Xin các anh chị giúp em

phumyquocte

New Member
Hội viên mới
Xin các anh chị giúp em

Các anh chị cho em hỏi là, công ty em làm dich vụ nên hạch toán không nhiều. Vì thế, mình nên làm xác định kết quả kinh doanh theo tháng hay theo quý và sau khi làm có lên báo cáo tài chính lun không hay đợi giữa niên độ mới làm.

Em xin cám ơn
 
Ðề: Xin các anh chị giúp em

Xin các anh chị giúp em

Các anh chị cho em hỏi là, công ty em làm dich vụ nên hạch toán không nhiều. Vì thế, mình nên làm xác định kết quả kinh doanh theo tháng hay theo quý và sau khi làm có lên báo cáo tài chính lun không hay đợi giữa niên độ mới làm.

Em xin cám ơn

Với thuế thì chỉ cuối năm mới làm BCTC 1 lần. Còn về nội bộ, tùy theo yêu cầu của sếp em, sếp cần thời điểm nào thì mình cũng pải làm thôi.

Lần sau em hỏi gì thì lập 1 topic thôi nhé, chị thấy em lập đến 4,5 topic khác nhau ấy :hichic:
 
Ðề: Xin các anh chị giúp em


Với thuế thì chỉ cuối năm mới làm BCTC 1 lần. Còn về nội bộ, tùy theo yêu cầu của sếp em, sếp cần thời điểm nào thì mình cũng pải làm thôi.

Lần sau em hỏi gì thì lập 1 topic thôi nhé, chị thấy em lập đến 4,5 topic khác nhau ấy :hichic:

Chị cho em hỏi thêm la mình làm xác định kết quả kinh doanh theo tháng hay theo quý vậy, vì công ty em cung ít phát sinh do là ngành dich vụ, em nghỉ la theo quý nhưng khòn biet co hop li ko
 
Ðề: Xin các anh chị giúp em

mình đang đi học thì thấy
cuối tháng làm 1 lần sẽ tiện hơn
tháng nào cân tháng đó thì cuối năm đỡ mệt
đang học lên CĐPS tháng 1 mà mãi chưa cân. hok biết 12 tháng thì thế nào
 
Ðề: Xin các anh chị giúp em

+Cuối tháng chốt sổ kết chuyển doanh thu chi phí, xác định lời lỗ, báo cáo tài chính do quy định quản lý nội bộ của công ty bạn có chỗ bắt buộc có chổ không ( người ta không yêu cầu thì bạn vẫn làm để nâng cao kỹ năng tay nghề làm lần đầu bạn mất 1 tuần, sang tuần sau bạn chỉ mất 4.5 ngày , sang tuần sau nữa chỉ còn 2.3 ngày và cuối cùng chỉ còn 1 ngày và đến khi chỉ cần vài tiếng là bạn có thể lên báo cáo tài chính ngon lành thì chúc mừng bạn đã thành công bước đầu, bước hai chỉ còn cố gắng đọc hiểu luật và thông tư.... cứ thể cứ thế chẳng mấy chốc bạn đã là người đứng dưới 1 người và trên nhiều người và lúc đó bạn đã là cao thủ võ lâm rồi), cùng một công việc nhưng được làm và thực hành nhiều lần thì tự nhiên kỹ năng của bạn sẽ giá tăng theo cấp số + khi đó bạn đã rành rọt các bước để làm ra được một báo cáo tài chính và chỉ cần nhìn báo cáo tài chính của người khác làm là có thể biết người ta làm sai đúng chổ nào, khi đi làm đừng có đợi người ta cầm tay chỉ việc cái cốt yếu là phải tự mình làm lo liệu công việc gặp việc khó và mới thì phải hỏi người đi trước và cấp cao hơn, việc đã làm rồi thì ghi vào sổ nhật ký tay để lần sau có đụng việc thì cứ theo tuận tự lần trước mà làm ko hỏi lại người khác tránh phiền hà và bị người khác đánh giá thấp năng lực chỉ cần một thời gian = 1.5 tháng là bạn có thể nắm cách thức hoạt động cũng như quy trình làm việc của công ty đó một cách toàn cục, lúc này nếu thấy có tương lai thì bạn hãy cố gắng làm việc để được chấp nhận và đề bạt sau này nếu thấy gốc không vũng dễ nông cây chết thì nên cố gắng bám trụ một thời gian và học tập thật nhanh các kỹ năng nhanh chóng mà rút lui êm đẹp vì nếu gốc dễ đã không có thì bạn chỉ là một cỗ máy sai vặt làm những việc ko tên tuổi , đây chỉ là vài điều nhắn nhủ ngoài lề của vấn đề bạn hỏi đọc xong ko cần lưu tâm
+ Khi đi làm thực tế thì hàng tháng vẫn lên sổ sách lên tạm cân đối lời lỗ / đợi cuối năm tùy theo doanh thu cao hay thấp mà có chính sách đôn chi phí vào làm sao để tăng chi phí lên cao nhất có thể để giảm thuế TNDN và tài chính nội bộ công ty mà xác định nghĩa vụ thuế TNDN mà người ta tổng hợp và cân đối lời lỗ lần chót cái đó là nhiệm vụ của kế toán trưởng
+ Với thuế thì chỉ cuối năm mới làm BCTC 1 lần. hạn chót là ngày 31/3 của năm tài chính tiếp theo
chudinhxinh@gmail.com
 
