Mở sổ, khóa sổ tài khoản

congthanhbui

Member
Hội viên mới
Em có chút vấn đề như thế này ạ
Số là hôm nay chị cùng phòng bảo các TK từ đầu 5 đến đầu 9 phải tiến hành mở sổ mới được sử dụng, sau đó phải tiến hành khóa sổ.
em không hiểu lắm, cứ tưởng trước giờ cứ thế dùng mà kết chuyển thôi, các bác giải thích giùm e đc k ạ: tại sao phải mở, khóa sổ và làm thế để làm gì ạ, cách mở và khóa sổ ntn e k hiểu, thuế có kiểm tra gì vấn đề này k??
Câu hỏi hơi ngu ngơ các bác thông cảm, e cảm ơn nhiều ạ.
 
Ðề: Mở sổ, khóa sổ tài khoản

Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm; đối với đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập.
Đơn vị kế toán phải khóa sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính và các trường hợp khóa sổ kế toán khác theo quy định của pháp luật.
Tức là khi sử dụng thì bản phải mở ra để dùng. Khi lập báo cáo thì phải khóa sổ, kết chuyển để ko có số dư cuối kỳ.
 
Ðề: Mở sổ, khóa sổ tài khoản

Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm; đối với đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập.
Đơn vị kế toán phải khóa sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính và các trường hợp khóa sổ kế toán khác theo quy định của pháp luật.
Tức là khi sử dụng thì bản phải mở ra để dùng. Khi lập báo cáo thì phải khóa sổ, kết chuyển để ko có số dư cuối kỳ.

Cảm ơn a ạh, cho em hỏi là mở sổ có cần phải làm thông báo gì không ạ?
 
Ðề: Mở sổ, khóa sổ tài khoản

Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán
1. Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm, đối với đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập.
Kết chuyển số dư cừa cuối kỳ trước sang đầu kỳ này: tức là lấy số dư cuối kỳ trước nhập vào đầu kỳ này trên : sổ cái, CĐPS

2. Đơn vị kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán.
Hàng ngày, tháng căn cứ chứng từ, hóa đơn làm căn cứ ghí sổ kế toán: lập các phiếu thu – chi – hoạch toán, phân bổ, định khoản …

3. Sau khi khóa sổ kế toán trên máy vi tính phải in sổ kế toán ra giấy và đóng thành quyển riêng cho từng kỳ kế toán năm. Ký tá đóng dấu đầy đủ , Chốt số liệu, ko đưa phát sinh vào năm đã khoá sổ nữa để làm quyết toán. Khi đã khóa sổ thi ko được nhập thêm hay chỉnh sửa số liệu gì thêm nữa
Khoá sổ là kết chuyển số liệu về doanh thu, chi phí, rút vốn, đưa số liệu chi phí đưa số dư các tài khoản này về số 0. xác định lãi lỗ và nghĩa vụ thuế với nhà nước
Khóa sổ theo tháng, năm, quý:

-Khoá sổ tài khoản doanh thu:

Nợ TK “Doanh thu = 511,515,711

Có TK “Xác định kết quả = 911
-Khoá sổ tài khoản chi phí:

Nợ TK “Xác định kết quả - 911

Có TK “Chi phí – 632,635,641,642

Khoá sổ tài khoản xác định kết quả:

Sau khi khoá sổ các tài khoản doanh thu và các tài khoản chi phí, kế toán xác định kết quả kinh doanh lãi lỗ trong kỳ
Nếu lãi:

Nợ TK 911
Có TK 4212
Xác định nghĩa vụ thuế:
Nợ 8211/ có 3334
Nộp: Nợ 3334/ có 111,112

Nếu lỗ kế toán kết chuyển ngược lại.

