1. Câu nào dưới đây là đúng nhất khi định nghĩa về kiểm toán
a. Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng do các kiểm toán viên có năng lực và độc lập thực hiện, để xác định và báo cáo về sự phù hợp giữa thông tin với tiêu chuẩn được thiết lập.
b. Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra do các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập thực hiện, để xác định và báo cáo về sự phù hợp giữa thông tin với tiêu chuẩn được thiết lập
c. Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin có thể kiểm tra tra được, do các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập thực hiện, để xác định và báo cáo về sự phù hợp giữa thông tin với tiêu chuẩn được thiết lập.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
2. Nội dung nào dưới đây không thuộc định nghĩa về kiểm toán
a. Là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng.
b. Nhằm báo cáo mức độ phù hợp giữa đối tượng được kiểm tra và các chuẩn mực được thiết lập.
c. Được thực hiện bởi kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập.
d. Được thực hiện trên cơ sở cân đối giữa lợi ích và chi phí
3. Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Do sự xung đột lợi ích giữa nhà quản lý của đơn vị được kiểm toán với kiểm toán viên độc lập
b. Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế toán và trình bày báo cáo tài chính
c. Người sử dụng báo cáo tài chính khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin tại đơn vị được kiểm toán.
d. Tác động của báo cáo tài chính đến quá trình ra quyết định của người sử dụng
4. Kiểm toán hoạt động thường được tiến hành bởi kiểm toán viên nội bộ, hay kiểm toán viên của nhà nước và đôi khi bởi kiểm toán viên độc lập. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:
a. Cung cấp sự đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động đúng như thiết kế
b. Cung cấp sự đánh giá về hoạt động của một tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của tổ chức đó
c. Nhằm giúp đỡ kiểm toán viên độc lập trong việc kiểm toán báo cáo tài chính.
d. Cung cấp kết quả kiểm tra nội bộ về các vấn đề kế toán và tài chính cho các nhà quản lý cấp cao của công ty.
5. Thí dụ nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về việc thực hiện các quy chế của Tổng công ty
b. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp
c. Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều khoản của một hợp đồng tín dụng.
d. Kiểm toán một phân xưởng mới thành lập để đánh giá hiệu quả hoạt động và đề xuất các biện pháp cải tiến
6. Mục đích của Chuẩn mực kiểm toán nội bộ là:
a. Đưa ra một khung quy định để thực hiện và thúc đẩy hoạt động kiểm toán nội bộ
b. Thiết lập cơ sở để đánh giá hoạt động kiểm toán nội bộ
c. Khuyến khích việc cải tiến các quy trình và hoạt động của đơn vị
d. Cả 3 câu trên đều đúng
7. Loại kiểm toán viên nào sau đây không được thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty niêm yết:
a. Kiểm toán độc lập
b. Kiểm toán nội bộ
c. Kiểm toán nhà nước
d. Kiểm toán nội bộ và kiểm toán nhà nước
8. Loại kiểm toán viên nào dưới đây thưởng thực hiện kiểm toán hoạt động
a. Kiểm toán nội bộ
b. Kiểm toán nhà nước
c. Kiểm toán độc lập
d. Câu a và b
9. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không hữu ích cho người sử dụng kết quả kiểm toán.
b. Tổ chức nghề nghiệp tại mỗi quốc gia phải xây dựng chuẩn n mực kiểm toán cho quốc gia đó.
c. Chuẩn kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên
d. Chuẩn kiểm toán là cơ sở để đánh giá sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
10. Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là:
a. Đưa ra các góp ý cho đơn vị nhằm nâng cao khả năng phát hiện gian lận hay nhầm lẫn trên báo cáo tài chính.
b. Đưa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay không
c. Đưa ra ý kiến về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
d. Đánh giá năng lực điều hành doanh nghiệp của Ban Giám đốc để có những kiến nghị với Hội đồng quản trị.
