous post was at 03:51 ----------

Nếu hợp đồng mà ra điều kiện theo dang này thì khởi kiện bạn sẽ thua:

ĐIềU 2: PHƯƠNG THứC THANH TOÁN
a. Số tiền trong hợp đồng dựa trên bảng khối lượng và đơn giá đính kèm tính theo VND, nội dung chi tiết trong bảng giá và các danh mục đơn giá hoặc tổng giá hợp đồng trong bảng giá không được thay đổi ngoại trừ có văn bản qui định. Bên B không được yêu cầu điều chỉnh các khoản mục công trình hoặc đền bù vì bất cứ lý do nào như tiền lương hoặc vật giá tăng lên, hối suất hoặc lãi suất thay đổi, điện nước xăng dầu tiền cước vận chuyển dao động, điều chỉnh chỉ số vật giá v.v….
b. Khi công trình hoàn tất sẽ kết toán theo khối lượng và đơn giá liệt kê trong bảng báo giá công trình mà hai bên đã thống nhất.
c. Bên A thanh toán cho bên B bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản chia thành 04 đợt, cụ thể như sau:
Đợt 1: Tạm ứng 30% trên tổng trị giá hợp đồng ngay sau khi hai bên ký hợp đồng.
Đợt 2: Thanh toán 40% tiếp theo trên tổng giá trị hợp đồng sau khi bên B giao hàng theo hợp đồng đến công trường, có xác nhận nghiệm thu chất lượng khi giao nhận hàng.
Đợt 3 : Thanh toán 20% còn lại kể từ ngày bên B hoàn thành lắp đặt và trình biên bản nghiệm thu.
Đợt 4: Thanh toán 05% còn lại trên tồng giá trị hợp đồng khi bên B nghiệm thu bàn giao công trình cho bên A.
Bên A tạm giữ tiền bảo hành thời hạn 12 tháng của bên B bằng 05% trên tồng giá trị hợp đồng hoặc bên B trình chứng thư bảo lãnh ngân hàng.
Hồ sơ tạm ứng/thanh toán bao gồm:
Đợt 1: - Giấy đề nghị tạm ứng.
- Hóa đơn VAT (bản chính)
Đợt 2: - Giấy đề nghị tạm ứng
- Hóa đơn VAT (bản chính)
- Biên bản bàn giao và nghiệm thu chất lượng sản phẩm tới chân công trình của 100% sản phẩm của hợp đồng.
Đơt 3: - Giấy đề nghị tạm ứng.
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành lắp đặt
- Giấy đề nghị thanh toán.
- Hóa đơn VAT (bản chính)
Đơt 4: - Biên bản quyết toán & thanh lý hợp đồng.
- Biên bản nghiệm thu bàn giao công trình cho bên A đưa vào sử dụng.
- Chứng thư bảo lãnh của ngân hàng về việc ký quỹ bảo hành sản phẩm.
- Hóa đơn (bản chính)

---------- Post added at 04:16 ---------- Previous post was at 04:12 ----------

Nếu hợp đồng rơi vào các trường hợp này thì bạn sẽ thắng
ĐIỀU 5: HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG:
- Tạm ứng hợp đồng: Bên A sẽ thanh toán tạm ứng 50% tổng giá trị hợp đồng cho Bên B sau khi hai bên ký hợp đồng
- Thanh toán đợt 1: Khi Bên B hoàn thành khối lượng sản phẩm đạt yêu cầu Bên A, vận chuyển tới công trường lắp dựng Bên A thanh toán 30% tổng giá trị hợp đồng cho Bên B
- Thanh toán hợp đồng: Sau khi hai Bên tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng Bên B xuất hoá đơn tài chính thuế GTGT hợp pháp. Bên A sẽ thanh toán 20% còn lại cho Bên B chậm nhất trong vòng 07 ngày
ĐIỀU 5: HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG:
- Sau khi hai Bên tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng Bên B xuất hoá đơn tài chính thuế GTGT hợp pháp. Bên A sẽ thanh toán 100% cho Bên B chậm nhất trong vòng 07 ngày
 
Ðề: xuất hóa đơn

như vậy nói như bạn có nghĩa là vẫn được xuất hóa đơn theo từng lần thanh toán, tiền tạm ứng vẫn được xuất hóa đơn nếu trong điều khoản hợp đồng ghi rõ ah
THÔNG TƯ Số: 64/2013/TT-BTC Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013
HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 51/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ HÓA ĐƠN BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ
2. Cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn
a) Tiêu thức “Ngày tháng năm” lập hóa đơn
Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hóa đơn cho khối lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng.
Trường hợp tổ chức kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển nhượng có thực hiện thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.

