Trong bảng cân đối tài khoản,tài khoản 131, 331 để số dư 1 bên hay cả 2 bên?

Ðề: Trong bảng cân đối tài khoản,tài khoản 131, 331 để số dư 1 bên hay cả 2 bên?

Không biết chắc chắn thì không nên nói gì sẽ góp phần giúp được những người gặp khó khăn.
Với tài khoản 131- Phải thu của khách hàng, nhiều người làm kế toán lầm tưởng tài khoản này chỉ theo dõi nợ phải thu khách hàng (quan hệ chủ yếu trong thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng) và số dư của tài khoản này chủ yếu ở bên Nợ phản ánh số còn phải thu khách hàng, hãn hữu mới có hiện tượng số dư bên Có thể hiện số tiền khách hàng đã ứng trước nhưng chưa lấy hàng hoặc chưa được sử dụng dịch vụ lao vụ của doanh nghiệp. Do đó trong cách hạch toán trên tài khoản tổng hợp 131- Phải thu của khách hàng, họ phản ánh trên Sổ Cái tài khoản này số dư 2 bên trong trường hợp tồn tại cả khách hàng thiếu nợ doanh nghiệp và cả khách hàng đã ứng trước tiền cho doanh nghiệp mà chưa lấy hàng; khi lập Bảng Cân đối tài khoản số dư đầu kỳ hoặc cuối kỳ của tài khoản 131- Phải thu của khách hàng được phản ánh ở cả 2 cột Nợ và Có. Khi được hỏi cách tính ra số dư cuối kỳ để ghi vào Sổ Cái tài khoản này (Sổ tổng hợp) thì hầu hết kế toán viên sử dụng số liệu tổng cộng từ các Sổ chi tiết tài khoản 131- Phải thu của khách theo đối tượng khách hàng. Sau đó sử dụng luôn số liệu trên Bảng Cân đối tài khoản để vào Bảng Cân đối kế toán, số dư cột Nợ vào nội dung chỉ tiêu Phải thu khách hàng – Phần tài sản, và số dư cột Có vào nội dung chỉ tiêu Người mua trả tiền trước – Phần nguồn vốn. Cách làm này, thoạt nhìn thấy khá hợp lý và không vi phạm nguyên tắc bù trừ khi thiết lập các chỉ tiêu trên Bảng Cân đối kế toán. Tuy nhiên cách làm này sẽ vi phạm thủ tục kiểm tra đối chiếu việc ghi chép vào các tài khoản kế toán tổng hợp và tài khoản kế toán chi tiết.
Mình không biết bạn "dựa vào 04 năm đại học.....các thầy giáo bộ môn giảng dạy của các trường đã từng cắp sách đi học" nhưng mình nghĩ bạn nên đọc phần này mình gửi cho bạn. Chúc bạn tự tin, thành công.
Trời đất! bạn đi học lại một khóa nguyên lý kế toán nữa để lại kiến thức gốc, tự tin đi hướng dẫn cho người ta sai bét , bạn mymy_mymy nhận xét bạn như vậy là đúng rồi đấy ko oan đâu, còn dựa vào đâu mà nói thì dựa vào 04 năm đại học + 02 năm học thêm + 03 năm đi làm + thực hành số sách nghìn lần của 100 loại công ty vừa và nhỏ ( thương mại + dịch vụ + xây dựng nhưng ko có sản xuất) + mỗi lần thấy ko ổn gọi điện hỏi ngay các thầy giáo bộ môn giảng dạy của các trường đã từng cắp sách đi học, đáng tiếc diễn đàn chỉ cho dung lượng gửi lên có 2.93 mb mà tôi đã gửi lên mấu cho diễn dàn đã hết 3 mb chỉ còn 0.93 mb nên ko còn quyền upload thêm bất kỳ phai nào nữa để lấy dẫn chứng cho lời tôi nói đó là điểm hạn chế của diễn đàn, diễn đàn chỉ ko hạn chế bài gửi bằng text mà chỉ hạn chế files up lên thôi hy vọng một ngày ko xa sẽ có chức năng nâng cao hơn
chudinhxinh@gmail.com


