Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

hstinhgia

New Member
Hội viên mới
Cty e thành lập từ 2009 vốn điều lệ 10 tỷ nhưng thực chất ko góp, chỉ trên danh nghĩa thôi,nên e băn khoăn là vấn đề hạch toán nguồn vốn ấy như thế nào cho hợp lý? vì ko góp bằng tài sản, cũng ko bằng tiền gửi ngân hàng , chỉ để tiền mặt thì ko được? e ko biết cho vào TK nào là hợp lý cả? Mong các bậc tiền bối giúp đỡ, thanks!!
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

Cty e thành lập từ 2009 vốn điều lệ 10 tỷ nhưng thực chất ko góp, chỉ trên danh nghĩa thôi,nên e băn khoăn là vấn đề hạch toán nguồn vốn ấy như thế nào cho hợp lý? vì ko góp bằng tài sản, cũng ko bằng tiền gửi ngân hàng , chỉ để tiền mặt thì ko được? e ko biết cho vào TK nào là hợp lý cả? Mong các bậc tiền bối giúp đỡ, thanks!!

Có 2 cách để làm:
Cách 1: Theo dõi 1385
Trên GP DKKD hạch toán.
Nợ 1385 Mở chi tiết cho từng thành viên
Có 4111 Theo tổng số vốn góp 10 tỷ
Khi nào họ góp vốn thực, bằng hình thức nào thì hạch toán:
Có 1388
Nợ 111or, 112or ,152or ,153or ,156: tuỳ họ góp bằng gì, hình thức nào
Cách 2:
Có 411 là số tiền thực góp
Dùng Nợ 1385 và Có 4118 là số tiền còn nợ chưa góp.
Khi họ góp vốn thì:
1 /.Có 1388
Nợ 111or, 112or ,152or ,153or ,156: tuỳ họ góp bằng gì, hình thức nào
2 /. Bút toán đồng thời
Nợ 4118:
Có 4111: Số tiền đã hạch toán ở bút toán 1
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

Cách hạch toán như vậy ko hợp lý, kế toán phải phản ảnh trung thực tình trạng của DN, chưa đủ thì chưa đủ.
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

Cách hạch toán như vậy ko hợp lý, kế toán phải phản ảnh trung thực tình trạng của DN, chưa đủ thì chưa đủ.

Như vậy thế nào là hợp lý đây ta?
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

Như vậy thế nào là hợp lý đây ta?

Thứ nhất, theo bạn có bao nhiêu cách tăng vốn?
Thứ hai, nếu như hạch toán tăng vốn bằng TK138, trong khi tài sản (tiền và TSCĐ) không có, tức số vốn của Công ty chỉ là khống, có hiện hữu hay không, đã đầy đủ chưa?
Thứ ba, trên góc độ người sử dụng báo cáo, do số vốn bạn bị khống, sẽ tạo ra sự hiểu lầm cho người sử dụng báo cáo, ảnh hưởng đến các chỉ số tài chính, xin hỏi nếu bạn là nhà đầu tư hay chủ nợ bạn có còn thấy sổ sách, báo cáo trung thực hợp lý không?
Cuối cùng, việc không đủ vốn đăng ký, còn có thể ảnh hưởng đến chi phí lãi vay khi tính thuế TNDN (trong trường hợp Công ty đi vay), khi kiểm tra Thuế, nếu bị phát hiện sẽ như thế nào?
Đây là ý kiến của mình, nếu thấy có vẫn đề gì, mình trao đổi thêm nha
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

Thực sự là vốn góp khống ,nếu mà hạch toán thực thì cũng ko được. quy định là phải nộp đủ số vốn đã đăng ký? e thực sự lo vì trên báo cáo tài chính phản ánh phần vốn góp mà , em ko hiểu phần treo ở TK 1385 lăm vì nếu trường hợp treo lâu quá có bị sao ko? xin mọi người chỉ bảo thêm !!!
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

Cty e thành lập từ 2009 vốn điều lệ 10 tỷ nhưng thực chất ko góp, chỉ trên danh nghĩa thôi,nên e băn khoăn là vấn đề hạch toán nguồn vốn ấy như thế nào cho hợp lý? vì ko góp bằng tài sản, cũng ko bằng tiền gửi ngân hàng , chỉ để tiền mặt thì ko được? e ko biết cho vào TK nào là hợp lý cả? Mong các bậc tiền bối giúp đỡ, thanks!!