Căn cứ hợp đồng kinh tế:
= > Nếu là công ty xây dựng lắp đặt thì chưa có nghiệm thu thì chưa có căn cứ xuất hóa đơn => nếu kiện tụng công ty bạn sẽ thắng
Nếu đã có biên bản nghiệm thu giai đoạn tương ứng 70% giá trị đã thi công kia thì kiện tụng bạn thua chắc, và công ty bạn chuẩn bị án phạt
Nếu trên hợp đồng không ghi điều khoản thanh toán và xuất hóa đơn theo các giai đoạn và xuất hóa đơn theo các lần thanh toán => công ty bạn sẽ thắng và ngược lại

---------- Post added at 04:12 ---------- Previous post was at 03:51 ----------

Nếu hợp đồng mà ra điều kiện theo dang này thì khởi kiện bạn sẽ thua:

ĐIềU 2: PHƯƠNG THứC THANH TOÁN
a. Số tiền trong hợp đồng dựa trên bảng khối lượng và đơn giá đính kèm tính theo VND, nội dung chi tiết trong bảng giá và các danh mục đơn giá hoặc tổng giá hợp đồng trong bảng giá không được thay đổi ngoại trừ có văn bản qui định. Bên B không được yêu cầu điều chỉnh các khoản mục công trình hoặc đền bù vì bất cứ lý do nào như tiền lương hoặc vật giá tăng lên, hối suất hoặc lãi suất thay đổi, điện nước xăng dầu tiền cước vận chuyển dao động, điều chỉnh chỉ số vật giá v.v….
b. Khi công trình hoàn tất sẽ kết toán theo khối lượng và đơn giá liệt kê trong bảng báo giá công trình mà hai bên đã thống nhất.
c. Bên A thanh toán cho bên B bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản chia thành 04 đợt, cụ thể như sau:
Đợt 1: Tạm ứng 30% trên tổng trị giá hợp đồng ngay sau khi hai bên ký hợp đồng.
Đợt 2: Thanh toán 40% tiếp theo trên tổng giá trị hợp đồng sau khi bên B giao hàng theo hợp đồng đến công trường, có xác nhận nghiệm thu chất lượng khi giao nhận hàng.
Đợt 3 : Thanh toán 20% còn lại kể từ ngày bên B hoàn thành lắp đặt và trình biên bản nghiệm thu.
Đợt 4: Thanh toán 05% còn lại trên tồng giá trị hợp đồng khi bên B nghiệm thu bàn giao công trình cho bên A.
Bên A tạm giữ tiền bảo hành thời hạn 12 tháng của bên B bằng 05% trên tồng giá trị hợp đồng hoặc bên B trình chứng thư bảo lãnh ngân hàng.
Hồ sơ tạm ứng/thanh toán bao gồm:
Đợt 1: - Giấy đề nghị tạm ứng.
- Hóa đơn VAT (bản chính)
Đợt 2: - Giấy đề nghị tạm ứng
- Hóa đơn VAT (bản chính)
- Biên bản bàn giao và nghiệm thu chất lượng sản phẩm tới chân công trình của 100% sản phẩm của hợp đồng.
Đơt 3: - Giấy đề nghị tạm ứng.
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành lắp đặt
- Giấy đề nghị thanh toán.
- Hóa đơn VAT (bản chính)
Đơt 4: - Biên bản quyết toán & thanh lý hợp đồng.
- Biên bản nghiệm thu bàn giao công trình cho bên A đưa vào sử dụng.
- Chứng thư bảo lãnh của ngân hàng về việc ký quỹ bảo hành sản phẩm.
- Hóa đơn (bản chính)

---------- Post added at 04:16 ---------- Previous post was at 04:12 ----------

Nếu hợp đồng rơi vào các trường hợp này thì bạn sẽ thắng
ĐIỀU 5: HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG:
- Tạm ứng hợp đồng: Bên A sẽ thanh toán tạm ứng 50% tổng giá trị hợp đồng cho Bên B sau khi hai bên ký hợp đồng
- Thanh toán đợt 1: Khi Bên B hoàn thành khối lượng sản phẩm đạt yêu cầu Bên A, vận chuyển tới công trường lắp dựng Bên A thanh toán 30% tổng giá trị hợp đồng cho Bên B
- Thanh toán hợp đồng: Sau khi hai Bên tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng Bên B xuất hoá đơn tài chính thuế GTGT hợp pháp. Bên A sẽ thanh toán 20% còn lại cho Bên B chậm nhất trong vòng 07 ngày
ĐIỀU 5: HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG:
- Sau khi hai Bên tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng Bên B xuất hoá đơn tài chính thuế GTGT hợp pháp. Bên A sẽ thanh toán 100% cho Bên B chậm nhất trong vòng 07 ngày
 
