III. ĐỊNH GIÁ BÁN DỊCH VỤ
Giá bán dịch vụ về cơ bản cũng được tiếp cận tính toán theo phương pháp toàn bộ hoặc phương pháp trực tiếp. Tuy nhiên, do đặc thù của hoạt động dịch vụ, sử dụng chủ yếu lao động hay máy móc thiết bị nên khi định giá cần có một vài điều chính về hình thức cho phù hợp – xây dựng giá bán xoay quanh số mà lao động trực tiếp hoặc số giờ hoạt động máy móc thiết bị
Giá bản dịch vụ = Chi phí lao động trực tiếp + Phụ phí theo lao động trực tiếp + Lợi nhuận mục tiêu của lao động
Hoặc
= Chi phí thiết bị trực tiếp + Phụ phí theo thiết bị + Lợi nhuận mục tiêu của thiết bị
Ngoài ra, nếu khi thực hiện dịch vụ, doanh nghiệp có sử dụng vật tư, nguyên liệu, giá dịch vụ được tính thêm phần giá giá vật tư, nguyên liệu
Giá vật tư: Giá mua vật tư + Phụ phí vật tư + Lợi nhuận mục tiêu của vật tư
Từ đó,
Giá bán sản phẩm dịch vụ = Giá thời gian lao động + Giá nguyên vật liệu
Giá thời gian lao động thường được xác định theo giá một giờ công lao động trực tiếp.
Giá một giờ công lao động = Chi phí nhân công trực tiếp tính trên 1 giờ lao động + Chi phí phục vụ và quản lý tính trên 1 giờ lao động + Mức hoàn vốn
mong muốn tỉnh trên 1 giờ lao động
Giá của nguyên vật liệu sử dụng được tính theo công thức
Giá của NVL sử dụng = Trị giá mua NVL theo hóa đơn + Số tiền tăng thêm
Số tiền tăng thêm = Trị giá mua NVL theo hóa đơn x Tỷ lệ số tiền tăng thêm
Tỷ lệ số tiền tăng thêm được tính phải đảm bảo bù đắp được toàn bộ chi phí đã bỏ ra để quản lý nguyên vật liệu đưa vào kinh doanh như chi phí bảo quản, chi phí về giấy tờ, chi phí quản lý và đảm bảo có được một khoản lợi nhuận hợp lý cho việc sử dụng nguyên vật liệu.
Ví dụ 7.6:
Tại một công ty dịch vụ sửa chữa xe hơi có 30 công nhân sửa chữa làm việc 40 giờ một tuần, một năm làm việc 50 tuần. Công ty dự kiến sẽ đạt được 10.0001 lợi nhuận cho một giờ công sửa chữa và 180.000 ngàn đồng lợi nhuận tốt. hoạt động kinh doanh phụ tùng trong năm dự toán. Tổng trị giá mua nguyên vật liệu theo hóa đơn dự kiến đưa ra sử dụng trong năm là 1200.000 ngàn đồng. Các chi phí sau đây do công ty dự kiến trong năm dự toán:
(Đvt: 1.000 đồng)
Giả sử trong thực tế có phát sinh một công việc sửa chữa bình quân tiêu hao 10 giờ công lao động trực tiếp và 1.500.000đ chi phí phụ tùng. Hãy xác định giá của công việc sửa chữa này.
Căn cứ vào tài liệu trên, trước hết ta tiến hành tính giá một giờ công lao động của dịch vụ sửa chữa và tỷ lệ số tiền tăng thêm cho hoạt động kinh doanh phụ tùng theo dự toán. Tổng số giờ lao động trực tiếp trong năm là: 30 công nhân × 40 giờ/ tuần x 50 tuần/năm = 60.000 giờ
Minh họa 76: Tính giá 1 giờ công lao động và tỷ lệ số tiền tăng thêm theo dự toán
(Đvt: 1.000 đồng)
Trong bảng trên, tỷ lệ số tiền tăng thêm được tính như sau
Tỷ lệ số tiền tăng thêm = 360.000/1.200.000 + 180.000/1.200.000 = 45%
Xác định giá của công việc sửa chữa tiêu hao 10 giờ công lao động trực tiếp và 1.500.000đ chi phí phụ tùng
- Giá của thời gian lao động trực tiếp: 10g x 38.250 = 382.500đ
- Giá của nguyên vật liệu sử dụng:
+ Giá nguyên vật liệu ghi trên hóa đơn: 1.500.000đ
+ Số tiền tăng thêm (1.500.000 x 45% ): 675.000đ
=> Tổng giá của công việc sửa chữa là: 2.557.500đ
Giá bán dịch vụ về cơ bản cũng được tiếp cận tính toán theo phương pháp toàn bộ hoặc phương pháp trực tiếp. Tuy nhiên, do đặc thù của hoạt động dịch vụ, sử dụng chủ yếu lao động hay máy móc thiết bị nên khi định giá cần có một vài điều chính về hình thức cho phù hợp – xây dựng giá bán xoay quanh số mà lao động trực tiếp hoặc số giờ hoạt động máy móc thiết bị
Giá bản dịch vụ = Chi phí lao động trực tiếp + Phụ phí theo lao động trực tiếp + Lợi nhuận mục tiêu của lao động
Hoặc
= Chi phí thiết bị trực tiếp + Phụ phí theo thiết bị + Lợi nhuận mục tiêu của thiết bị
Ngoài ra, nếu khi thực hiện dịch vụ, doanh nghiệp có sử dụng vật tư, nguyên liệu, giá dịch vụ được tính thêm phần giá giá vật tư, nguyên liệu
Giá vật tư: Giá mua vật tư + Phụ phí vật tư + Lợi nhuận mục tiêu của vật tư
Từ đó,
Giá bán sản phẩm dịch vụ = Giá thời gian lao động + Giá nguyên vật liệu
Giá thời gian lao động thường được xác định theo giá một giờ công lao động trực tiếp.
