Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài và kết cấu bán hàng có lợi nhất

Luong Bao Vy

Member
Hội viên mới
8.4. Quyết định Làm hay Mua

Một trong những chi tiết sản phẩm của công ty M hiện đang được mua với giá 225 ngàn đồng/ 100 chi tiết. Ban giám đốc đang xem xét khả năng sản xuất chi tiết này. Dữ liệu về chi phí và sản xuất như sau:

Sản xuất hàng năm (thông thường) là 70.000 đơn vị. Định phí (vẫn không thay đổi dù các chi tiết được sản xuất hay mua) là 38.500 ngàn đồng. Biến phí là 0,95 ngàn đồng/đơn vị đối với vật liệu trực tiếp, 0,55 ngàn đồng/đơn vị đối với lao động trực tiếp, và 0,60 ngàn đồng/đơn vị đối với chi phí sản xuất chung.

Dùng phân tích tiền lời, công ty M nên sản xuất chi tiết trên hay tiếp tục mua ngoài.

GIẢI
Sản xuất hàng năm thông thường 70.000 đơn vị
Sản xuất​
Mua ngoài​
Chênh lệch​
Đơn vị​
Tổng số​
Đơn vị​
Tổng số​
Đơn vị​
Tổng số​
Định phí
38.500​
38.500​
Biến phí đối với vật liệu trực tiếp
0.95​
70.000 x 0.95 = 66.500​
-​
-​
0.95​
66.500​
Biến phí đối với lao động trực tiếp
0.55​
70.000 x 0.55 = 38.500​
-​
-​
0.55​
38.500​
Biến phí đối với CP sản xuất chung
0.6​
70.000 x 0.6 = 42.000​
-​
-​
0.6​
42.000​
Giá mua ngoài chi tiết
2.25​
70.000 x 2.25 = 157.500​
-2.25​
-157.500​
Tổng cộng
2.1​
185.500​
2.25​
196.000​
-0.15​
-10.500​

=> Nên tiếp tục sản xuất chi tiết vì chi phí sản xuất ít hơn giá mua ngoài

Bài 8.6 Quyết định kết cấu hàng bán:

SP. A
SP. B
SP. C
Nhu cầu thị trường/ tháng (sản phẩm)
Số giờ máy/sản phẩm
Đơn giá bán (ngàn đồng)
Biến phí đơn vị (ngàn đồng)
100
2
10
5​
200
1
20
12​
300
3
30
15​

Năng lực sản xuất tối đa: 1.200 giờ máy / tháng.
Công ty nên bán sản phẩm nào nhiều; sản phẩm nào nên bán ít hơn.
Kết cấu hàng bán có lợi nhất?
Có khách hàng mới đặt hàng 100sản phẩm C (29 ngàn đồng /sản phẩm ), chi phí cơ hội của phương án này là bao nhiêu? Nên hay không nên chấp nhận đơn đặt hàng này?

GIẢI

1. Công ty nên bán sản phẩm B nhiều, sản phẩm nên bán ít hơn lần lượt là C và A. Do số dư đảm phí mang lại từ mỗi đơn vị nguồn lực của sản phẩm B (8 ngàn đồng/giờ máy) nhiều hơn sản phẩm C (5 ngàn đồng/giờ máy) và sản phẩm A (2,5 ngàn đồng /giờ máy)

2. Kết cấu hàng bán có lợi nhất
Sản phẩm BSản phẩm CSản phẩm A
Nhu cầu thị trường/tháng (sp)
200​
300​
100​
Số giờ máy/sản phẩm
1​
3​
2​
Số giờ máy sử dụng
200​
900​
200​

Tổng số giờ máy hiện có
1.200​
Số giờ máy đã sử dụng để sản xuất sp B
200​
Số giờ máy cho sp C và A
1.000​
Số giờ máy sử dụng để sản xuất sp C
900​
Số giờ máy sử dụng để sản xuất sp A
100​
Số giờ máy/sản phẩm A
2​
Số giờ máy/sản phẩm A
50​

=> Vậy kết cấu hàng bán có lợi nhất là bán 200 sp B, 900 sp C và 50 sp A
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top