Ðề: xuất hóa đơn

Theo :
THÔNG TƯ Số: 64/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 5 năm 2013
HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 51/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ
Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hoá đơn cho khối lượng, giá trị hàng hoá, dịch vụ được giao tương ứng.
Ngày lập hóa đơn đối với bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá cho người mua, tức là xuất hàng bán đồng thời phải xuất hoá đơn.
Do đó theo đúng luật thì tạm ứng thì chưa phải xuất hóa đơn chỉ xuất hóa đơn khi công trình nghiệm thu tức sản phẩm đã hoàn thành và ban giao đưa vào sử dụng thì mới đúng chuẩn mực kế toán ghi nhận doanh thu và luật thuế GTGT :
- Theo chuẩn mực số 14 - Doanh thu và thu nhập khác

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau:
(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

= >Vì chỉ là tạm ứng tức sản phẩm chưa hoàn thành, thậm chí chúng ta trưa làm gì cả => xuất hóa đơn là sai luật nhưng để lấy được tiền đành phải chấp nhận xuất hóa đơn cho chủ đầu tư do đó xem nó như là ghi nhận doanh thu theo tiến độ thi công:
= >Nợ 131
Có 337
Có 33311
Khi nhận được tiền
Nợ 111,112
Có 131
Khi công trình hoàn thành nghiêm thu và bàn giao
Nợ 337
Có 511
= > với luật thuế xuất hóa đơn là phải ghi nhận doanh thu 511 nhưng với kế toán thì chưa ghi nhận doanh thu mà đưa vào 337 => xảy ra chênh lệch tạm thời và được ghi nhận vào trong tương lai



như vậy nói như bạn có nghĩa là vẫn được xuất hóa đơn theo từng lần thanh toán, tiền tạm ứng vẫn được xuất hóa đơn nếu trong điều khoản hợp đồng ghi rõ ah
 
Ðề: xuất hóa đơn

quá chuẩn anh ah, nhưng ko phải bạn nào đọc xong cũng hiểu, hi
 
Ðề: xuất hóa đơn

Theo :

Do đó theo đúng luật thì tạm ứng thì chưa phải xuất hóa đơn chỉ xuất hóa đơn khi công trình nghiệm thu tức sản phẩm đã hoàn thành và ban giao đưa vào sử dụng thì mới đúng chuẩn mực kế toán ghi nhận doanh thu và luật thuế GTGT :


= >Vì chỉ là tạm ứng tức sản phẩm chưa hoàn thành, thậm chí chúng ta trưa làm gì cả => xuất hóa đơn là sai luật nhưng để lấy được tiền đành phải chấp nhận xuất hóa đơn cho chủ đầu tư do đó xem nó như là ghi nhận doanh thu theo tiến độ thi công:
= >Nợ 131
Có 337
Có 33311
Khi nhận được tiền
Nợ 111,112
Có 131
Khi công trình hoàn thành nghiêm thu và bàn giao
Nợ 337
Có 511
= > với luật thuế xuất hóa đơn là phải ghi nhận doanh thu 511 nhưng với kế toán thì chưa ghi nhận doanh thu mà đưa vào 337 => xảy ra chênh lệch tạm thời và được ghi nhận vào trong tương lai

Em nhờ Anh Chị tư vấn giúp E.
Vào tháng 7/2011 bên e có hợp đồng là công trình xây dựng nhà làm thầu phụ cho 1 công ty A. Đến tháng 11, thì công trình nghiệm thu được 4 đợt, các đợt 1;2;3 cty A thanh toán tiền đầy đủ (vì nếu không chuyển tiền thì bên e tạm dựng đợt tiếp theo nên họ phải chuyển). Đến tháng 12, khi bên em giao hồ sơ cho đợt cuối (theo hợp đồng thì đợt cuối phải giao biên bản nghiệm thu, quyết toán, đề nghị thanh toán, hóa đơn đỏ, giấy bảo lãnh ngân hàng) thì việc thanh toán đợt 4 họ vẫn chỉ chuyển được 1 nửa còn lại khoảng 100tr chưa trả và họ bắt bên e phải xuất hóa đơn hết các đợt đã chuyển tiền thì trả hết đợt 4 và sẽ xem hồ sơ đợt cuối.
Vì vậy, bên e phải xuất hóa đơn VAT hết 4 đợt khoảng 1ti (trong đó bao gồm luôn 100tr chưa trả).
Hồ sơ giao cho cho họ từ tháng 12, sau bao lần hành lên hành xuống bên em mới gởi lại bộ hồ sơ hoàn chỉnh vào tháng 3/2012. Vậy mà giám đốc bên đó không chịu kí và kéo dài đến tháng 12/2012 họ mới kí quyết toán và nghiệm thu nhưng ngày tháng quyết toán thì vào tháng 3/2012.
Cuối cùng là tới bây giờ 12/2013, công trình vẫn còn nợ tiền e đợt 4 là 100tr. Nhưng kế toán bên em nói em phải xuất hóa đơn phần còn lại của quyết toán (khoảng 300tr) theo thông tư 64, và 123. Nên e rất mong các Anh Chị giúp em trường hợp này phải thế nào. Vì nếu e xuất hóa đơn VAT là mất tiền thuế VAT, TNDN và khả năng bên cty A trốn nợ là rất cao. Hiện giờ, bên e không thể đòi họ được vì không ai giải quyết và chỉ hứa hẹn.
Chân thành cám ơn mọi người.
 
