Tiền mặt: Các trường hợp loại chi phí khi thanh tra thuế

chudinhxinh

Member
Hội viên mới
- Các trường hợp bị xuất toán chi phí khi thanh kiểm tra thuế tại doanh nghiệp

- Tiền tồn quỹ, ngân hàng còn nhiều nhưng lại đi vay => chi phí lãi vay ko được tính vào chi phí hợp lý

- Phần chi phí lãi vay tương ứng với phần góp vốn bị thiếu

- Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.


+Vấn đề 01: Có nhiều kế toán làm để tiền mặt bị âm, ghi nhớ tiền mặt không bao giờ được phép âm

Xử lý tiền mặt âm:

+Một là: làm lại giấy phép kinh doanh nâng cao vốn điều lệ= >hơi phức tạp do phải đi làm thủ tục xin đổi giấy phép, cách làm này ăn chắc mặc bền

Nợ 111/ có 411

+Hai là: tất cả các khoản mua hàng hóa đều ghi nhận nợ treo ở tài khoản 331* khi nào có tiền thì trả lại khách hàng

Nợ 152,153..627,641,642….,1331/ có 331*

Nợ 331*/ có 111

+Ba là: làm phiếu thu tiền mặt + hợp đồng vay mượn với cá nhân lãi xuất 0%=> cách này chiếm tỉ lệ 99% kế toán hay dùng

Nợ 111/ có 3388

+Bốn là: xem như ai đó đầu tư tài trợ cho không biếu không

Nợ 111/ có 711

= > Cách này ko ai dùng vì bị đánh thuế TNDN 20% tìm phương án khác xử lý tốt hơn


+Vấn đề 02: Tiền mặt tiền gửi ngân hàng tồn nhiều nhưng vẫn đi vay = > Nếu đi vay thì toàn bộ tiền chi phí lãi vay trong năm sẽ không được tính vào chi phí hợp lý

Hoạch toán: Chi phí lãi vay hàng tháng hoạch toán bình thường

Nợ TK 635/ có TK 111,112

Hàng kỳ kết chuyển vào TK 911 và xác định lãi lỗ qua TK 4212 bình thường

= > Cuối năm khi quyết toán thuế TNDN xxxx phải loại trừ phần chi phí này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4= xxxx của tời khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x 20%(22%)

- Không là chi phí hơp lý nhưng vẫn là chi phí kế toán, nên hoạch toán vào TK 635 bình thường không nên đưa vào TK 811 (vì nhiều người cứ thấy không hợp lý là cho vào TK 811)


+ Vấn đề 03: Vốn góp chưa đủ thì phần vốn góp bị thiếu nếu đi vay ngân hàng hoặc cơ sở tín dụng khác

- Chỉ được tính bán phần tương ứng phần giá trị vốn góp vào là chi phí hợp lý

- Phần giá trị tương ứng phần vốn góp bị thiếu chiếu theo quy tắc tám suất bị loại trừ khi quyết toán thuế TNDN năm xuất toán vào B4 của tờ khai

Ví dụ: Công ty TNHH Minh Thanh có vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Do các thành

viên sáng lập không đủ vốn nên công ty đã vay ngân hàng 1.000.000.000 đ đồng với

lãi suất 8,5%/ năm để bổ sung vào vốn điều lệ cho đủ mức đăng ký. Vậy, khoản chi phí lãi vay này có được loại trừ khỏi chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế không?
Lãi xuất bình quân của liên ngân hàng nhà nước tại thời điểm công bố là 10%/năm


+Hoạch toán vay ngân hàng

Nợ TK 111,112 = 1.000.000.000

Có TK 311= 1.000.000.000

+Lãi vay phải trả hàng tháng:

Nợ TK 635/ có TK 111,112=8.5% /năm / 12 tháng x 1.000.000.000= 7.083.333

Tính nhanh cho năm = 8.5%x1.000.000.000=85.000.000

Hoặc: 8.5% /năm / 12 tháng x 1.000.000.000= 7.083.333 x 12 tháng = 85.000.000

+Kết chuyển:

Nợ 911/ có 635=85.000.000

+Theo quy tắc tam xuất:

2.000.000.000 < = > 85.000.000

1.000.000.000 < = > = x =?

