KTTC1 - Trắc nghiệm tổng hợp 76

Luong Bao Vy

Member
Hội viên mới
751. Chi phí trả trước và chi phí quản lý doanh nghiệp đều là chi phí, do đó đều ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ của kinh doanh?
A Đúng
B. Sai ( vì chi phí trả trước sẽ được phân bổ cho kỳ sau, tuân thủ nguyên tắc phù hợp)

752. Nếu một công ty sử dụng phương pháp tiếp cận bảng cân đối kế toán để ước tính nợ phải thu khó đòi, thì chi phí nợ phải thu khó đòi trong một thời kỳ có thể được xác định bởi
A. Nhân doanh số tín dụng ròng với tỷ lệ nợ xấu
B. Bổ sung số dư đầu kỳ trong khoản dự phòng cho các tài khoản khó thu và khấu trừ số dư cuối kỳ mong muốn trong khoản dự phóng cho các tài khoản phải khó thu
C. Lấy chênh lệch giữa số dư chưa điều chỉnh trong tài khoản dự phòng và số dư mong muốn
D. Nhân các khoản phải thu cuối kỳ theo từng loại tuổi với tỷ lệ tổn thất dự kiến của từng loại tuổi

753. Thời điểm lập dự phòng nợ phải thu khó đòi là:
A. Khi có dấu hiệu nợ phải thu khó đòi ghi nhận ngay
B. Chỉ được ghi nhận vào lúc DN có lãi
C. Khi lập BCTC

754. Dự phòng cho các tài khoản không có khả năng thu hồi là:
A. Phí hoãn lại và chi phí
B. Ngược lại tài khoản tài sản
C. Tài khoản gần như trách nhiệm pháp lý

755. Các số dư tài khoản 131,138 đều được ghi nhận trên BCTHTC ở chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn
A. Đúng
B. Sai

756. Cty B có số dư phải thu khó đòi vào ngày 1/1/x là 12.000. Trong năm X, cty đã xóa nợ cho khách hàng là 8.640 và thu được 2.520 nợ phải thu đã được xóa sổ trước đó. Số dư phải thu khách hàng vào ngày 1/1 và ngày 31/12 lần lượt là 240.000 và 288.000. Vào ngày 31/12/x, cty B ước tính được 5% trên số dư phải thu khách hàng khó có khả năng thu hồi. Hỏi số dự phòng phải thu khó đòi được trình bày trên báo cáo ngày 31/12/x là bao nhiêu?
A. 14.400
B. 5.760
C. 8.280
d. 5.880

Vì đầu kỳ xóa nợ phải thu khó đòi: Nợ 2293/Có 131: 8,640
Nợ phải thu khó đòi trước khi đánh giá lại là: 12,000 – 8,640 = 4,360
Cuối năm dự phòng phải thu khó đòi là 5% x 288,000=14,400


757. Công ty S có số nợ phải thu khó đòi vào ngày 1/1/X là 10.000.Trong năm công ty X, đã xóa nợ phải thu là 7.200, và thu được 2.100 nợ phải thu đã xóa sổ. Số dư phải thu khách hàng là 200.000 vào 1/1 và 240.000 vào 31/12 . Vào ngày 31/12/x cty S ước tính 5% số dư nợ phải thu có khả năng thu hồi. Hỏi chi phí liên quan đến lập dự phòng khó đòi phát sinh trong kỳ liên quan đến các nghiệp vụ kể trên trong kỳ là:
A. 9.200
B. 2000
C. 7.100
D. 12.000

Đầu kì xóa sổ : Nợ TK 2293/131: 7,200
Khoản phải thu khó đòi trước khi đánh giá lại: 10,000 – 7,200 = 2,800
Cuối kỳ đánh giá các khoản khó đòi là 5% khoản phải thu khách hàng 5% x 240,000 = 12,000.
Bút toán ghi nhận : nợ TK 642/ Có TK 2293 : 9,200


758. Ngoài hàng ở trong kho, hàng tồn kho còn bao gồm hàng mua đang đi đường và hàng gửi đi bán, hàng đang trong quá trình sản xuất
A. Đúng
B. Sai

759. Hàng hóa đã bán cho khách hàng và đã được nhận được khoản thanh toán nhưng khách hàng còn gửi ở kho của công ty nên vẫn tính vào hàng tồn kho ?
A. Sai
B. Đúng
( Vì hàng hóa vật tư được coi là quyền sở hữu của DN nhưng chưa nhập kho có:
+ Hàng hóa, vật tư đã thanh toán or chấp nhận thanh toán nhưng còn để ở kho người bán, ở bến cảng, bến bãi đang trên đường vận chuyển
+ Hàng hóa vật tư mua bên ngoài đã đến doanh nghiệp nhưng chờ kiểm nghiệm, kiểm nhận nhập kho)

760. Mua 1 lô hàng hóa giá theo hóa đơn mua là 100, VAT 10%, chi phí mua là 10. Vậy theo giá gốc lô hàng hóa theo phương pháp khấu trừ là:
A.100
B.110
C.120
D. Khác
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top