Phải theo dõi TK411 theo số vốn thực góp, căn cứ vào biên bản góp vốn nếu đến hạn góp vốn mà các thành viên chưa góp đủ thì treo vào tài khoản phải thu khác, lúc đó mới ghi nhận N138/C411 theo số vốn còn lại chưa góp đủ.
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

Thứ nhất, theo bạn có bao nhiêu cách tăng vốn?
Thứ hai, nếu như hạch toán tăng vốn bằng TK138, trong khi tài sản (tiền và TSCĐ) không có, tức số vốn của Công ty chỉ là khống, có hiện hữu hay không, đã đầy đủ chưa?
Thứ ba, trên góc độ người sử dụng báo cáo, do số vốn bạn bị khống, sẽ tạo ra sự hiểu lầm cho người sử dụng báo cáo, ảnh hưởng đến các chỉ số tài chính, xin hỏi nếu bạn là nhà đầu tư hay chủ nợ bạn có còn thấy sổ sách, báo cáo trung thực hợp lý không?
Cuối cùng, việc không đủ vốn đăng ký, còn có thể ảnh hưởng đến chi phí lãi vay khi tính thuế TNDN (trong trường hợp Công ty đi vay), khi kiểm tra Thuế, nếu bị phát hiện sẽ như thế nào?
Đây là ý kiến của mình, nếu thấy có vẫn đề gì, mình trao đổi thêm nha

Ok, bạn nói quá đúng. Nhưng:
1 /. Doanh nghiệp DKKD 5 tỷ trên GPKD, thực góp 100 tr.
2 /. Doanh nghiệp ĐT 20 tỷ, nhưng ko muốn tăng vốn mà chỉ ghi 10 Tỷ Giấy DKKD
Mà Giấy DKKD là cơ sở Pháp luật xem xét trong HĐ của doanh nghiệp.
Vậy phải làm ntn cho phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, mà bạn thì đang coi đó là nguồn sống của mình.
Việc lách luật để phản ánh đúng tình hình thực tế của doanh nghiệp, ko vi phạm đến Luật thuế, Luật kế toán.
Ta có thể sử dụng các TK 4111, 4118, 1385, or 1388 để phản ánh vốn thực góp và vốn đăng ký như cách làm ở trên
Vậy đấy
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

Tùy vào mục đích yêu cầu quản trị của công ty bạn, tùy vào chiến lược huy động vốn và phát triển kinh doanh của HDQT công ty bạn mà bạn nên có cách ghi sổ "hợp tác" với BGĐ để đạt được chiến lược kinh doanh, nếu ghi sổ không để ******* ai cả mà chỉ mục đích là để "động viên" một số cổ đông nhằm họ nhiệt tình hơn trong công tác tạo lập các dự án, lôi kéo các hợp động kinh tế về cho công ty trong thời kỳ ban đầu thành lập công ty thì bạn cũng nên ghi tăng vốn.

Theo mình cách ghi như thế này
Nợ TK 111 : 10tỷ
Có TK 411 : 10tỷ (chi tiết cho từng cổ đông)
Đồng thời ghi
Nợ TK 141 : 10 ty (chi tiết cho từng cổ đông)
Có TK 111
Sau đó khi các cổ đông góp vốn sẽ ghi
Nợ 111/112....
Có TK 141
Ngày xưa, công ty đầu tiên mình làm việc mình cũng gặp vấn đề như thế này, và khi mình được yêu cầu ghi tăng vốn ảo thì mình đã ghi như thế, dần dần sau hơn 1 năm các cổ đông cũng góp hết phần vốn của họ và mọi chuyện đã okia nhờ đó mà mình đã hiểu ra câu nói: "Cái gì tồn tại là cái hợp lý, Cái hợp lý chưa chắc đã tồn tại"
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