11. Để đưa ra quyết định phù hợp, cần xét đoán chuyên môn. Xét đoán chuyên môn được hiểu là việc vận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm liên quan đến
a. Tài chính, kế toán
b. Tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế
c. Tài chính, kế toán, kiểm toán, và các quy định về đạo đức nghề nghiệp
d. Tất cả các câu trên đều đúng
12. Câu nào dưới đây diễn tả đúng nhất về thuật ngữ “đảm bảo hợp lý”
a. Đảm bảo hợp lý là đảm bảo rằng báo cáo tài chính là chính xác
b. Đảm bảo hợp lý là đảm bảo ở mức độ cao nhưng không phải tuyệt đối
c. Đảm bảo hợp lý là đảm bảo rằng kiểm toán viên đã tuân thủ đầy đủ chuẩn mực chuyên môn trong quá trình hành nghề
d. Đảm bảo hợp lý là đảm bảo kiểm toán viên sẽ phát hiện phần lớn gian lận hay nhầm lẫn trên báo cáo tài chính
13. Hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán xuất phát từ
a. Bản chất của việc lập và trình bày báo cáo tài chính
b. Hành vi gian lận có thể được thực hiện tinh vi mà các thủ tục kiểm toán không thể phát hiện được
c. Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán có thể cố ý không cung cấp thông tin cho kiểm toán viên
d. Tất cả các lý do nêu trên
14. Câu nào dưới đây không diễn tả đúng về “hoài nghi nghề nghiệp"
a. Hoài nghi nghề nghiệp là thái độ cảnh giác đối với các tình huống có thể là gian lận.
b. Hoài nghi nghề nghiệp là thái độ cảnh giác đối với mọi hành vi của Ban giám đốc
c. Hoài nghi nghề nghiệp là việc đánh giá thận trọng các bằng chứng thu thập được
d. Khi các bằng chứng có mâu thuẫn với nhau, cần thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung ngoài các thủ tục thông thường.
15. Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính bao gồm các giai đoạn sau:
I. Lập kế hoạch
II. Thực hiện kiểm toán
III. Lập báo cáo kiểm toán
IV. Thông báo kết quả cho người sử dụng.
Câu nào dưới đây mô tả đúng nhất về các bước trong quy trình kiểm toán:
a. I, II, III
b. I, II, IV
c. I, III, IV
d. II, III, IV
a. Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng do các kiểm toán viên có năng lực và độc lập thực hiện, để xác định và báo cáo về sự phù hợp giữa thông tin với tiêu chuẩn được thiết lập.
b. Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra do các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập thực hiện, để xác định và báo cáo về sự phù hợp giữa thông tin với tiêu chuẩn được thiết lập
c. Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin có thể kiểm tra tra được, do các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập thực hiện, để xác định và báo cáo về sự phù hợp giữa thông tin với tiêu chuẩn được thiết lập.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
2. Nội dung nào dưới đây không thuộc định nghĩa về kiểm toán
a. Là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng.
b. Nhằm báo cáo mức độ phù hợp giữa đối tượng được kiểm tra và các chuẩn mực được thiết lập.
c. Được thực hiện bởi kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập.
d. Được thực hiện trên cơ sở cân đối giữa lợi ích và chi phí
3. Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Do sự xung đột lợi ích giữa nhà quản lý của đơn vị được kiểm toán với kiểm toán viên độc lập
b. Sự phức tạp của các vấn đề liên quan đến kế toán và trình bày báo cáo tài chính
c. Người sử dụng báo cáo tài chính khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin tại đơn vị được kiểm toán.
d. Tác động của báo cáo tài chính đến quá trình ra quyết định của người sử dụng
4. Kiểm toán hoạt động thường được tiến hành bởi kiểm toán viên nội bộ, hay kiểm toán viên của nhà nước và đôi khi bởi kiểm toán viên độc lập. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:
a. Cung cấp sự đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động đúng như thiết kế
b. Cung cấp sự đánh giá về hoạt động của một tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của tổ chức đó
c. Nhằm giúp đỡ kiểm toán viên độc lập trong việc kiểm toán báo cáo tài chính.
d. Cung cấp kết quả kiểm tra nội bộ về các vấn đề kế toán và tài chính cho các nhà quản lý cấp cao của công ty.