Nợ TK 4212
Có TK 911

Trong năm bạn làm sổ sách bình thường: tháng quý năm và bạn làm ra báo cáo tài chính lúc đó chính là khóa sổ năm, khi đã nộp báo cáo tài chính cho thuế rồi thì bạn ko còn được chỉnh sửa thêm bớt nghiệp vụ kế toán nữa, nếu có sai sót hay thiếu sót dẫn đến làm lại bạn phải có công văn giải trình với thuế về việc thay đổi đó, còn nếu ko số liệu để lên báo cáo tài chính gọi là khóa sổ ko được thêm bớt tự ý sữa chữa, còn khi bạn chưa làm nộp báo cáo tài chính thì bạn được chỉnh sửa thêm bớt nghiệp vụ do thiếu sót hay bỏ quên tùy ý bất kể lúc nào khi bạn phát hiện ra

---------- Post added at 09:22 ---------- Previous post was at 09:21 ----------

Kỹ năng kiểm tra sổ sách kế toán:
 Nhật ký chung: rà soát lại các định khoản kế toán xem đã định khoản đối ứng Nợ - Có đúng chưa, kiểm tra xem số tiền kết chuyển vào cuối mỗi tháng đã đúng chưa, tổng phát sinh ở Nhật Ký chung = Tổng phát sinh Ở Bảng Cân đối Tài Khoản
 Bảng cân đối tài khoản: Tổng Số Dư Nợ đầu kỳ = Tổng số Dư Có đầu kỳ = Số dư cuối kỳ trước kết chuyển sang, Tổng Phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh ở Nhật Ký Chung trong kỳ, Tổng Số dư Nợ cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ; Nguyên tắc Tổng Phát Sinh Bên Nợ = Tổng Phát Sinh Bên Có
 Tài khoản 1111 tiền mặt: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1111 = Số phát sinh Nợ Có TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Quỹ Tiền Mặt, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư cuối kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt
 Tài khoản 112 tiền gửi ngân hàng: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 112 = Số dư nợ đầu kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ tiền gửi ngân hàng = Số dư đầu kỳ của số phụ ngân hàng hoặc sao kê; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 112 = Số phát sinh Nợ Có TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số phát sinh rút ra – nộp vào trên sổ phụ ngân hàng hoặc sao kê, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 112 = Số dư cuối kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số dư cuối kỳ ở Sổ Phụ Ngân Hàng hoặc sao kê
 Tài khoản 334 : Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 334 = Số dư nợ đầu kỳ TK 334 trên bảng cân đối phát sinh, Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh thu nhập được ở Bảng lương trong kỳ (Lương tháng + Phụ cấp + tăng ca), Tổng phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng đã thanh toán + các khoản giảm trừ ( bảo hiểm) + tạm ứng; Tổng Số dư Có cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ ở bảng cân đối phát sinh
 Tài khoản 142,242,214: số tiền phân bổ tháng trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ có khớp với số phân bổ trên số cái tài khoản 142,242,214

Thuế Đầu ra – đầu vào:
 Tài khoản 1331: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO, Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22]; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO
 Tài khoản 33311: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-1_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO, Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22]; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO
Nếu trong tháng phát sinh đầu ra > đầu vào => nộp thuế thì số dư cuối kỳ Có TK 33311 = chỉ tiêu [40] tờ khai thuế tháng đó
Nếu còn được khấu trừ tức đầu ra < đầu vào => thuế còn được khấu trừ kỳ sau chỉ tiêu [22] = số dư đầu kỳ Nợ TK 1331, số dư Cuối Kỳ Nợ 1331 = chỉ tiêu [43]

 Hàng tồn kho
+Số dư đầu kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn đầu kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số Phát sinh Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Nhập trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số Phát sinh Có Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Xuất trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn

+Số dư cuối kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn cuối kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+ Tổng phát sinh Nhật Ký chung = Tổng phát sinh (Nợ Có) trong kỳ trên bảng Cân đối phát sinh
+ Các Tài khoản Loại 1 và 2 ko có số dư Có ( trừ lưỡng tính 131,214,129,159..) chỉ có số dư Nợ, cũng ko có số dư cuối kỳ âm
+ Các tải khoản loại 3.4 ko có số dư Nợ ( trừ lưỡng tính 331,421...) chỉ có số dư Có, ko có số dư cuối kỳ âm
+ Các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 : sổ cái và cân đối phát sinh phải = 0 , nếu > 0 là làm sai do chưa kết chuyển hết
+ TỔNG CỘNG TÀI SẢN = TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN trên Bảng Cân đối kế toán
 
Ðề: Mở sổ, khóa sổ tài khoản

Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán
1. Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm, đối với đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập.
Kết chuyển số dư cừa cuối kỳ trước sang đầu kỳ này: tức là lấy số dư cuối kỳ trước nhập vào đầu kỳ này trên : sổ cái, CĐPS

2. Đơn vị kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán.
Hàng ngày, tháng căn cứ chứng từ, hóa đơn làm căn cứ ghí sổ kế toán: lập các phiếu thu – chi – hoạch toán, phân bổ, định khoản …

3. Sau khi khóa sổ kế toán trên máy vi tính phải in sổ kế toán ra giấy và đóng thành quyển riêng cho từng kỳ kế toán năm. Ký tá đóng dấu đầy đủ , Chốt số liệu, ko đưa phát sinh vào năm đã khoá sổ nữa để làm quyết toán. Khi đã khóa sổ thi ko được nhập thêm hay chỉnh sửa số liệu gì thêm nữa
Khoá sổ là kết chuyển số liệu về doanh thu, chi phí, rút vốn, đưa số liệu chi phí đưa số dư các tài khoản này về số 0. xác định lãi lỗ và nghĩa vụ thuế với nhà nước
Khóa sổ theo tháng, năm, quý:

-Khoá sổ tài khoản doanh thu:

Nợ TK “Doanh thu = 511,515,711

Có TK “Xác định kết quả = 911
-Khoá sổ tài khoản chi phí:

Nợ TK “Xác định kết quả - 911

Có TK “Chi phí – 632,635,641,642

Khoá sổ tài khoản xác định kết quả:

Sau khi khoá sổ các tài khoản doanh thu và các tài khoản chi phí, kế toán xác định kết quả kinh doanh lãi lỗ trong kỳ
Nếu lãi:

Nợ TK 911
Có TK 4212
Xác định nghĩa vụ thuế:
Nợ 8211/ có 3334
Nộp: Nợ 3334/ có 111,112

Nếu lỗ kế toán kết chuyển ngược lại.

Nợ TK 4212
Có TK 911

Trong năm bạn làm sổ sách bình thường: tháng quý năm và bạn làm ra báo cáo tài chính lúc đó chính là khóa sổ năm, khi đã nộp báo cáo tài chính cho thuế rồi thì bạn ko còn được chỉnh sửa thêm bớt nghiệp vụ kế toán nữa, nếu có sai sót hay thiếu sót dẫn đến làm lại bạn phải có công văn giải trình với thuế về việc thay đổi đó, còn nếu ko số liệu để lên báo cáo tài chính gọi là khóa sổ ko được thêm bớt tự ý sữa chữa, còn khi bạn chưa làm nộp báo cáo tài chính thì bạn được chỉnh sửa thêm bớt nghiệp vụ do thiếu sót hay bỏ quên tùy ý bất kể lúc nào khi bạn phát hiện ra

