Tài sản cố định trên đất đi thuê, mượn
1.Doanh nghiệp Xây dựng tài sản cố định trên đất đi thuê, mượn thì có được tính chi phí khấu hao đối với tài sản trên đất hay không?
2.Doanh nghiệp cần thủ tục và chứng từ gì để là chi phí hợp lý hợp lệ?
3.Việc tính và trích chi phí khấu hao như thế nào?
*Căn cứ:
–ĐiểugĐiều 6Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày18/6/2014của Bộ Tài chính hướng dẫn về các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
–ĐiểmeĐiều 4 Thông tư 96/2015/ TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điểm 2.31 Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTCquy định những khoản chi không được trừ
–Điều 3. củaThông tư 45/2013/TT-BCTvà các phương pháp trích hấu hao TSCĐ này được hướng dẫn cụ thể và chi tiết tạiPhụ lục 2 của TT 45/2013/TT-BCT.
+Về Thuế TNDN:
–Trường hợp doanh nghiệp có công trình trên đất như trụ sở văn phòng, nhà xưởng, cửa hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thi doanh nghiệp được trích khấu hao tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế theo đúng mức trích khấu hao và thời gian sử dụng tài sản cố định quy định hiện hành của Bộ Tài chính đối với các công trình này nếu đáp ứng các điều kiện như sau:
–Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên doanh nghiệp (trong trường hợp đất thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp) hoặc cóhợp đồng thuê đất,mượn đất giữa doanh nghiệp với đơn vị, cá nhân có đất và đại diện doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của họp đồng (trong trường hợp đất đi thuê hoặc đi mượn).
–Hóa đơn thanh toán khối lượng công trình xây dựng bàn giao kèm theo họp đồng xây dựng công tình, thanh lý họp đồng, quyết toán giá trị công trình xây dựng mang tên, địa chỉ và mã số thuế của doanh nghiệp .
–Công trình trên đất được quản lý, theo dõi hạch toán theo quy định hiện hành về quản lý tài sản cố định.
+Về khấu hao TSCĐ:
*Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
1. Tư liệu lao động là những tài sản hữu hìnhcó kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.
– Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập.
– Những tài sản không đủ các điều kiện trên được xem là công cụ dụng cụ và được phân bổ dần vào chi phí
– Thông tư số 203/2009/TT-BTC nay không đủ tiêu chuẩn về nguyên giá tài sản cố định theo quy định tại Điều 3 của Thông tư này thì giá trị còn lại của các tài sản này được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,thời gian phân bổ không quá 3 nămkể từ ngày có hiệu lực thi hành của Thông tư này
1.Doanh nghiệp Xây dựng tài sản cố định trên đất đi thuê, mượn thì có được tính chi phí khấu hao đối với tài sản trên đất hay không?
2.Doanh nghiệp cần thủ tục và chứng từ gì để là chi phí hợp lý hợp lệ?
3.Việc tính và trích chi phí khấu hao như thế nào?
*Căn cứ:
–ĐiểugĐiều 6Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày18/6/2014của Bộ Tài chính hướng dẫn về các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
–ĐiểmeĐiều 4 Thông tư 96/2015/ TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điểm 2.31 Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTCquy định những khoản chi không được trừ
–Điều 3. củaThông tư 45/2013/TT-BCTvà các phương pháp trích hấu hao TSCĐ này được hướng dẫn cụ thể và chi tiết tạiPhụ lục 2 của TT 45/2013/TT-BCT.
+Về Thuế TNDN:
–Trường hợp doanh nghiệp có công trình trên đất như trụ sở văn phòng, nhà xưởng, cửa hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thi doanh nghiệp được trích khấu hao tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế theo đúng mức trích khấu hao và thời gian sử dụng tài sản cố định quy định hiện hành của Bộ Tài chính đối với các công trình này nếu đáp ứng các điều kiện như sau:
–Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên doanh nghiệp (trong trường hợp đất thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp) hoặc cóhợp đồng thuê đất,mượn đất giữa doanh nghiệp với đơn vị, cá nhân có đất và đại diện doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của họp đồng (trong trường hợp đất đi thuê hoặc đi mượn).
–Hóa đơn thanh toán khối lượng công trình xây dựng bàn giao kèm theo họp đồng xây dựng công tình, thanh lý họp đồng, quyết toán giá trị công trình xây dựng mang tên, địa chỉ và mã số thuế của doanh nghiệp .
–Công trình trên đất được quản lý, theo dõi hạch toán theo quy định hiện hành về quản lý tài sản cố định.
+Về khấu hao TSCĐ:
*Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
1. Tư liệu lao động là những tài sản hữu hìnhcó kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.
– Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập.
– Những tài sản không đủ các điều kiện trên được xem là công cụ dụng cụ và được phân bổ dần vào chi phí
– Thông tư số 203/2009/TT-BTC nay không đủ tiêu chuẩn về nguyên giá tài sản cố định theo quy định tại Điều 3 của Thông tư này thì giá trị còn lại của các tài sản này được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,thời gian phân bổ không quá 3 nămkể từ ngày có hiệu lực thi hành của Thông tư này