+Xách định chi phí hợp lý được tính vào chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN năm 2014

- Chi phí hợp lý của năm được chấp nhận là = (85.000.000* 1.000.000.000)/2.000.000.000= 42.500.000 là chi phí hợp lý được trừ

- Phần vốn góp còn thiếu tương ứng chi phí lãi vay bị xuất toán khi quyết toán thuế TNDN là =85.000.000 - 42.500.000 = 42.500.000

- Nhập giá giá trị chi phí lãi vay không được tính vào chi phí hợp lý với phần lãi vay tương ứng phần vốn góp vào còn thiếu đi vay:chỉ tiêu [B4]= 42.500.000 chi phí lãi vay tương ứng phần vốn góp bị thiếu




+ Vấn đề 04: Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.

Ví dụ: Công ty cổ phần XNK Sunsmile có vốn điều lệ là 6 tỷ đồng. Các thành viên đã góp đủ vốn điều lệ.
-Năm 2014 Công ty đã vayông Nguyễn Văn An: 5.000.000.000 đồng với lãi suất 18,0%/năm.
Vậy, khoản chi phí lãi vay này có được loại trừ khỏi chi phí khi xác định thu nhập chịu
thuế không?
-Lãi xuất bình quân của liên ngân hàng nhà nước tại thời điểm công bố là 10%/năm
+Hoạch toán vay ngân hàng
Nợ TK 111,112 = 5.000.000.000
Có TK 311= 5.000.000.000
+ Chi phí lãi vay theo luật kế toán:
-Lãi xuất cho vayông Nguyễn Văn Antheo tháng:18,0%/năm : 12 tháng = 1,50%/ tháng x5.000.000.000= 75.000.000 đ/ tháng
= > 1 năm lãi vay phải trả = 75.000.000 đ/ tháng x 12 = 900.000.000 đ
Tính nhanh=5.000.000.000x18%=900.000.000 đ
+ Chi phí lãi vay được tính tối đa vào chi phí hợp lý theo luật thuế:
-Vậy lãi xuất được xem là chi phí hợp lý =10%/năm / 12 tháng = 0,833%/ tháng x 150%= 0,01250 =1,25%/tháng x 5.000.000.000= 62.500.000 đ/ tháng
= > 1 năm lãi vay phải trả = 62.500.000 đ/ tháng x 12 = 750.000.000đ
Tính nhanh=500.000.000x10%*150%=750.000.000đ
Hoạch toán sổ sách kế toán:
+Lãi vay phải trả hàng tháng:
Nợ TK 635/ có TK 111,112=1,50%/ tháng x5.000.000.000= 75.000.000 đ/ tháng
+Kết chuyển:
Nợ 911/ có 635=75.000.000 đ/ tháng
+Chênh lệch theo tiền lãi theo luật kế toán và luật thuế: phần không được trừ khi quyết toán thuế TNDN năm
Chênh lệch bị xuất toán = 900.000.000 đ-750.000.000đ= 150.000.000đ

-Nhập giá giá trị chi phí lãi vay không được tính vào chi phí hợp lý với phần lãi vay vượt mức lãi xuất trần ngân hàng nhà nước công bố 150%:chỉ tiêu [B4]= 150.000.000 chi phí lãi vay tương ứng phần vượt
 
Anh Chudinhxinh ơi.............. em hỏi chút ạ, nếu tiền trong quỹ nhiều quá (nhiều ảo),thực tế thì vẫn phải đi vay, thì chi phí lãi vay có được tính vào CP hợp lý không? Và xử lý vụ "ảo" nào như thế nào để nó bớt đi ạ
 
Anh Chudinhxinh ơi.............. em hỏi chút ạ, nếu tiền trong quỹ nhiều quá (nhiều ảo),thực tế thì vẫn phải đi vay, thì chi phí lãi vay có được tính vào CP hợp lý không? Và xử lý vụ "ảo" nào như thế nào để nó bớt đi ạ

- Xử lý lượng tiền mặt tồn trên sổ sách


Xử lý lượng tiền mặt tồn trên sổ sách

- Lượng tiền mặt tồn quỹ nhiều có thể do nhiều nguyên nhân nhưng mà chủ yếu là do Công ty có 2 hệ thống sổ sách kế toán - chi tiền nhưng mà không có chứng từ nên không hạch toán, không góp vốn nhưng hạch toán phiếu thu ảo, hoặc hạch toán liên quan đến công nợ bị thiếu... (các vấn đề này thường xảy ra ở các doanh nghiệp nhỏ - DNTN, Công ty TNHH... và thường xảy ra ở Công ty xây dựng).

- Về viêc xử lý lượng tiền ở đây thì tùy vào từng trường hợp sẽ có cách xử lý riêng cho phù hợp.