Ðề: xuất hóa đơn

+Đây là Loại công trình cuốn chiếu làm đến đâu nghiệm thu đến đó ( gọi là phân đoạn, nghiệm thu giai đoạn, theo tiến độ)=> gọi là nghiệm thu giai đoạn thi công, hạng mục nào làm xong nghiệm thu luôn , thanh toán xuất hóa đơn luôn
Trong năm 2011
Giai đoạn 1: biên bản nghiệm thu giai đoạn 1 + biên bản xác nhận khối lượng giai đoạn 1 + bảng quyết toán khối lượng giai đoạn 1 => xuất hóa đơn tài chính giai đoạn 1
Giai đoạn 2: biên bản nghiệm thu giai đoạn 2 + biên bản xác nhận khối lượng giai đoạn 2 + bảng quyết toán khối lượng giai đoạn 2 => xuất hóa đơn tài chính giai đoạn 2
……………….cho đến khi kết thúc công trình
Giai đoạn 3: biên bản nghiệm thu giai đoạn 3 + biên bản xác nhận khối lượng giai đoạn 3 + bảng quyết toán khối lượng giai đoạn 3 => xuất hóa đơn tài chính giai đoạn 3 đồng thời cũng là lần cuối
……………….cho đến khi kết thúc công trình



Tháng 3/2012:
=> Kết thúc công trình thi công + 3 giai đoạn cộng lại : biên bản nghiệm thu khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng + biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành + bảng quyết toán khối lượng công trình => xuất hóa đơn tài chính + thanh lý hợp đồng
ưCăn cứ :​

THÔNG TƯ Số: 64/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 5 năm 2013

[h=5]HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 51/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ[/h]Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hoá đơn cho khối lượng, giá trị hàng hoá, dịch vụ được giao tương ứng.
Ngày lập hóa đơn đối với bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá cho người mua, tức là xuất hàng bán đồng thời phải xuất hoá đơn.
Trường hợp cty viết hoá đơn sau thời điểm giao hàng (chậm xuất HĐ) thì bị coi là hành vi không lập hoá đơn khi bán hàng hoá, dịch vụ và bị xử phạt theo Điều 33 ND 51:
5. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ có giá trị thanh toán trên 200.000 đồng cho người mua theo quy định tại Nghị định này
Bây giờ thay bằng nghị định : 39/2011/NĐ-CP ngày 26/05/2011
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi bán hàng không lập hóa đơn bán hàng theo quy định.
Ngoài ra còn bị
1. Phạt hành chính

1. Phạt chậm nộp thuế.

= > Theo tình thế ở trên nếu tháng 3/2012 ký nghiệm thu hoàn thành mà bạn vẫn chưa xuất hóa đơn => sai luật chế đội sử dụng hóa đơn
Theo thông tư 64 đã ghi rõ thời điểm nghiệm thu là thời điểm xuất hóa đơn cho dù thu được tiền hay ko thu được tiền => bạn ko xuất la bạn sai

VỀ THUẾ GTGT: đây là khoản nhạy cảm ko thể đề cập nơi này

VỀ THUẾ TNDN: bạn làm theo hướng dẫn sau:
1. Cuối kỳ kế toán hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ (đối với doanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ), doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó đòi), kế toán tính, xác định số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập hoặc hoàn nhập. Nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi.


Nếu bạn không thu được nợ thì phần thuế TNDN 25% sẽ có cách giải quyết riêng theo luật kế toán được ghi nhận là một khoản chi phí tương ứng : đó là lập dự phòng phải thu khó đòi nếu đây đủ các căn cứ và bằng chứng chứng từ chứng mình thì được phép xem là một khoản chi phí giảm thuế TNDN
THÔNG TƯ Số: 228/2009/TT-BTC Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2009
HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO, TỔN THẤT CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI VÀ BẢO HÀNH SẢN PHẨM, HÀNG HÓA, CÔNG TRÌNH XÂY LẮP TẠI DOANH NGHIỆP​