---------- Post added at 10:51 ---------- Previous post was at 10:50 ----------

1 tài khoản khi tính toán, tổng hợp tại 1 thời điểm (đầu kỳ hoặc cuối kỳ), nếu tồn tại số dư thì số dư chỉ có thể ở 1 bên, hoặc bên Nợ hoặc bên Có, số dư bằng không và không có số dư âm.
Với tài khoản 131- Phải thu của khách hàng, nhiều người làm kế toán lầm tưởng tài khoản này chỉ theo dõi nợ phải thu khách hàng (quan hệ chủ yếu trong thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng) và số dư của tài khoản này chủ yếu ở bên Nợ phản ánh số còn phải thu khách hàng, hãn hữu mới có hiện tượng số dư bên Có thể hiện số tiền khách hàng đã ứng trước nhưng chưa lấy hàng hoặc chưa được sử dụng dịch vụ lao vụ của doanh nghiệp. Do đó trong cách hạch toán trên tài khoản tổng hợp 131- Phải thu của khách hàng, họ phản ánh trên Sổ Cái tài khoản này số dư 2 bên trong trường hợp tồn tại cả khách hàng thiếu nợ doanh nghiệp và cả khách hàng đã ứng trước tiền cho doanh nghiệp mà chưa lấy hàng; khi lập Bảng Cân đối tài khoản số dư đầu kỳ hoặc cuối kỳ của tài khoản 131- Phải thu của khách hàng được phản ánh ở cả 2 cột Nợ và Có. Khi được hỏi cách tính ra số dư cuối kỳ để ghi vào Sổ Cái tài khoản này (Sổ tổng hợp) thì hầu hết kế toán viên sử dụng số liệu tổng cộng từ các Sổ chi tiết tài khoản 131- Phải thu của khách theo đối tượng khách hàng. Sau đó sử dụng luôn số liệu trên Bảng Cân đối tài khoản để vào Bảng Cân đối kế toán, số dư cột Nợ vào nội dung chỉ tiêu Phải thu khách hàng – Phần tài sản, và số dư cột Có vào nội dung chỉ tiêu Người mua trả tiền trước – Phần nguồn vốn. Cách làm này, thoạt nhìn thấy khá hợp lý và không vi phạm nguyên tắc bù trừ khi thiết lập các chỉ tiêu trên Bảng Cân đối kế toán. Tuy nhiên cách làm này sẽ vi phạm thủ tục kiểm tra đối chiếu việc ghi chép vào các tài khoản kế toán tổng hợp và tài khoản kế toán chi tiết.

Chúc bạn thành công.
Chào các anh chị. e biết là tk 131,331 có thể có số dư cả 2 bên nợ có. công ty e làm , tk 131 cũng vừa có phải thu khách hàng vừa có người mua trả tiền trước. nhưng trên bảng cân đối tk nộp cho cq thuế, e chỉ để số dư một bên. e thấy có ng để số dư cả 2 bên. vậy ko biết e chỉ để số dư một bên có sai ko ạ. có cần phải chỉnh sửa lại ko ạ.
Rất cảm ơn mọi người.
 
Ðề: Trong bảng cân đối tài khoản,tài khoản 131, 331 để số dư 1 bên hay cả 2 bên?

đồng ý với bạn hiếu là tài khoản 131, 331 lấy số dư tài khoản 2 bên vì nó là tài khoản lưỡng tĩnh
 
Ðề: Trong bảng cân đối tài khoản,tài khoản 131, 331 để số dư 1 bên hay cả 2 bên?

Lúc trước chưa biết upload files lên nên nói cũng ko đặng giờ úp lên để bớt phải giải thích thêm 04 năm cũng chẳng là gì đâu bạn => mình chỉ dựa kinh nghiệm thực tế và bám chắc kỹ năng cứng ( Lý thuyết nguyên lý kế toán) mà làm
Với tài khoản 131,331 thì trên sổ cái chi tiết chúng có số dư 01 bên
TK 131 số dư bên Nợ nếu người mua trưa trả tiền, bên Có nếu họ ứng trước cho mình
TK 331 số dư bên Nợ nếu mình ứng tiền trước cho người ta mà chưa lấy hàng về, bên Có nếu mình mua chịu chưa trả tiền
Khi lên CĐPS thì sẽ phải tổng hợp số dư Nợ 131,331 vào bên Nợ của 131,331 trên cân đối phát sinh, Số dư có 131,331 lên bên Có 131,331 = > có số dư cả hai bên => làm căn cứ lên bảng cân đối kế toán
Phai đi kèm
LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ SỔ SÁCH BẰNG EXCEL: HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
SO SACH CTGS.rar
BCTC-2012.rar

HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ SỔ SÁCH BẰNG EXCEL: HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
SO SACH NHAT KY CHUNG.rar
Bao cao tai chinh - 2012.rar

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2011
Bao cao tai chinh - Xuan Thao - 2011.rar



Không biết chắc chắn thì không nên nói gì sẽ góp phần giúp được những người gặp khó khăn.
Với tài khoản 131- Phải thu của khách hàng, nhiều người làm kế toán lầm tưởng tài khoản này chỉ theo dõi nợ phải thu khách hàng (quan hệ chủ yếu trong thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng) và số dư của tài khoản này chủ yếu ở bên Nợ phản ánh số còn phải thu khách hàng, hãn hữu mới có hiện tượng số dư bên Có thể hiện số tiền khách hàng đã ứng trước nhưng chưa lấy hàng hoặc chưa được sử dụng dịch vụ lao vụ của doanh nghiệp. Do đó trong cách hạch toán trên tài khoản tổng hợp 131- Phải thu của khách hàng, họ phản ánh trên Sổ Cái tài khoản này số dư 2 bên trong trường hợp tồn tại cả khách hàng thiếu nợ doanh nghiệp và cả khách hàng đã ứng trước tiền cho doanh nghiệp mà chưa lấy hàng; khi lập Bảng Cân đối tài khoản số dư đầu kỳ hoặc cuối kỳ của tài khoản 131- Phải thu của khách hàng được phản ánh ở cả 2 cột Nợ và Có. Khi được hỏi cách tính ra số dư cuối kỳ để ghi vào Sổ Cái tài khoản này (Sổ tổng hợp) thì hầu hết kế toán viên sử dụng số liệu tổng cộng từ các Sổ chi tiết tài khoản 131- Phải thu của khách theo đối tượng khách hàng. Sau đó sử dụng luôn số liệu trên Bảng Cân đối tài khoản để vào Bảng Cân đối kế toán, số dư cột Nợ vào nội dung chỉ tiêu Phải thu khách hàng – Phần tài sản, và số dư cột Có vào nội dung chỉ tiêu Người mua trả tiền trước – Phần nguồn vốn. Cách làm này, thoạt nhìn thấy khá hợp lý và không vi phạm nguyên tắc bù trừ khi thiết lập các chỉ tiêu trên Bảng Cân đối kế toán. Tuy nhiên cách làm này sẽ vi phạm thủ tục kiểm tra đối chiếu việc ghi chép vào các tài khoản kế toán tổng hợp và tài khoản kế toán chi tiết.
Mình không biết bạn "dựa vào 04 năm đại học.....các thầy giáo bộ môn giảng dạy của các trường đã từng cắp sách đi học" nhưng mình nghĩ bạn nên đọc phần này mình gửi cho bạn. Chúc bạn tự tin, thành công.


---------- Post added at 10:51 ---------- Previous post was at 10:50 ----------

1 tài khoản khi tính toán, tổng hợp tại 1 thời điểm (đầu kỳ hoặc cuối kỳ), nếu tồn tại số dư thì số dư chỉ có thể ở 1 bên, hoặc bên Nợ hoặc bên Có, số dư bằng không và không có số dư âm.
Với tài khoản 131- Phải thu của khách hàng, nhiều người làm kế toán lầm tưởng tài khoản này chỉ theo dõi nợ phải thu khách hàng (quan hệ chủ yếu trong thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng) và số dư của tài khoản này chủ yếu ở bên Nợ phản ánh số còn phải thu khách hàng, hãn hữu mới có hiện tượng số dư bên Có thể hiện số tiền khách hàng đã ứng trước nhưng chưa lấy hàng hoặc chưa được sử dụng dịch vụ lao vụ của doanh nghiệp. Do đó trong cách hạch toán trên tài khoản tổng hợp 131- Phải thu của khách hàng, họ phản ánh trên Sổ Cái tài khoản này số dư 2 bên trong trường hợp tồn tại cả khách hàng thiếu nợ doanh nghiệp và cả khách hàng đã ứng trước tiền cho doanh nghiệp mà chưa lấy hàng; khi lập Bảng Cân đối tài khoản số dư đầu kỳ hoặc cuối kỳ của tài khoản 131- Phải thu của khách hàng được phản ánh ở cả 2 cột Nợ và Có. Khi được hỏi cách tính ra số dư cuối kỳ để ghi vào Sổ Cái tài khoản này (Sổ tổng hợp) thì hầu hết kế toán viên sử dụng số liệu tổng cộng từ các Sổ chi tiết tài khoản 131- Phải thu của khách theo đối tượng khách hàng. Sau đó sử dụng luôn số liệu trên Bảng Cân đối tài khoản để vào Bảng Cân đối kế toán, số dư cột Nợ vào nội dung chỉ tiêu Phải thu khách hàng – Phần tài sản, và số dư cột Có vào nội dung chỉ tiêu Người mua trả tiền trước – Phần nguồn vốn. Cách làm này, thoạt nhìn thấy khá hợp lý và không vi phạm nguyên tắc bù trừ khi thiết lập các chỉ tiêu trên Bảng Cân đối kế toán. Tuy nhiên cách làm này sẽ vi phạm thủ tục kiểm tra đối chiếu việc ghi chép vào các tài khoản kế toán tổng hợp và tài khoản kế toán chi tiết.