Sau là 1 vài cách xử lý:

- Nếu có thể thì bạn rà soát lại sổ sách và tìm cách giải quyết cụ thể - tham khảo, trao đổi ý kiến với chủ Doanh Nghiệp, Ban giám đốc tình hình thực tế (tình huống này hơi khó nhưng mà trước sau gì cũng phải làm, chứ cứ để thế này hoài thì không những làm khổ bạn mà còn làm khổ những người kế toán sau nữa).

- Nếu tiền dư là do không hạch toán các khoản chi không có chứng từ thì có thể hạch toán bổ sung vào sổ sách các khoản đó, nếu được thì bổ sung luôn chứng từ hợp lệ để đưa vào chi phí tính thuế TNDN. Còn không thể bổ sung chứng từ thì vẫn hạch toán vào chi phí nhưng nên theo dõi riêng để loại ra các chi phí không hợp lý, hợp lệ khi quyết toán thuế TNDN.

- Nếu tiền dư là do góp vốn thiếu thì như các ý kiến ở trên thì bạn có thể làm phiếu chi bằng tiền mặt tạm ứng, cho mượn tiền, cho vay... nhưng lưu ý là hiện tại Công ty có đang đi vay không nhé.

- Trường hợp nữa là do bạn hạch toán thiếu Công nợ, các khoản Công nợ đã thanh toán nhưng mà chưa hạch toán vào sổ sách, do đó bạn nên rà soát lại hàng tồn kho của mình và công nợ thông qua các hình thức kiểm kê, gửi đối chiếu công nợ...

.....

Hoặc doanh nghiệp có thể lựa chọn:
- Một là giảm vốn điều lệ. Làm như vậy đơn vị sẽ bị giảm năng lực khi đấu thầu.
- Hai là mua nhiều tài sản về để giảm tiền mặt tại quỹ.
- Ba là cứ để tiền mặt tồn quỹ trên sổ sách như vậy nhưng đừng hạch toán các khoản lãi vay ngân hàng vào chi phí hợp lý khi làm báo cáo tài chính.
 
Anh chudinhxinh mến,

Các vấn đề anh nói ở trên rất tuyệt,
Nhưng hiện nay, các doanh nghiệp thành lập từ 1/1/2015 cần phải góp vốn qua Ngân hàng, không được góp vốn tiền mặt nữa.
Vậy vấn đề tồn quỹ tiền mặt nhiều ở đây có hợp lý lắm không ah?

Giả sử cty thành lập, vốn điều lệ 5 tỷ_hình thức công ty tnhh và cam kết góp vốn trong 36 tháng.
Góp vốn lần đầu: 1 tỷ.
hạch toán: Nợ 1121 5 tỷ, Có 411 1 tỷ, có 1388 4 tỷ
Khi cần tiền mặt: Nợ 1111, có 1121 (số tiền cần rút)

Như vậy hợp lý không ah ?
 
Anh cho em hỏi 1 vấn đề nhỏ thôi.
Nếu DN đang tồn quỷ khoảng 11 tỷ, trong giấy phép kinh doanh 10 tỷ. như vậy DN có được vay, phần chi phí vay có được coi là chi phí hợp lý ko.
Em biết là phần chi phí này ko hợp lý. Vậy để DN sử dụng được phân chi phí này phải làm như thế nao?
Theo nội dung bên dưới cảu anh thì:
Hach toán : N 635/C111.112 kết chuyển N 911/C635
Trên Báo cáo KQHDKD phần chi phí lãi vay có ghi ko.
Nếu ghi thì lợi nhuận trước thuế bên KQHDKD không giống Tờ Khai quyết toán thuế TNDN .
Trong năm 4212 không nhiều khoảng 500 triệu, khoảng chi lãi vay cao hơn. như vậy khi hạch toán N4212/C635 dẫn đén lợi nhuận trong năm bị âm.như vậy có làm cho bên thuế đặt câu hỏi ko?











- Các trường hợp bị xuất toán chi phí khi thanh kiểm tra thuế tại doanh nghiệp

- Tiền tồn quỹ, ngân hàng còn nhiều nhưng lại đi vay => chi phí lãi vay ko được tính vào chi phí hợp lý

- Phần chi phí lãi vay tương ứng với phần góp vốn bị thiếu

- Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.