Điều 6. Dự phòng nợ phải thu khó đòi.
1. Điều kiện: là các khoản nợ phải thu khó đòi đảm bảo các điều kiện sau:
- Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.
Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất.
- Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:
+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.
+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng..) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.
2. Phương pháp lập dự phòng:
Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên. Trong đó:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết… thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.
- Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
3. Xử lý khoản dự phòng:
- Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, doanh nghiệp phải trích lập dự phòng theo các quy định tại điểm 2 Điều này; nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư dự phòng nợ phải thu khó, thì doanh nghiệp không phải trích lập;
- Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch;
- Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
4. Xử lý tài chính các khoản nợ không có khả năng thu hồi:
a) Nợ phải thu không có khả năng thu hồi bao gồm các khoản nợ sau:
- Đối với tổ chức kinh tế:
+ Khách nợ đã giải thể, phá sản: Quyết định của Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản hoặc quyết định của người có thẩm quyền về giải thể đối với doanh nghiệp nợ, trường hợp tự giải thể thì có thông báo của đơn vị hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập đơn vị, tổ chức.
+ Khách nợ đã ngừng hoạt động và không có khả năng chi trả: Xác nhận của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc tổ chức đăng ký kinh doanh về việc doanh nghiệp, tổ chức đã ngừng hoạt động không có khả năng thanh toán.
- Đối với cá nhân phải có một trong các tài liệu sau:
+ Giấy chứng từ (bản sao) hoặc xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ đã chết nhưng không có tài sản thừa kế để trả nợ.
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ còn sống hoặc đã mất tích nhưng không có khả năng trả nợ.
+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án hoặc xác nhận của chính quyền địa phương về việc khách nợ hoặc người thừa kế không có khả năng chi trả.
b) Xử lý tài chính:
Tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là khoản chênh lệch giữa nợ phải thu ghi trên sổ kế toán và số tiền đã thu hồi được (do người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, do được chia tài sản theo quyết định của tòa án hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác…).
Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài chính (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xử lý, doanh nghiệp vẫn phải theo dõi riêng trên sổ kế toán và được phản ánh ở ngoài bảng cân đối kế toán trong thời hạn tối thiểu là 10 năm, tối đa là 15 năm kể từ ngày thực hiện xử lý và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ. Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác.
c) Khi xử lý khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi doanh nghiệp phải lập hồ sơ sau:
- Biên bản của Hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp. Trong đó ghi rõ giá trị của từng khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau khi đã trừ đi các khoản thu hồi được).
- Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xóa để làm căn cứ hạch toán, biên bản đối chiếu nợ được chủ nợ và khách nợ xác nhận hoặc Bản thanh lý hợp đồng kinh tế hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp, tổ chức hoặc các tài liệu khách quan khác chứng minh được số nợ tồn đọng và các giấy tờ tài liệu liên quan.
- Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoản nợ chưa thu hồi được, đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp đang hạch toán nợ phải thu trên sổ kế toán của doanh nghiệp.
d) Thẩm quyền xử lý nợ:
Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) hoặc Hội đồng thành viên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc, Giám đốc (đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên) hoặc chủ doanh nghiệp căn cứ vào Biên bản của Hội đồng xử lý, các bằng chứng liên quan đến các khoản nợ để quyết định xử lý những khoản nợ phải thu không thu hồi được và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước pháp luật, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý trách nhiệm theo chế độ hiện hành.
 
Ðề: xuất hóa đơn

Em hiểu là( em là 1 đứa chậm hiểu)
- Phải xuất hóa đơn sau khi nhận tiền T.Ư nếu lần T.Ư tương đương với nghiệm thu 1 giai đoạn công trình or trong Hợp đồng nêu rõs H :" Hồ sơ tạm ứng/thanh toán bao gồm:
Đợt 1: - Giấy đề nghị tạm ứng.
- Hóa đơn VAT (bản chính)"
- Không phải xuât Hóa đơn nếu lần T.Ư đó không có biên bản nghiệm thu bàn giao và Hợp đồng không nêu rõ.

NHƯNG nếu hợp đồng có ghi " T.Ư thêm 50% sau khi bên B thi công hoàn thành phần thô...."=> trường hợp này có bắt buộc phải xuất HĐ nếu bên kia người ta không yêu cầu. Nếu họ yêu cầu xuất thì: lần 1 T.Ư 30%, lần 2 T.Ư thêm 50% sau khi hoàn thành phần thô=> xuất HĐ có giá trị là 70% phải không ạ
 
Ðề: xuất hóa đơn

Em cám ơn Anh nhiều lắm. Nhờ Anh tư vấn mà em sáng tỏ ra rất nhiều.
Bây giờ có vấn đề này nữa nhờ Anh hướng dẫn dùm E. Là E chuẩn bị xuất hóa đơn cho Cty đó, mà hiện giờ cty đó chuyển chỗ khác rồi, và e không thể liên lạc hệ được với ai bên văn phòng để hỏi thông tin xhđ. Em đã xhđ 1 lần cách đây 2 năm, giờ không biết có thay đổi gì không. Làm sao để mình biết thông tin cty đó đây A.
 
Ðề: xuất hóa đơn

Các bác giúp em giải quyết vấn đề này với, Cty em xây dựng một công trình và nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng ngày 31/12/2012, giá trị đề nghị quyết toán là 1.500.000.000đ, bên A yêu cầu bên em xuất hóa đơn công trình này vào ngày 31/12/2012 nhưng sau đó đến tháng 7 năm 2013 công trình mới được Sở Tài chính quyết toán với giá trị công trình là 1.430.000.000đ, vậy số chênh lệch giữa hóa đơn đã xuất và giá trị quyết toán (70.000.000đ) em phải làm sao và phải làm gì đối với cơ quan thuế đây các bác.
 