Còn về việc đi vay, mình cũng đã sử dụng và khi QT thuế TNDN sẽ loại 1 phần chi phí lãi vay theo tỷ lệ vốn thực góp và vốn đăng ký.
Như vậy khi xác định thuế TNND điều chỉnh giảm chi phí ( Chi phí lãi vay không được tính Thuế TNDN ) mà xác định Lợi nhuận trước thuế.
Như vậy khi cơ quan thuế kiểm tra, sẽ không loại được phần chi phí lãi vay, vì mình chủ động loại trước khi xđ số thuế phải nộp.
Vốn thực góp 4111
Vốn thiếu chưa nộp Có: 4118 và Nợ: 1388, 1385 chi tiết Phải thu vốn Chủ sở hữu phần chưa góp.
Khi xđ chi phí lãi vay HT chi phí: 4111/( 4111+4118) x 635 = Chi phí lãi vay được XĐ chi phí hợp lý ( A )
Khi xđ thuế TNDN: Lợi nhuận trước thuế + ( 635 - A ). Vì 635 bạn đã KC 911 để XĐ KQHĐ SXKD trong kỳ rồi.
Như vậy là hoàn toàn đúng với các chuẩn mực, quy định Thuế và Luật kế toán, số lệu KT phản ánh đúng tình hình nguồn vốn DN.
Sếp bạn khi đó cũng ok luôn. Còn khi bạn làm BCTC nộp để thẩm định vay thì cứ điều chỉnh BCTC cho phù hợp ý đồ CB tín dụng xét cho vay.
thế là được

---------- Post added at 11:58 PM ---------- Previous post was at 11:55 PM ----------

Tùy vào mục đích yêu cầu quản trị của công ty bạn, tùy vào chiến lược huy động vốn và phát triển kinh doanh của HDQT công ty bạn mà bạn nên có cách ghi sổ "hợp tác" với BGĐ để đạt được chiến lược kinh doanh, nếu ghi sổ không để ******* ai cả mà chỉ mục đích là để "động viên" một số cổ đông nhằm họ nhiệt tình hơn trong công tác tạo lập các dự án, lôi kéo các hợp động kinh tế về cho công ty trong thời kỳ ban đầu thành lập công ty thì bạn cũng nên ghi tăng vốn.

Theo mình cách ghi như thế này
Nợ TK 111 : 10tỷ
Có TK 411 : 10tỷ (chi tiết cho từng cổ đông)
Đồng thời ghi
Nợ TK 141 : 10 ty (chi tiết cho từng cổ đông)
Có TK 111
Sau đó khi các cổ đông góp vốn sẽ ghi
Nợ 111/112....
Có TK 141
Ngày xưa, công ty đầu tiên mình làm việc mình cũng gặp vấn đề như thế này, và khi mình được yêu cầu ghi tăng vốn ảo thì mình đã ghi như thế, dần dần sau hơn 1 năm các cổ đông cũng góp hết phần vốn của họ và mọi chuyện đã okia nhờ đó mà mình đã hiểu ra câu nói: "Cái gì tồn tại là cái hợp lý, Cái hợp lý chưa chắc đã tồn tại"

Sai rồi, 141 là TK tạm ứng CB CNV. 138 là phải thu khác mới đúng
Mình dùng 141 với 2 mục đích thôi.
1411: TK tạm ứng lương
1412: Tạm ứng công tác phí cho nhân viên.
HĐTV không phải là người công ty. mà chỉ là người bỏ vốn, hoặc chịu trách nhiệm về phần vốn của mình trong HĐ SXKD của công ty mà thôi.

---------- Post added 05-12-2010 at 12:06 AM ---------- Previous post was 04-12-2010 at 11:58 PM ----------