+Vấn đề 01: Có nhiều kế toán làm để tiền mặt bị âm, ghi nhớ tiền mặt không bao giờ được phép âm

Xử lý tiền mặt âm:

+Một là: làm lại giấy phép kinh doanh nâng cao vốn điều lệ= >hơi phức tạp do phải đi làm thủ tục xin đổi giấy phép, cách làm này ăn chắc mặc bền

Nợ 111/ có 411

+Hai là: tất cả các khoản mua hàng hóa đều ghi nhận nợ treo ở tài khoản 331* khi nào có tiền thì trả lại khách hàng

Nợ 152,153..627,641,642….,1331/ có 331*

Nợ 331*/ có 111

+Ba là: làm phiếu thu tiền mặt + hợp đồng vay mượn với cá nhân lãi xuất 0%=> cách này chiếm tỉ lệ 99% kế toán hay dùng

Nợ 111/ có 3388

+Bốn là: xem như ai đó đầu tư tài trợ cho không biếu không

Nợ 111/ có 711

= > Cách này ko ai dùng vì bị đánh thuế TNDN 20% tìm phương án khác xử lý tốt hơn


+Vấn đề 02: Tiền mặt tiền gửi ngân hàng tồn nhiều nhưng vẫn đi vay = > Nếu đi vay thì toàn bộ tiền chi phí lãi vay trong năm sẽ không được tính vào chi phí hợp lý

Hoạch toán: Chi phí lãi vay hàng tháng hoạch toán bình thường

Nợ TK 635/ có TK 111,112

Hàng kỳ kết chuyển vào TK 911 và xác định lãi lỗ qua TK 4212 bình thường

= > Cuối năm khi quyết toán thuế TNDN xxxx phải loại trừ phần chi phí này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4= xxxx của tời khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x 20%(22%)

- Không là chi phí hơp lý nhưng vẫn là chi phí kế toán, nên hoạch toán vào TK 635 bình thường không nên đưa vào TK 811 (vì nhiều người cứ thấy không hợp lý là cho vào TK 811)


+ Vấn đề 03: Vốn góp chưa đủ thì phần vốn góp bị thiếu nếu đi vay ngân hàng hoặc cơ sở tín dụng khác

- Chỉ được tính bán phần tương ứng phần giá trị vốn góp vào là chi phí hợp lý

- Phần giá trị tương ứng phần vốn góp bị thiếu chiếu theo quy tắc tám suất bị loại trừ khi quyết toán thuế TNDN năm xuất toán vào B4 của tờ khai

Ví dụ: Công ty TNHH Minh Thanh có vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Do các thành

viên sáng lập không đủ vốn nên công ty đã vay ngân hàng 1.000.000.000 đ đồng với

lãi suất 8,5%/ năm để bổ sung vào vốn điều lệ cho đủ mức đăng ký. Vậy, khoản chi phí lãi vay này có được loại trừ khỏi chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế không?
Lãi xuất bình quân của liên ngân hàng nhà nước tại thời điểm công bố là 10%/năm


+Hoạch toán vay ngân hàng

Nợ TK 111,112 = 1.000.000.000

Có TK 311= 1.000.000.000

+Lãi vay phải trả hàng tháng:

Nợ TK 635/ có TK 111,112=8.5% /năm / 12 tháng x 1.000.000.000= 7.083.333

Tính nhanh cho năm = 8.5%x1.000.000.000=85.000.000

Hoặc: 8.5% /năm / 12 tháng x 1.000.000.000= 7.083.333 x 12 tháng = 85.000.000

+Kết chuyển:

Nợ 911/ có 635=85.000.000

+Theo quy tắc tam xuất:

2.000.000.000 < = > 85.000.000

1.000.000.000 < = > = x =?

+Xách định chi phí hợp lý được tính vào chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN năm 2014

- Chi phí hợp lý của năm được chấp nhận là = (85.000.000* 1.000.000.000)/2.000.000.000= 42.500.000 là chi phí hợp lý được trừ

- Phần vốn góp còn thiếu tương ứng chi phí lãi vay bị xuất toán khi quyết toán thuế TNDN là =85.000.000 - 42.500.000 = 42.500.000

- Nhập giá giá trị chi phí lãi vay không được tính vào chi phí hợp lý với phần lãi vay tương ứng phần vốn góp vào còn thiếu đi vay:chỉ tiêu [B4]= 42.500.000 chi phí lãi vay tương ứng phần vốn góp bị thiếu




+ Vấn đề 04: Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.