---------- Post added at 09:22 ---------- Previous post was at 09:21 ----------

Kỹ năng kiểm tra sổ sách kế toán:
 Nhật ký chung: rà soát lại các định khoản kế toán xem đã định khoản đối ứng Nợ - Có đúng chưa, kiểm tra xem số tiền kết chuyển vào cuối mỗi tháng đã đúng chưa, tổng phát sinh ở Nhật Ký chung = Tổng phát sinh Ở Bảng Cân đối Tài Khoản
 Bảng cân đối tài khoản: Tổng Số Dư Nợ đầu kỳ = Tổng số Dư Có đầu kỳ = Số dư cuối kỳ trước kết chuyển sang, Tổng Phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh ở Nhật Ký Chung trong kỳ, Tổng Số dư Nợ cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ; Nguyên tắc Tổng Phát Sinh Bên Nợ = Tổng Phát Sinh Bên Có
 Tài khoản 1111 tiền mặt: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1111 = Số phát sinh Nợ Có TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Quỹ Tiền Mặt, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư cuối kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt
 Tài khoản 112 tiền gửi ngân hàng: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 112 = Số dư nợ đầu kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ tiền gửi ngân hàng = Số dư đầu kỳ của số phụ ngân hàng hoặc sao kê; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 112 = Số phát sinh Nợ Có TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số phát sinh rút ra – nộp vào trên sổ phụ ngân hàng hoặc sao kê, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 112 = Số dư cuối kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số dư cuối kỳ ở Sổ Phụ Ngân Hàng hoặc sao kê
 Tài khoản 334 : Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 334 = Số dư nợ đầu kỳ TK 334 trên bảng cân đối phát sinh, Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh thu nhập được ở Bảng lương trong kỳ (Lương tháng + Phụ cấp + tăng ca), Tổng phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng đã thanh toán + các khoản giảm trừ ( bảo hiểm) + tạm ứng; Tổng Số dư Có cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ ở bảng cân đối phát sinh
 Tài khoản 142,242,214: số tiền phân bổ tháng trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ có khớp với số phân bổ trên số cái tài khoản 142,242,214

Thuế Đầu ra – đầu vào:
 Tài khoản 1331: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO, Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22]; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO
 Tài khoản 33311: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-1_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO, Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22]; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO
Nếu trong tháng phát sinh đầu ra > đầu vào => nộp thuế thì số dư cuối kỳ Có TK 33311 = chỉ tiêu [40] tờ khai thuế tháng đó
Nếu còn được khấu trừ tức đầu ra < đầu vào => thuế còn được khấu trừ kỳ sau chỉ tiêu [22] = số dư đầu kỳ Nợ TK 1331, số dư Cuối Kỳ Nợ 1331 = chỉ tiêu [43]

 Hàng tồn kho
+Số dư đầu kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn đầu kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số Phát sinh Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Nhập trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+Số Phát sinh Có Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Xuất trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn

+Số dư cuối kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn cuối kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn
+ Tổng phát sinh Nhật Ký chung = Tổng phát sinh (Nợ Có) trong kỳ trên bảng Cân đối phát sinh
+ Các Tài khoản Loại 1 và 2 ko có số dư Có ( trừ lưỡng tính 131,214,129,159..) chỉ có số dư Nợ, cũng ko có số dư cuối kỳ âm
+ Các tải khoản loại 3.4 ko có số dư Nợ ( trừ lưỡng tính 331,421...) chỉ có số dư Có, ko có số dư cuối kỳ âm
+ Các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 : sổ cái và cân đối phát sinh phải = 0 , nếu > 0 là làm sai do chưa kết chuyển hết
+ TỔNG CỘNG TÀI SẢN = TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN trên Bảng Cân đối kế toán

Cảm ơn bác, bác trả lời chi tiết wa cơ, cả những thứ k hỏi.Huhu.Bác nầy nhiệt tình wa.
 
Ðề: Mở sổ, khóa sổ tài khoản

em không là các bác sẽ giải đáp hộ câu hỏi này của em!
cho em hỏi là trong công ty có quá nhiều nghiệp vụ phát sinh trong một tháng nên làm thế nào lấy số liệu để ghi sổ cái các tài khoản cho đúng để lên bảng cân đối phát sinh cho tốt ạ!
em xin chân thành cảm ơn!
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top