Còn về việc đi vay, mình cũng đã sử dụng và khi QT thuế TNDN sẽ loại 1 phần chi phí lãi vay theo tỷ lệ vốn thực góp và vốn đăng ký.
Như vậy khi xác định thuế TNND điều chỉnh giảm chi phí ( Chi phí lãi vay không được tính Thuế TNDN ) mà xác định Lợi nhuận trước thuế.
Như vậy khi cơ quan thuế kiểm tra, sẽ không loại được phần chi phí lãi vay, vì mình chủ động loại trước khi xđ số thuế phải nộp.
Vốn thực góp 4111
Vốn thiếu chưa nộp Có: 4118 và Nợ: 1388, 1385 chi tiết Phải thu vốn Chủ sở hữu phần chưa góp.
Khi xđ chi phí lãi vay HT chi phí: 4111/( 4111+4118) x 635 = Chi phí lãi vay được XĐ chi phí hợp lý ( A )
Khi xđ thuế TNDN: Lợi nhuận trước thuế + ( 635 - A ). Vì 635 bạn đã KC 911 để XĐ KQHĐ SXKD trong kỳ rồi.
Như vậy là hoàn toàn đúng với các chuẩn mực, quy định Thuế và Luật kế toán, số lệu KT phản ánh đúng tình hình nguồn vốn DN.
Sếp bạn khi đó cũng ok luôn. Còn khi bạn làm BCTC nộp để thẩm định vay thì cứ điều chỉnh BCTC cho phù hợp ý đồ CB tín dụng xét cho vay.
thế là được

---------- Post added at 11:58 PM ---------- Previous post was at 11:55 PM ----------



Sai rồi, 141 là TK tạm ứng CB CNV. 138 là phải thu khác mới đúng
Mình dùng 141 với 2 mục đích thôi.
1411: TK tạm ứng lương
1412: Tạm ứng công tác phí cho nhân viên.
HĐTV không phải là người công ty. mà chỉ là người bỏ vốn, hoặc chịu trách nhiệm về phần vốn của mình trong HĐ SXKD của công ty mà thôi.

Còn việc bạn làm 141 ở công ty kia là họ góp đủ. Còn không bao giờ họ góp nữa thì bạn cứ treo 141 hoài ah. Như vậy ai nhìn sâu vào BCTC của bạn sẽ cười 1 cách tế nhị đó. Mới lại, phản ánh không thực tế khi doanh nghiệp phá sản theo Luật doanh nghiệp, vì họ góp đủ rồi.
Còn đòi họ tiền tạm ứng hả? Mang ra toà kinh tế mà xử, vì nó thuộc tranh châp dân sự giưa C.Ty bạn với họ.
Còn các con nợ thì kiện công ty bạn chứ không thể kiện các chủ sở hữu trong việc chưa hoàn thành thủ tục góp vốn của mình.
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

Vấn đề vốn điều lệ em đã tham khảo nhưng vẫn còn băn khoăn về cách hạch toán số thực góp hay hạch toán theo số vốn trên ĐKKD?
- Khi làm thủ tục ĐKKD, hoặc khi có khi thay đổi tăng vốn điều lệ thì phòng ĐKKD yêu cầu phải có chứng từ chứng minh việc đã hoàn tất thủ tục góp vốn (cụ thể phải có phiếu thu đã thu đủ số tiền góp vốn). Điều đó có nghĩa các thành viên đã góp đủ vốn. (1)
- Theo nghị định số 53/2007/NĐ-Cp ngày 04/04/2007 có quy định về xử phạt đối với các doanh nghiệp không thông báo hoặc thông báo không kịp thời tiến độ góp vốn ..............(2)
- Theo luật doanh nghiệp nếu các thành viên chưa góp đủ thì coi đó là khoản nợ của các thành viên đối với công ty.(3)
- Theo nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 điều 6 có quy định thời hạn các thành viên, chủ sở hữu công ty phải góp đủ vốn cam kết vào vốn điều lệ không quá 36 tháng kể từ ngày được cấp giấy ĐKKD (4)
- Theo nguyên tắc kế toán thì chỉ được hạch toán số vốn thực góp.(5)
Vậy có sự mâu thuẫn giữa (1) và (2) không? Và cho em hỏi thêm phải làm thông báo tiến độ góp vốn khi nào? gửi đến đâu? và có mẫu Không ah?
 
Ðề: Vốn chủ sở hữu trong trường hợp này thì phải làm sao?

công ty mình cũng có vốn điều lệ 5 tỷ, nhưng mới góp được 100 triệu, mà mình nghe nói sau 90 ngày kể từ khi có đăng ký kinh doanh là phải góp đủ vốn rồi, vậy nên mình không biết khi hạch toán cho thuế thì mình có cho tất cả 5 tỷ vào có 411 không hay là chỉ ghi đúng số đã góp được hic hic, các bạn có ai làm rồi giúp mình hạch toán với
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top