Ví dụ: Công ty cổ phần XNK Sunsmile có vốn điều lệ là 6 tỷ đồng. Các thành viên đã góp đủ vốn điều lệ.
-Năm 2014 Công ty đã vayông Nguyễn Văn An: 5.000.000.000 đồng với lãi suất 18,0%/năm.
Vậy, khoản chi phí lãi vay này có được loại trừ khỏi chi phí khi xác định thu nhập chịu
thuế không?
-Lãi xuất bình quân của liên ngân hàng nhà nước tại thời điểm công bố là 10%/năm
+Hoạch toán vay ngân hàng

Nợ TK 111,112 = 5.000.000.000
Có TK 311= 5.000.000.000
+ Chi phí lãi vay theo luật kế toán:
-Lãi xuất cho vayông Nguyễn Văn Antheo tháng:18,0%/năm : 12 tháng = 1,50%/ tháng x5.000.000.000= 75.000.000 đ/ tháng
= > 1 năm lãi vay phải trả = 75.000.000 đ/ tháng x 12 = 900.000.000 đ
Tính nhanh=5.000.000.000x18%=900.000.000 đ
+ Chi phí lãi vay được tính tối đa vào chi phí hợp lý theo luật thuế:
-Vậy lãi xuất được xem là chi phí hợp lý =10%/năm / 12 tháng = 0,833%/ tháng x 150%= 0,01250 =1,25%/tháng x 5.000.000.000= 62.500.000 đ/ tháng
= > 1 năm lãi vay phải trả = 62.500.000 đ/ tháng x 12 = 750.000.000đ
Tính nhanh=500.000.000x10%*150%=750.000.000đ
Hoạch toán sổ sách kế toán:
+Lãi vay phải trả hàng tháng:

Nợ TK 635/ có TK 111,112=1,50%/ tháng x5.000.000.000= 75.000.000 đ/ tháng
+Kết chuyển:
Nợ 911/ có 635=75.000.000 đ/ tháng
+Chênh lệch theo tiền lãi theo luật kế toán và luật thuế: phần không được trừ khi quyết toán thuế TNDN năm
Chênh lệch bị xuất toán = 900.000.000 đ-750.000.000đ= 150.000.000đ


-Nhập giá giá trị chi phí lãi vay không được tính vào chi phí hợp lý với phần lãi vay vượt mức lãi xuất trần ngân hàng nhà nước công bố 150%:chỉ tiêu [B4]= 150.000.000 chi phí lãi vay tương ứng phần vượt
 
Anh cho em hỏi 1 vấn đề nhỏ thôi.
Nếu DN đang tồn quỷ khoảng 11 tỷ, trong giấy phép kinh doanh 10 tỷ. như vậy DN có được vay, phần chi phí vay có được coi là chi phí hợp lý ko.
Em biết là phần chi phí này ko hợp lý. Vậy để DN sử dụng được phân chi phí này phải làm như thế nao?


- Doanh nghiệp tồn bao nhiêu tiền không liên quan đến vốn điều lệ trong giấy phép kinh doanh, không ai cấm doanh nghiệp không được vay tiền dù tiền mặt tồn quỹ nhiều hay ít miễn là doanh nghiệp thuyết phục được ngân hàng và đối tác chấp nhận cho doanh nghiệp vay


Câu hỏi cần bạn giải trình bổ sung khi thanh kiểm tra:

- Phương án kinh doanh của doanh nghiệp là gì? Hồ sơ đâu?

- Tổng tiền cần cho dự án là bao nhiêu? Tổng tiền kế hoạch đầu tư cho dự án : ví dụ xây dựng nhà máy sản xuất?, hay xây dựng nhà xưởng? mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh?.....

- Dự án sxkd của bạn là gì? Mua sắm tài sản, mở rộng sản xuất, mua bán hàng hóa chuẩn bị cho chu kỳ bán hàng tại thời điểm cao điểm gọi là tích trữ chờ thời, hay bạn đầu tư bất động sản?......


= > Nếu bạn chứng minh được bằng các hồ sơ thuyết phục thì ok toàn bộ chi phí lãi vay này là chi phí hợp lý, còn nếu không chứng minh được thì khoản vay của bạn vô căn cứ không chứng mình được điều gì dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong khi tiền đang còn tồn quá nhiều lại đi vay
 
Theo nội dung bên dưới cảu anh thì:
Hach toán : N 635/C111.112 kết chuyển N 911/C635
Trên Báo cáo KQHDKD phần chi phí lãi vay có ghi ko.
Nếu ghi thì lợi nhuận trước thuế bên KQHDKD không giống Tờ Khai quyết toán thuế TNDN .
Trong năm 4212 không nhiều khoảng 500 triệu, khoảng chi lãi vay cao hơn. như vậy khi hạch toán N4212/C635 dẫn đén lợi nhuận trong năm bị âm.như vậy có làm cho bên thuế đặt câu hỏi ko?