Ðề: xuất hóa đơn

mọi người ơi! giúp mình với
Công ty mình là công ty xây dựng thuê một đơn vị xây dựng khác làm phần nhân công. sau khi công trình hoàn thành bên đơn vị đó xuất hóa đơn nhân công? vậy hóa đơn đó có hợp lý không ạ?
 
Ðề: xuất hóa đơn

THÔNG TƯ​
Số: 64/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 5 năm 2013
HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 51/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ

Chương III
SỬ DỤNG HOÁ ĐƠN
Điều 18. Xử lý đối với hoá đơn đã lập
1. Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai.
2. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc hoá đơn đã lập và giao cho người mua, người người bán và người mua chưa kê khai thuế nếu phát hiện sai phải hủy bỏ, người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hoá đơn đã lập sai. Biên bản thu hồi hoá đơn phải thể hiện được lý do thu hồi hoá đơn. Người bán gạch chéo các liên, lưu giữ số hoá đơn lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định.
3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).

Phương án là:
= > +Làm biên bản ghi rõ nguyên nhân điều chỉnh giảm hai bên ký tá đầy đủ
+Xuất hóa đơn tháng 7/2013 điều chỉnh giảm = 70.000.000đ

Bên bán: kê vào phụ lục 01 bảng kê bán ra ghi âm số tiền :-( 70.000.000đ) phần cột ghi chú: ghi điều chỉnh giảm theo hợp đồng hoặc hóa đơn số ngày tháng năm
Bên mua: kê vào phụ lục 02 bản kê mua vào ghi âm sô tiền :-( 70.000.000đ) phần cột ghi chú: ghi điều chỉnh giảm theo hợp đồng hoặc hóa đơn số ngày tháng năm

Chú ý: khi viết hóa đơn vẫn viết số dương như bình thường, không bao giờ được ghi hóa đơn là số âm, phần nội dung có thể ghi chú là điều chỉnh giảm hóa đơn số ngày tháng năm, chỉ có khai báo thuế mới ghi số âm mà thôi


Mẫu biên bản điều chỉnh:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH HOÁ ĐƠN(GTGT)


Số: 01/09/2012/BBĐCHĐ
- Căn cứ Nghị định 51/2010/NĐCP ngày 14/05/2010 của Chính phủ về việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn- Căn cứ Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/09/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐCP và các văn bản hướng dẫn- Căn cứ vào thỏa thuận giữa các bên
Hôm nay, ngày 01 tháng 09 năm 2012, Chúng tôi hai bên gồm có:​
BÊN BÁN HÀNG/ CUNG CẤP DỊCH VỤ
Công ty: CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ DU LỊCH NGHĨA SƠN
Mã số thuế: 0 3 1 0 7 4 5 3 3 0
Địa chỉ: 219/58 Âu Dương Lân, Phường 3, Quận 8, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08 3851 9517 Fax: 08 3851 5661
Đại diện: ông Nguyễn Trọng Nghĩa Chức vụ: Giám đốc
BÊN MUA HÀNG / MUA DỊCH VỤ
Công ty: CÔNG TY TNHH VINA GE
Mã số thuế: 1 1 0 1 0 8 4 7 1 3
Địa chỉ: Lô D9, đường số 4, KCN Nhựt Chánh, Xã Nhựt Chánh, Huyện Bến Lức, T Long An
Điện thoại: Fax:
Đại diện: …………………………………… Chức vụ:……………………………………..

Hai bên cùng thống nhất lập biên bản này điều chỉnh thông tin những hóa đơn do bên bán xuất cho bên mua như sau
Mẫu số : 01GTKT3/001 Ký hiệu: NS/11P
- Hóa đơn số: 0000010 ngày 27/04/2012 ; - Hóa đơn số: 0000016 ngày 23/05/2012
- Hóa đơn số: 0000022 ngày 02/07/2012 ; - Hóa đơn số: 0000026 ngày 01/08/2012
- Hóa đơn số: 0000027 ngày 01/08/2012 ; - Hóa đơn số: 0000031 ngày 01/09/2012
LÝ DO ĐIỀU CHỈNH:
Bên bán đã ghi sai thông tin địa chỉ bên mua trên các hóa đơn trên
NỘI DUNG SAI CẦN ĐIỀU CHỈNH:
-Địa chỉ người mua hàng đã ghi trên các hóa đơn trên: Lô D9 Đường số 4, KDC Nhựt Chánh, Bến Lức, Long An
-Các chỉ tiêu khác không thay đổi
NỘI DUNG SAU KHI ĐIỀU CHỈNH:
-Địa chỉ người mua hàng được điều chỉnh đúng lại như sau: Lô D9, đường số 4, KCN Nhựt Chánh, Xã Nhựt Chánh, Huyện Bến Lức, Tỉnh Long An
-Các chỉ tiêu khác không thay đổi
Hai bên cùng đồng ý điều chỉnh thông tin các hóa đơn trên làm căn cứ xác lập tính hợp pháp của các hóa đơn trên
Biên bản này được lập thành 02 bản, đơn vị bán hàng giữ 01 bản,đơn vị mua hàng giữ 01 bản