5. Thí dụ nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về việc thực hiện các quy chế của Tổng công ty
b. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp
c. Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều khoản của một hợp đồng tín dụng.
d. Kiểm toán một phân xưởng mới thành lập để đánh giá hiệu quả hoạt động và đề xuất các biện pháp cải tiến
6. Mục đích của Chuẩn mực kiểm toán nội bộ là:
a. Đưa ra một khung quy định để thực hiện và thúc đẩy hoạt động kiểm toán nội bộ
b. Thiết lập cơ sở để đánh giá hoạt động kiểm toán nội bộ
c. Khuyến khích việc cải tiến các quy trình và hoạt động của đơn vị
d. Cả 3 câu trên đều đúng
7. Loại kiểm toán viên nào sau đây không được thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty niêm yết:
a. Kiểm toán độc lập
b. Kiểm toán nội bộ
c. Kiểm toán nhà nước
d. Kiểm toán nội bộ và kiểm toán nhà nước
8. Loại kiểm toán viên nào dưới đây thưởng thực hiện kiểm toán hoạt động
a. Kiểm toán nội bộ
b. Kiểm toán nhà nước
c. Kiểm toán độc lập
d. Câu a và b
9. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không hữu ích cho người sử dụng kết quả kiểm toán.
b. Tổ chức nghề nghiệp tại mỗi quốc gia phải xây dựng chuẩn n mực kiểm toán cho quốc gia đó.
c. Chuẩn kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên
d. Chuẩn kiểm toán là cơ sở để đánh giá sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
10. Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là:
a. Đưa ra các góp ý cho đơn vị nhằm nâng cao khả năng phát hiện gian lận hay nhầm lẫn trên báo cáo tài chính.
b. Đưa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh trọng yếu hay không
c. Đưa ra ý kiến về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
d. Đánh giá năng lực điều hành doanh nghiệp của Ban Giám đốc để có những kiến nghị với Hội đồng quản trị.
11. Để đưa ra quyết định phù hợp, cần xét đoán chuyên môn. Xét đoán chuyên môn được hiểu là việc vận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm liên quan đến
a. Tài chính, kế toán
b. Tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế
c. Tài chính, kế toán, kiểm toán, và các quy định về đạo đức nghề nghiệp
d. Tất cả các câu trên đều đúng
12. Câu nào dưới đây diễn tả đúng nhất về thuật ngữ “đảm bảo hợp lý”
a. Đảm bảo hợp lý là đảm bảo rằng báo cáo tài chính là chính xác
b. Đảm bảo hợp lý là đảm bảo ở mức độ cao nhưng không phải tuyệt đối
c. Đảm bảo hợp lý là đảm bảo rằng kiểm toán viên đã tuân thủ đầy đủ chuẩn mực chuyên môn trong quá trình hành nghề
d. Đảm bảo hợp lý là đảm bảo kiểm toán viên sẽ phát hiện phần lớn gian lận hay nhầm lẫn trên báo cáo tài chính
13. Hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán xuất phát từ
a. Bản chất của việc lập và trình bày báo cáo tài chính
b. Hành vi gian lận có thể được thực hiện tinh vi mà các thủ tục kiểm toán không thể phát hiện được
c. Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán có thể cố ý không cung cấp thông tin cho kiểm toán viên
d. Tất cả các lý do nêu trên
14. Câu nào dưới đây không diễn tả đúng về “hoài nghi nghề nghiệp"
a. Hoài nghi nghề nghiệp là thái độ cảnh giác đối với các tình huống có thể là gian lận.
b. Hoài nghi nghề nghiệp là thái độ cảnh giác đối với mọi hành vi của Ban giám đốc
c. Hoài nghi nghề nghiệp là việc đánh giá thận trọng các bằng chứng thu thập được
d. Khi các bằng chứng có mâu thuẫn với nhau, cần thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung ngoài các thủ tục thông thường.
15. Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính bao gồm các giai đoạn sau:
I. Lập kế hoạch
II. Thực hiện kiểm toán
III. Lập báo cáo kiểm toán
IV. Thông báo kết quả cho người sử dụng.
Câu nào dưới đây mô tả đúng nhất về các bước trong quy trình kiểm toán:
a. I, II, III
b. I, II, IV
c. I, III, IV
d. II, III, IV