Giá một giờ công lao động = Chi phí nhân công trực tiếp tính trên 1 giờ lao động + Chi phí phục vụ và quản lý tính trên 1 giờ lao động + Mức hoàn vốn
mong muốn tỉnh trên 1 giờ lao động
Giá của nguyên vật liệu sử dụng được tính theo công thức
Giá của NVL sử dụng = Trị giá mua NVL theo hóa đơn + Số tiền tăng thêm
Số tiền tăng thêm = Trị giá mua NVL theo hóa đơn x Tỷ lệ số tiền tăng thêm
Tỷ lệ số tiền tăng thêm được tính phải đảm bảo bù đắp được toàn bộ chi phí đã bỏ ra để quản lý nguyên vật liệu đưa vào kinh doanh như chi phí bảo quản, chi phí về giấy tờ, chi phí quản lý và đảm bảo có được một khoản lợi nhuận hợp lý cho việc sử dụng nguyên vật liệu.
Ví dụ 7.6:
Tại một công ty dịch vụ sửa chữa xe hơi có 30 công nhân sửa chữa làm việc 40 giờ một tuần, một năm làm việc 50 tuần. Công ty dự kiến sẽ đạt được 10.0001 lợi nhuận cho một giờ công sửa chữa và 180.000 ngàn đồng lợi nhuận tốt. hoạt động kinh doanh phụ tùng trong năm dự toán. Tổng trị giá mua nguyên vật liệu theo hóa đơn dự kiến đưa ra sử dụng trong năm là 1200.000 ngàn đồng. Các chi phí sau đây do công ty dự kiến trong năm dự toán:
(Đvt: 1.000 đồng)
Dịch vụ sửa chữa | Kinh doanh phụ tùng | |
- Lương công nhân sửa chữa | 900.000 | |
- Lương quản lý dịch vụ sửa chữa | 120.000 | |
- Lương quản lý phụ tùng | 108.000 | |
- Lương nhân viên văn phòng | 50.000 | 42.000c |
- BHXH, BHYT, KPCĐ (19%/lương) | 203.300 | 28.500 |
- Chi phí phục vụ | 90.000 | 81.500 |
- Khấu hao TSCĐ | 270.000 | 100.000 |
- Chi phí khác | 61.700 |
Giả sử trong thực tế có phát sinh một công việc sửa chữa bình quân tiêu hao 10 giờ công lao động trực tiếp và 1.500.000đ chi phí phụ tùng. Hãy xác định giá của công việc sửa chữa này.
Căn cứ vào tài liệu trên, trước hết ta tiến hành tính giá một giờ công lao động của dịch vụ sửa chữa và tỷ lệ số tiền tăng thêm cho hoạt động kinh doanh phụ tùng theo dự toán. Tổng số giờ lao động trực tiếp trong năm là: 30 công nhân × 40 giờ/ tuần x 50 tuần/năm = 60.000 giờ
Minh họa 76: Tính giá 1 giờ công lao động và tỷ lệ số tiền tăng thêm theo dự toán
(Đvt: 1.000 đồng)
Dịch vụ sửa chữa | Kinh doanh phụ tùng | |||
Tổng chi phí và lợi nhuận dự kiến tỉnh cho 60.000 gia công lao động | Giá 1 giờ công lao động | Tổng chi phí và lại 1 số nhuận dự kiến tinh cho 1.200.000 phụ tùng xuất sử dụng | % Số tiền tăng thêm | |
Lương công nhân sửa chữa | 900.000 | |||
Trích BHXH, BHYT. KPCĐ(19%) | 171.000 | |||
Cộng | 1.071.000 | |||
Lương quản lý sửa chữa | 108.000 | |||
Lương quản lý phụ tùng | 42.000 | |||
Lương nhân viên văn phòng | 50.000 | 28.500 | ||
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) | 32.300 | 28.500 | ||
Chi phí phục vụ | 90.000 | 81.500 | ||
Khấu hao TSCĐ | 270.000 | 100.000 | ||
Chi phí khác | 61.700 | |||
Cộng | 624.000 | 10,4 | 360.000 | 30% |
• Lợi nhuận mong muốn | ||||
Dịch vụ SC (10 × 60.000 giờ) | 600.000 | 10 | ||
Phụ tùng (15% x 1.200.000) | 180.000 | 15% | ||
Tổng cộng | 2.295.000 | 38,25 | 540.000 | 45% |
Trong bảng trên, tỷ lệ số tiền tăng thêm được tính như sau
Tỷ lệ số tiền tăng thêm = 360.000/1.200.000 + 180.000/1.200.000 = 45%
Xác định giá của công việc sửa chữa tiêu hao 10 giờ công lao động trực tiếp và 1.500.000đ chi phí phụ tùng
- Giá của thời gian lao động trực tiếp: 10g x 38.250 = 382.500đ
- Giá của nguyên vật liệu sử dụng:
+ Giá nguyên vật liệu ghi trên hóa đơn: 1.500.000đ
+ Số tiền tăng thêm (1.500.000 x 45% ): 675.000đ
=> Tổng giá của công việc sửa chữa là: 2.557.500đ