ĐẠI DIỆN BÊN BÁN HÀNG
ĐẠI DIỆN BÊN MUA HÀNG

Các bác giúp em giải quyết vấn đề này với, Cty em xây dựng một công trình và nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng ngày 31/12/2012, giá trị đề nghị quyết toán là 1.500.000.000đ, bên A yêu cầu bên em xuất hóa đơn công trình này vào ngày 31/12/2012 nhưng sau đó đến tháng 7 năm 2013 công trình mới được Sở Tài chính quyết toán với giá trị công trình là 1.430.000.000đ, vậy số chênh lệch giữa hóa đơn đã xuất và giá trị quyết toán (70.000.000đ) em phải làm sao và phải làm gì đối với cơ quan thuế đây các bác.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: xuất hóa đơn

Hợp pháp : nếu hóa đơn đủ thủ tục sau thì coi là hợp pháp ko bị xem là mua hóa đơn, hoặc nếu công ty ban có nhu cầu hoàn thuế GTGT thì nếu ko có các thủ tục này thì hóa đơn này nếu là chi phí thì ok chứ mà đoài hoàn thuế thì rớt nặng
Hợp đồng ký kết giữa hai bên
=> Kết thúc công trình thi công
+ Biên bản nghiệm thu
+ Biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành
+ Bảng quyết toán khối lượng công trình
= >Hóa đơn tài chính + thanh lý hợp đồng

mọi người ơi! giúp mình với
Công ty mình là công ty xây dựng thuê một đơn vị xây dựng khác làm phần nhân công. sau khi công trình hoàn thành bên đơn vị đó xuất hóa đơn nhân công? vậy hóa đơn đó có hợp lý không ạ?
 
Sửa lần cuối:
Ðề: xuất hóa đơn

gì mà phải khổ vậy bạn bạn cứ để rành một hóa đơn của ngày tháng đó, rùi tìm cách liên lạc, hóa đơn sau chuyển cho cơ quan thuế vẫn được chậm sau 3 tháng mà bạn, khoảng thời gian này tha hồ mà liên lạc để tìm thông tin công ty
 
Ðề: xuất hóa đơn

hello...mình mới đi làm kế toán bên nhà hàng sân vườn tiệc cưới ..nói đến hóa đơn ...bên nhà hàng mình đang làm dư hóa đơn rất nhiều có khi mình còn phải xuất hủy bỏ vào thùng rác...nge nói có nhiều người cần hóa đơn .mà hàng tháng mình bỏ đi thấy uổng quá....vậy bạn nào cần hóa đơn ...đến mình cho ...đt: 0945843381...sài gòn nhé

Chào thân ái!!!
 
Ðề: xuất hóa đơn

hello...mình mới đi làm kế toán bên nhà hàng sân vườn tiệc cưới ..nói đến hóa đơn ...bên nhà hàng mình đang làm dư hóa đơn rất nhiều có khi mình còn phải xuất hủy bỏ vào thùng rác...nge nói có nhiều người cần hóa đơn .mà hàng tháng mình bỏ đi thấy uổng quá....vậy bạn nào cần hóa đơn ...đến mình cho ...đt: 0945843381...sài gòn nhé

Chào thân ái!!!
Sao lại xuất vất thùng rác,bạn phải lưu lại mấy tờ hóa đơn đó đến khi thuế hỏi bạn có mà đưc chứ.Bó tay.Coi như là người ta mua hàng không lấy hóa đơn,bạn vứt đi sau này e là rắc rối to
 
Ðề: xuất hóa đơn

xuất để lấy đầu ra, để cân bằng đó bạn hj
 
Ðề: xuất hóa đơn

THÔNG TƯ Số: 64/2013/TT-BTC Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013
HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 51/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG 5 NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ HÓA ĐƠN BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ
2. Cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn
a) Tiêu thức “Ngày tháng năm” lập hóa đơn
Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hóa đơn cho khối lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng.
Trường hợp tổ chức kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển nhượng có thực hiện thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.