Chúc bạn thành công.


---------- Post added at 07:42 ---------- Previous post was at 07:26 ----------

TÀI KHOẢN 131 : PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA
TÀI KHOẢN 131 - PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Bên Nợ:
- Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư, TSCĐ đã giao, dịch vụ đã cung cấp và được xác định là đã bán trong kỳ;
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.
Bên Có:
- Số tiền khách hàng đã trả nợ;
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng;
- Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu nại;
- Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (Có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT);
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua.
Số dư bên Nợ:
Số tiền còn phải thu của khách hàng.
Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”.

---------- Post added at 07:45 ---------- Previous post was at 07:42 ----------

TÀI KHOẢN 331: PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA
TÀI KHOẢN 331 - PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp;
- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hoá, dịch vụ, khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao;
- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hoá hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng;
- Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào nợ phải trả cho người bán;
- Giá trị vật tư, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán.
Bên Có:
- Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ và người nhận thầu xây lắp;
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức.
Số dư bên Có:
Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp.
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết của từng đối tượng phản ánh ở Tài khoản này để ghi 2 chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”.

=> Nếu còn chưa hiểu thì giáng mà đọc kết cấu của nó để còn sử dụng cho phù hợp

---------- Post added at 07:46 ---------- Previous post was at 07:45 ----------

PivotVBA01.jpg


---------- Post added at 07:47 ---------- Previous post was at 07:46 ----------

images


---------- Post added at 07:49 ---------- Previous post was at 07:47 ----------

bo-anh-hai-huoc-kho-do-4.jpg


---------- Post added at 07:51 ---------- Previous post was at 07:49 ----------

1292299682_ava-video-hai.jpg
 
Ðề: Trong bảng cân đối tài khoản,tài khoản 131, 331 để số dư 1 bên hay cả 2 bên?

Thanks.chudinhxinh
 
Ðề: Trong bảng cân đối tài khoản,tài khoản 131, 331 để số dư 1 bên hay cả 2 bên?

Chao ca nha
ca nha giup t voi t len bang can doi ke toan co van de thac mac la cong ty moi thanh lap khong phat sinh doanh thu ma chi co chi phi mua hoa don trong do co thue 133 la 90.000đ thi len bang can doi m co de so thue dc khau trư nhu vay thi can. cho m hoi lam nhu vay co dung khong
cam on ca nha
 
Ðề: Trong bảng cân đối tài khoản,tài khoản 131, 331 để số dư 1 bên hay cả 2 bên?

bài viết hay quá
 
Ðề: Trong bảng cân đối tài khoản,tài khoản 131, 331 để số dư 1 bên hay cả 2 bên?

Xin hỏi: Công ty tôi có các đơn vị trực thuộc và làm kế toán, trên tài khoản 331,131 các đơn vị lê sổ chi tiết công nợ để số dư cuối kỳ cả bên nợ và bên có. Nhưng khi lên Công ty tổng hợp bù trừ cuối kỳ giống trên bảng cân đối số phát sinh và lấy số liệu này đưa vào bảng cân đối kế toán có đúng không ?
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top