Ðề: Xin các anh chị giúp em

+Cuối tháng chốt sổ kết chuyển doanh thu chi phí, xác định lời lỗ, báo cáo tài chính do quy định quản lý nội bộ của công ty bạn có chỗ bắt buộc có chổ không ( người ta không yêu cầu thì bạn vẫn làm để nâng cao kỹ năng tay nghề làm lần đầu bạn mất 1 tuần, sang tuần sau bạn chỉ mất 4.5 ngày , sang tuần sau nữa chỉ còn 2.3 ngày và cuối cùng chỉ còn 1 ngày và đến khi chỉ cần vài tiếng là bạn có thể lên báo cáo tài chính ngon lành thì chúc mừng bạn đã thành công bước đầu, bước hai chỉ còn cố gắng đọc hiểu luật và thông tư.... cứ thể cứ thế chẳng mấy chốc bạn đã là người đứng dưới 1 người và trên nhiều người và lúc đó bạn đã là cao thủ võ lâm rồi), cùng một công việc nhưng được làm và thực hành nhiều lần thì tự nhiên kỹ năng của bạn sẽ giá tăng theo cấp số + khi đó bạn đã rành rọt các bước để làm ra được một báo cáo tài chính và chỉ cần nhìn báo cáo tài chính của người khác làm là có thể biết người ta làm sai đúng chổ nào, khi đi làm đừng có đợi người ta cầm tay chỉ việc cái cốt yếu là phải tự mình làm lo liệu công việc gặp việc khó và mới thì phải hỏi người đi trước và cấp cao hơn, việc đã làm rồi thì ghi vào sổ nhật ký tay để lần sau có đụng việc thì cứ theo tuận tự lần trước mà làm ko hỏi lại người khác tránh phiền hà và bị người khác đánh giá thấp năng lực chỉ cần một thời gian = 1.5 tháng là bạn có thể nắm cách thức hoạt động cũng như quy trình làm việc của công ty đó một cách toàn cục, lúc này nếu thấy có tương lai thì bạn hãy cố gắng làm việc để được chấp nhận và đề bạt sau này nếu thấy gốc không vũng dễ nông cây chết thì nên cố gắng bám trụ một thời gian và học tập thật nhanh các kỹ năng nhanh chóng mà rút lui êm đẹp vì nếu gốc dễ đã không có thì bạn chỉ là một cỗ máy sai vặt làm những việc ko tên tuổi , đây chỉ là vài điều nhắn nhủ ngoài lề của vấn đề bạn hỏi đọc xong ko cần lưu tâm
+ Khi đi làm thực tế thì hàng tháng vẫn lên sổ sách lên tạm cân đối lời lỗ / đợi cuối năm tùy theo doanh thu cao hay thấp mà có chính sách đôn chi phí vào làm sao để tăng chi phí lên cao nhất có thể để giảm thuế TNDN và tài chính nội bộ công ty mà xác định nghĩa vụ thuế TNDN mà người ta tổng hợp và cân đối lời lỗ lần chót cái đó là nhiệm vụ của kế toán trưởng
+ Với thuế thì chỉ cuối năm mới làm BCTC 1 lần. hạn chót là ngày 31/3 của năm tài chính tiếp theo
chudinhxinh@gmail.com
em đang theo 1 lớp kế toán thực hành để nâng cao kinh nghiệm( hình dung công việc của 1 kế toán)
với số liệu của giáo viên em đã phải làm tới 2 lần, cứ gần tới lên bảng CĐPS là file die, em phải làm lại
chỉ cực phần nhập số liệu còn khi kết chuyển thì thấy hứng thú vì dần dần hok phải coi giáo trình nữa
NHƯNG ĐỂ CÓ ĐC VIỆC NHẬP DỄ DÀNG LÀ VÌ Ở LỚP GIÁO VIÊN SẮP XẾP GIẤY TỜ ĐẦY ĐỦ RỒI chỉ việc nhập rồi làm bút toán cuối tháng, kết chuyển....
chị cho em lời khuyên về việc sắp xếp 1 cách khoa học giấy tờ trong tháng đc hok
vì em vừa quản lí nội bộ vừa muốn làm báo cáo lên thuế theo từng tháng
 