Căn cứ hợp đồng kinh tế:
= > Nếu là công ty xây dựng lắp đặt thì chưa có nghiệm thu thì chưa có căn cứ xuất hóa đơn => nếu kiện tụng công ty bạn sẽ thắng
Nếu đã có biên bản nghiệm thu giai đoạn tương ứng 70% giá trị đã thi công kia thì kiện tụng bạn thua chắc, và công ty bạn chuẩn bị án phạt
Nếu trên hợp đồng không ghi điều khoản thanh toán và xuất hóa đơn theo các giai đoạn và xuất hóa đơn theo các lần thanh toán => công ty bạn sẽ thắng và ngược lại

---------- Post added at 04:12 ---------- Previous post was at 03:51 ----------

Nếu hợp đồng mà ra điều kiện theo dang này thì khởi kiện bạn sẽ thua:

ĐIềU 2: PHƯƠNG THứC THANH TOÁN
a. Số tiền trong hợp đồng dựa trên bảng khối lượng và đơn giá đính kèm tính theo VND, nội dung chi tiết trong bảng giá và các danh mục đơn giá hoặc tổng giá hợp đồng trong bảng giá không được thay đổi ngoại trừ có văn bản qui định. Bên B không được yêu cầu điều chỉnh các khoản mục công trình hoặc đền bù vì bất cứ lý do nào như tiền lương hoặc vật giá tăng lên, hối suất hoặc lãi suất thay đổi, điện nước xăng dầu tiền cước vận chuyển dao động, điều chỉnh chỉ số vật giá v.v….
b. Khi công trình hoàn tất sẽ kết toán theo khối lượng và đơn giá liệt kê trong bảng báo giá công trình mà hai bên đã thống nhất.
c. Bên A thanh toán cho bên B bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản chia thành 04 đợt, cụ thể như sau:
Đợt 1: Tạm ứng 30% trên tổng trị giá hợp đồng ngay sau khi hai bên ký hợp đồng.
Đợt 2: Thanh toán 40% tiếp theo trên tổng giá trị hợp đồng sau khi bên B giao hàng theo hợp đồng đến công trường, có xác nhận nghiệm thu chất lượng khi giao nhận hàng.
Đợt 3 : Thanh toán 20% còn lại kể từ ngày bên B hoàn thành lắp đặt và trình biên bản nghiệm thu.
Đợt 4: Thanh toán 05% còn lại trên tồng giá trị hợp đồng khi bên B nghiệm thu bàn giao công trình cho bên A.
Bên A tạm giữ tiền bảo hành thời hạn 12 tháng của bên B bằng 05% trên tồng giá trị hợp đồng hoặc bên B trình chứng thư bảo lãnh ngân hàng.
Hồ sơ tạm ứng/thanh toán bao gồm:
Đợt 1: - Giấy đề nghị tạm ứng.
- Hóa đơn VAT (bản chính)
Đợt 2: - Giấy đề nghị tạm ứng
- Hóa đơn VAT (bản chính)
- Biên bản bàn giao và nghiệm thu chất lượng sản phẩm tới chân công trình của 100% sản phẩm của hợp đồng.
Đơt 3: - Giấy đề nghị tạm ứng.
- Biên bản nghiệm thu hoàn thành lắp đặt
- Giấy đề nghị thanh toán.
- Hóa đơn VAT (bản chính)
Đơt 4: - Biên bản quyết toán & thanh lý hợp đồng.
- Biên bản nghiệm thu bàn giao công trình cho bên A đưa vào sử dụng.
- Chứng thư bảo lãnh của ngân hàng về việc ký quỹ bảo hành sản phẩm.
- Hóa đơn (bản chính)

---------- Post added at 04:16 ---------- Previous post was at 04:12 ----------

Nếu hợp đồng rơi vào các trường hợp này thì bạn sẽ thắng
ĐIỀU 5: HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG:
- Tạm ứng hợp đồng: Bên A sẽ thanh toán tạm ứng 50% tổng giá trị hợp đồng cho Bên B sau khi hai bên ký hợp đồng
- Thanh toán đợt 1: Khi Bên B hoàn thành khối lượng sản phẩm đạt yêu cầu Bên A, vận chuyển tới công trường lắp dựng Bên A thanh toán 30% tổng giá trị hợp đồng cho Bên B
- Thanh toán hợp đồng: Sau khi hai Bên tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng Bên B xuất hoá đơn tài chính thuế GTGT hợp pháp. Bên A sẽ thanh toán 20% còn lại cho Bên B chậm nhất trong vòng 07 ngày
ĐIỀU 5: HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG:
- Sau khi hai Bên tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng Bên B xuất hoá đơn tài chính thuế GTGT hợp pháp. Bên A sẽ thanh toán 100% cho Bên B chậm nhất trong vòng 07 ngày
Bác cho em hỏi
Công ty e có thi công 1 công trình đường trong ký hợp đồng đó chủ đầu tư thanh toán 50% giá trị hợp đồng, bên đơn vị thi công hỗ trợ vốn 50% giá trị hợp đồng. Vậy khi xuất hóa đơn thì bên đơn vị Thi công xuất hóa đơn cho chủ đầu tư giá trị 50% hay 100% giá hợp đồng .
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top