- Đối với kế toán việc ghi nhận chi phí không phụ thuộc vào có cần phải đầy đủ chứng từ hóa đơn hay không mà chỉ cần biết tất cả các khoản chi của doanh nghiệp đều là các khoản chi phí cần phải ghi nhận

- Khoản vay trên là chi phí của doanh nghiệp nên bắt buộc phải ghi nhận là chi phí: Nợ tk 635/ có tk 111,112 =500 triệu= > và kết chuyển sang Tk 911: Nợ tk 911/ có tk 635=500 triệu = > nó làm doanh nghiệp lỗ một khoản : Nợ tk 4212/ có tk 911 =500 triệu trên sổ sách và trên phụ lục KQHĐSXKD của tờ khai quyết toán thuế nhưng khi sang tờ khai quyết toán thuế thì phải nhập khoản này vào B4 = > nó là khoản thu nhập tính thuế: trên sổ sách nó là khoản chi phí 500 triệu nhưng trên tờ khai nó khoản thu nhập tính thuế 500 triệu = > hai khoản này tự trừ cho nhau và = 0 theo đúng bản chất số học

- Tổng thu nhập chịu thuế (B12=A1+B1-B8)) = 0 mà không phải là -500 triệu => số lỗ theo luật kế toán sẽ là – 500 triệu và số lỗ theo luật thuế = 0 đồng và bạn không được chuyển 1 xu chuyển lỗ nào nếu năm tiếp theo bạn có lãi

- Nếu nhìn sổ sách mà phán kế toán làm sai ngay được đó chắc hản là một ông/ bà thánh rùi bạn, hoặc là một kẻ trình độ chưa tới mà đòi kiểm tra sổ sách của bạn làm mà thôi
 
nếu trên Giấy phép vốn 10 tỷ, vậy tồn quỷ khoảng baonhieu thì chi phí vay coi như hợp lý(Coi như không có kết hoạch đầu tư, mở rộng) và vay được bao nhiêu.
VD; tồn quỷ: 5 tỷ như vậy vay : 5ty cho bằng vốn dc ko.
Cảm ơn anh.





- Đối với kế toán việc ghi nhận chi phí không phụ thuộc vào có cần phải đầy đủ chứng từ hóa đơn hay không mà chỉ cần biết tất cả các khoản chi của doanh nghiệp đều là các khoản chi phí cần phải ghi nhận

- Khoản vay trên là chi phí của doanh nghiệp nên bắt buộc phải ghi nhận là chi phí: Nợ tk 635/ có tk 111,112 =500 triệu= > và kết chuyển sang Tk 911: Nợ tk 911/ có tk 635=500 triệu = > nó làm doanh nghiệp lỗ một khoản : Nợ tk 4212/ có tk 911 =500 triệu trên sổ sách và trên phụ lục KQHĐSXKD của tờ khai quyết toán thuế nhưng khi sang tờ khai quyết toán thuế thì phải nhập khoản này vào B4 = > nó là khoản thu nhập tính thuế: trên sổ sách nó là khoản chi phí 500 triệu nhưng trên tờ khai nó khoản thu nhập tính thuế 500 triệu = > hai khoản này tự trừ cho nhau và = 0 theo đúng bản chất số học

- Tổng thu nhập chịu thuế (B12=A1+B1-B8-)) = 0 mà không phải là -500 triệu => số lỗ theo luật kế toán sẽ là – 500 triệu và số lỗ theo luật thuế = 0 đồng và bạn không được chuyển 1 xu chuyển lỗ nào nếu năm tiếp theo bạn có lãi

- Nếu nhìn sổ sách mà phán kế toán làm sai ngay được đó chắc hản là một ông/ bà thánh rùi bạn, hoặc là một kẻ trình độ chưa tới mà đòi kiểm tra sổ sách của bạn làm mà thôi
 
Anh chudinhxinh ơi cho em hỏi với ạ:
Công ty em thành lập năm 2014 nhưng ko hoạt động em đã cho góp hết vốn là 6 tỷ, đến giờ công ty em vẫn chưa hoạt động nên tiền mặt vẫn tồn cả 6ty thì có sao ko ạ.
Em cảm ơn!
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top