Ðề: Xin các anh chị giúp em

1 - Công tác sắp xếp chứng từ gốc
- Chúng ta cần sắp xếp chứng từ gốc hàng tháng theo tuần tự của bảng kê thuế đầu vào đầu ra đã in và nộp báo cáo cho cơ quan thuế hàng tháng: Bắt đầu tư tháng 1 đến tháng 12 của năm tài chính , các chứng từ gốc: hóa đơn đầu vào đầu ra được kẹp chung với tờ khai thuế GTGT hàng tháng đã nộp cho cơ quan thế
- Mỗi chứng từ hoặc một nhóm chứng từ phải kèm theo
Hóa đơn bán ra phải kẹp theo Phiếu thu nếu bán ra hoặc thu tiền vào đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho , kẹp theo hợp đồng và thanh lý nếu có.
Hóa đơn mua vào (đầu vào) phải kẹp với phiếu chi và phiếu nhập kho, phiếu đề nghị thanh toán kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có.
Nếu bán chịu phải kẹp phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán) và phiếu xuất kho kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có. ,...
Tất cả phải có đầy đủ chữ ký theo chức danh.
- Kẹp riêng chứng từ của từng tháng, mỗi tháng một tập có bìa đầy đủ.

2 - Sắp xếp báo cáo đã nộp cho cơ quan thuế
- Đi kèm theo chứng từ của năm nào là báo cáo của năm đó. Một số báo cáo thường kỳ là: Tờ khai kê thuế GTGT hàng tháng, Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, Xuất Nhập Khẩu, Môn Bài, Tiêu thụ đặc Biệt, báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính hàng quý
- Báo cáo tài chính, quyết toán thuế TNDN, TNCN, hoàn thuế kèm theo của từng năm

3 - Chuẩn bị sổ sách đã in hàng năm (theo hình thức NCK)
- Sổ nhật ký chung
- Sổ nhật ký bán hàng
- Sổ nhật ký mua hàng
- Sổ nhật ký chi tiền
- Số nhật ký thu tiền
- Sổ chi tiết công nợ phải thu cho tất cả các khách hàng
- Sổ chi tiết công nợ phải trả cho tất cả các nhà cung cấp
- Biên bản xác nhận công nợ của từng đối tượng (nếu có) cuối năm.
- Sổ quỹ tiền mặt và sổ chi tiết ngân hàng.
- Sổ cái các tài khoản: 131 , 331, 111, 112, 152, 153, 154, 155, 211, 214,...621, 622, 627, 641, 642,...Tùy theo doanh nghiệp sử dụng quyết định 48 hoặc 15.
- Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm tài sản cố định
- Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ
- Sổ khấu hao tài sản cố định
- Sổ khấu hao công cụ dụng cụ
- Thẻ kho/ sổ chi tiết vật tư
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn từng kho
- Toàn bộ chứng từ đã nhập đều phải in ra ký (đầy đủ chữ ký).
Lưu ý: số thứ tự các phiếu phải được đánh và sắp xếp tuần tự.

4 - Sắp xếp các hợp đồng kinh tế
- Sắp xếp đầy đủ theo tuần tự từng hợp đồng đầu vào/ đầu ra:
Kiểm tra các biên bản, giấy tờ của từng hợp đồng nếu có: hợp đồng, biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng

- Hợp đồng lao động và hệ thống thang bảng lương: hợp đồng lao động, bảng lương, phải có chữ ký đầy đủ
- Các quyết định bổ nhiệm, điều chuyển công tác, tăng lương.

5 - Hồ sơ pháp lý
- Chuẩn bị đầy đủ cả gốc và photo công chứng (xác thực).
- Các công văn đến/đi liên quan đến cơ quan thuế
6 – Kiểm tra chi tiết khác:
Kiểm tra tra đối chiếu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp tài khoản (sổ cái)
Kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh so với sổ định khoản: hóa đơn đầu ra – vào và sổ kế toán
Kiểm tra đối chiếu công nợ khách hàng
Kiểm tra các khoản phải trả
Kiểm tra dữ liệu nhập và khai báo thuế giữa hóa đơn đầu vào – ra với bảng kê khai thuế
Đầu vào và đầu ra có cân đối
Kiểm tra ký tá có đầy đủ
Kiểm tra lại xem định khoản các khoản phải thu và phải trả định khoản có đúng
Kiểm tra lại bảng lương xem ký có đầy đủ, số liệu trên sổ cái 334 và bảng lương có khớp : Đối với nhân viên phải có hồ sơ đầy đủ
Nội dung công việc sẽ thực hiện :
1. Kiểm tra sự phù hợp của các chứng từ kế toán;
2. Kiểm tra việc định khoản, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
3. Kiểm tra việc lập và kê khai báo cáo thuế VAT hàng tháng;
4. Kiểm tra lập báo cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp;
5. Kiểm tra hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân;
6. Kiểm tra việc lập báo cáo tài chính theo quy định;
7. Điều chinh các sai sót, chưa phù hợp với quy định của pháp luật;
8. Thiết lập lại số sách kế toán, báo cáo thuế theo đúng quy định của các luật thuế;
9. Thực hiện điều chỉnh các báo cáo thuế khi có sai lệch;
10. Làm việc và giải trình với cơ quan thuế.
 
Ðề: Xin các anh chị giúp em

+Cuối tháng chốt sổ kết chuyển doanh thu chi phí, xác định lời lỗ, báo cáo tài chính do quy định quản lý nội bộ của công ty bạn có chỗ bắt buộc có chổ không ( người ta không yêu cầu thì bạn vẫn làm để nâng cao kỹ năng tay nghề làm lần đầu bạn mất 1 tuần, sang tuần sau bạn chỉ mất 4.5 ngày , sang tuần sau nữa chỉ còn 2.3 ngày và cuối cùng chỉ còn 1 ngày và đến khi chỉ cần vài tiếng là bạn có thể lên báo cáo tài chính ngon lành thì chúc mừng bạn đã thành công bước đầu, bước hai chỉ còn cố gắng đọc hiểu luật và thông tư.... cứ thể cứ thế chẳng mấy chốc bạn đã là người đứng dưới 1 người và trên nhiều người và lúc đó bạn đã là cao thủ võ lâm rồi), cùng một công việc nhưng được làm và thực hành nhiều lần thì tự nhiên kỹ năng của bạn sẽ giá tăng theo cấp số + khi đó bạn đã rành rọt các bước để làm ra được một báo cáo tài chính và chỉ cần nhìn báo cáo tài chính của người khác làm là có thể biết người ta làm sai đúng chổ nào, khi đi làm đừng có đợi người ta cầm tay chỉ việc cái cốt yếu là phải tự mình làm lo liệu công việc gặp việc khó và mới thì phải hỏi người đi trước và cấp cao hơn, việc đã làm rồi thì ghi vào sổ nhật ký tay để lần sau có đụng việc thì cứ theo tuận tự lần trước mà làm ko hỏi lại người khác tránh phiền hà và bị người khác đánh giá thấp năng lực chỉ cần một thời gian = 1.5 tháng là bạn có thể nắm cách thức hoạt động cũng như quy trình làm việc của công ty đó một cách toàn cục, lúc này nếu thấy có tương lai thì bạn hãy cố gắng làm việc để được chấp nhận và đề bạt sau này nếu thấy gốc không vũng dễ nông cây chết thì nên cố gắng bám trụ một thời gian và học tập thật nhanh các kỹ năng nhanh chóng mà rút lui êm đẹp vì nếu gốc dễ đã không có thì bạn chỉ là một cỗ máy sai vặt làm những việc ko tên tuổi , đây chỉ là vài điều nhắn nhủ ngoài lề của vấn đề bạn hỏi đọc xong ko cần lưu tâm
+ Khi đi làm thực tế thì hàng tháng vẫn lên sổ sách lên tạm cân đối lời lỗ / đợi cuối năm tùy theo doanh thu cao hay thấp mà có chính sách đôn chi phí vào làm sao để tăng chi phí lên cao nhất có thể để giảm thuế TNDN và tài chính nội bộ công ty mà xác định nghĩa vụ thuế TNDN mà người ta tổng hợp và cân đối lời lỗ lần chót cái đó là nhiệm vụ của kế toán trưởng
+ Với thuế thì chỉ cuối năm mới làm BCTC 1 lần. hạn chót là ngày 31/3 của năm tài chính tiếp theo
chudinhxinh@gmail.com

Minh xin cám ơn bạn rất nhiều

---------- Post added at 08:42 ---------- Previous post was at 08:37 ----------

1 - Công tác sắp xếp chứng từ gốc
- Chúng ta cần sắp xếp chứng từ gốc hàng tháng theo tuần tự của bảng kê thuế đầu vào đầu ra đã in và nộp báo cáo cho cơ quan thuế hàng tháng: Bắt đầu tư tháng 1 đến tháng 12 của năm tài chính , các chứng từ gốc: hóa đơn đầu vào đầu ra được kẹp chung với tờ khai thuế GTGT hàng tháng đã nộp cho cơ quan thế
- Mỗi chứng từ hoặc một nhóm chứng từ phải kèm theo
Hóa đơn bán ra phải kẹp theo Phiếu thu nếu bán ra hoặc thu tiền vào đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho , kẹp theo hợp đồng và thanh lý nếu có.
Hóa đơn mua vào (đầu vào) phải kẹp với phiếu chi và phiếu nhập kho, phiếu đề nghị thanh toán kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có.
Nếu bán chịu phải kẹp phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán) và phiếu xuất kho kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có. ,...
Tất cả phải có đầy đủ chữ ký theo chức danh.
- Kẹp riêng chứng từ của từng tháng, mỗi tháng một tập có bìa đầy đủ.

2 - Sắp xếp báo cáo đã nộp cho cơ quan thuế
- Đi kèm theo chứng từ của năm nào là báo cáo của năm đó. Một số báo cáo thường kỳ là: Tờ khai kê thuế GTGT hàng tháng, Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, Xuất Nhập Khẩu, Môn Bài, Tiêu thụ đặc Biệt, báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính hàng quý
- Báo cáo tài chính, quyết toán thuế TNDN, TNCN, hoàn thuế kèm theo của từng năm

3 - Chuẩn bị sổ sách đã in hàng năm (theo hình thức NCK)
- Sổ nhật ký chung
- Sổ nhật ký bán hàng
- Sổ nhật ký mua hàng
- Sổ nhật ký chi tiền
- Số nhật ký thu tiền
- Sổ chi tiết công nợ phải thu cho tất cả các khách hàng
- Sổ chi tiết công nợ phải trả cho tất cả các nhà cung cấp
- Biên bản xác nhận công nợ của từng đối tượng (nếu có) cuối năm.
- Sổ quỹ tiền mặt và sổ chi tiết ngân hàng.
- Sổ cái các tài khoản: 131 , 331, 111, 112, 152, 153, 154, 155, 211, 214,...621, 622, 627, 641, 642,...Tùy theo doanh nghiệp sử dụng quyết định 48 hoặc 15.
- Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm tài sản cố định
- Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ
- Sổ khấu hao tài sản cố định
- Sổ khấu hao công cụ dụng cụ
- Thẻ kho/ sổ chi tiết vật tư
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn từng kho
- Toàn bộ chứng từ đã nhập đều phải in ra ký (đầy đủ chữ ký).
Lưu ý: số thứ tự các phiếu phải được đánh và sắp xếp tuần tự.

4 - Sắp xếp các hợp đồng kinh tế
- Sắp xếp đầy đủ theo tuần tự từng hợp đồng đầu vào/ đầu ra:
Kiểm tra các biên bản, giấy tờ của từng hợp đồng nếu có: hợp đồng, biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng

- Hợp đồng lao động và hệ thống thang bảng lương: hợp đồng lao động, bảng lương, phải có chữ ký đầy đủ
- Các quyết định bổ nhiệm, điều chuyển công tác, tăng lương.

5 - Hồ sơ pháp lý
- Chuẩn bị đầy đủ cả gốc và photo công chứng (xác thực).
- Các công văn đến/đi liên quan đến cơ quan thuế
6 – Kiểm tra chi tiết khác:
Kiểm tra tra đối chiếu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp tài khoản (sổ cái)
Kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh so với sổ định khoản: hóa đơn đầu ra – vào và sổ kế toán
Kiểm tra đối chiếu công nợ khách hàng
Kiểm tra các khoản phải trả
Kiểm tra dữ liệu nhập và khai báo thuế giữa hóa đơn đầu vào – ra với bảng kê khai thuế
Đầu vào và đầu ra có cân đối
Kiểm tra ký tá có đầy đủ
Kiểm tra lại xem định khoản các khoản phải thu và phải trả định khoản có đúng
Kiểm tra lại bảng lương xem ký có đầy đủ, số liệu trên sổ cái 334 và bảng lương có khớp : Đối với nhân viên phải có hồ sơ đầy đủ
Nội dung công việc sẽ thực hiện :
1. Kiểm tra sự phù hợp của các chứng từ kế toán;
2. Kiểm tra việc định khoản, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
3. Kiểm tra việc lập và kê khai báo cáo thuế VAT hàng tháng;
4. Kiểm tra lập báo cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp;
5. Kiểm tra hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân;
6. Kiểm tra việc lập báo cáo tài chính theo quy định;
7. Điều chinh các sai sót, chưa phù hợp với quy định của pháp luật;
8. Thiết lập lại số sách kế toán, báo cáo thuế theo đúng quy định của các luật thuế;
9. Thực hiện điều chỉnh các báo cáo thuế khi có sai lệch;
10. Làm việc và giải trình với cơ quan thuế.

Mình rất cám ơn bạn về bài viết hữu ích này
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top