601. Công ty tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ khi Công ty
A. Thiếu tiền mặt
B. Thừa tiền mặt
C. Có quá nhiều TSCĐ cần sửa chữa lớn
D. Tất cả đều sai.
(đối với sửa chữa lớn TSCĐ có tính chu kỳ thì những chi phí này của doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa theo dự toán vào chi phí hàng năm)
602. Để chi phí sửa chữa liên quan đến TSCĐ được vốn hóa thì:
A. Thời gian sử dụng của tài sản phải được kéo dài thêm so với thiết kế ban đầu
B. Số lượng tài sản sản xuất ra phải được tăng lên
C. Chất lượng của tài sản phải được tăng lên so với thiết kế ban đầu
D. Tất cả các câu trên đều đúng
(Bình thường TSCĐ luôn có khoản trích trước để sửa chữa TSCĐ khoản chi này sẽ không được vốn hoá vì nó không làm tăng năng lực TSCĐ hoặc thay đổi kết cấu TSCĐ nói cách khác nó chỉ phục hồi nguyên dạng TSCĐ sau một thời gian sử dụng do vậy nó thường được trích trước. Còn nếu chi phí sửa chữa hay nâng cấp TSCĐ làm thay đổi kết cấu hay tăng năng lực TSCĐ so với nguyên bản thì chi phí này sẽ được vốn hoá hay làm tăng nguyên giá TSCĐ)
603. Đối với TSCĐ, chi phí ghi nhận sau ban đầu nào sau đây không được vốn hóa trong kỳ:
A. Chi phí bảo trì tài sản để tài sản có thể sử dụng theo thiết kế ban đầu
B. Chi phí làm tăng thêm hiệu quả sử dụng của tài sản
C. Chi phí kéo dài thêm thời gian sử dụng so với thiết kế ban đầu
D. Chi phí làm tăng thêm tính năng sử dụng của tài sản
604. Trong kế toán, khấu hao TSCĐ phản ánh
A. Hao mòn vật chất của một tài sản
B. Sự phân bổ giá trị của một tài sản
C. Sự lỗi thời của một tài sản
D. Giảm giá trị của một tài sản
605. Công thức sau được sử dụng ở phương pháp khấu hao nào? (Nguyên giá - Giá trị thanh lý ước tính) ÷ Thời gian sử dụng ước tính:
A. Phương pháp khấu hao đường thẳng
B. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm
C. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
D. Cả 3 câu trên đều đúng
606. Công ty V mua một máy mới để sản xuất một loại sản phẩm. Giá mua máy là 650.000.000đ, chi phí lắp đặt là 25.000.000đ. Thời gian sử dụng ước tính là 10 năm và giá trị thanh lý ước tính là 75.000.000đ. Công ty V dự tính trong tám năm đầu, mỗi năm sản xuất được 8.250 sản phẩm từ máy này và 7.000 sản phẩm mỗi năm trong hai năm cuối. Sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, tính chi phí khấu hao cho năm đầu tiên:
A. 67,500,000
B. 65,000,000
C. 60,000,000
D. 57,500,000
607. Tại Công ty X vào ngày 06/11/N tăng một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 72.000.000đ. Doanh nghiệp khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Thời gian sử dụng ước tính ban đầu là 5 năm. Ngày 01/01/N+2 hoàn thành việc nâng cấp TSCĐ này, chi phí nâng cấp được tính vào nguyên giá là 12.400.000đ. Việc nâng cấp này sẽ kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ ước tính đến 31/12/N+6. Giả sử giá trị thanh lý ước tính của tài sản này trước và sau khi nâng cấp là 0đ. Khấu hao TSCĐ này tính trong tháng 11/N là:
A. 1.200.000
B. 1.000.000
C. 200.000
D. a, b, c sai
(Vì thời gian này chưa có sự nâng cấp nên tính giá trị hao mòn theo khấu hao đầu. Khấu hao tài sản cố định = 1,000,000)
608. Tại Công ty X vào ngày 06/11/N tăng một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 72.000.000đ. Doanh nghiệp khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Thời gian sử dụng ước tính ban đầu là 5 năm. Ngày 01/01/N+2 hoàn thành việc nâng cấp TSCĐ này, chi phí nâng cấp được tính vào nguyên giá là 12.400.000đ. Việc nâng cấp này sẽ kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ ước tính đến 31/12/N+6. Giả sử giá trị thanh lý ước tính của tài sản này trước và sau khi nâng cấp là 0đ. Khấu hao TSCĐ này tính trong tháng 11/N+1 là:
A. 1.200.000 (thời điểm chưa diễn ra nâng cấp KH tháng 11/N+1 = 72tr/(5*12))
B. 1.000.000
C. 200.000
D. a, b, c đều sai
609. Tại Công ty X vào ngày 06/11/N tăng một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 72.000.000đ. Doanh nghiệp khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Thời gian sử dụng ước tính ban đầu là 5 năm. Ngày 01/01/N+2 hoàn thành việc nâng cấp TSCĐ này, chi phí nâng cấp được tính vào nguyên giá là 12.400.000đ. Việc nâng cấp này sẽ kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ ước tính đến 31/12/N+6. Giả sử giá trị thanh lý ước tính của tài sản này trước và sau khi nâng cấp là 0đ. Khấu hao TSCĐ này tính trong tháng 01/N+7 là:
A. 920,000
B. 1,110,000
C. 1,200,000
D. a, b, c đều sai
( Vì chỉ ước tính thời gian sử dụng TSCĐ đến 31/12/N+6 nên tại 1/N+7 mức khấu hao = 0)
610. Nguyên giá TSCĐ hiện có đầu tháng 4: 300.000.000. Trong tháng 4 có tình hình sau:
- Ngày 5/4 mua và đưa vào sử dụng TSCĐ có nguyên giá 50.000.000, thời gian sử dụng ước tính 4 năm.
- Ngày 10/4 bán TSCĐ có nguyên giá 40.000.000, giá trị hao mòn tính đến thời điểm bán 6.000.000, thời gian sử dụng ước tính 4 năm.
Toàn bộ TSCĐ trong DN chỉ dùng cho sản xuất. Giá trị thanh lý ước tính bằng 0. Chi phí khấu hao tháng 3: 5.000.000. Trong tháng 3 không có tình hình
tăng giảm TSCĐ. Vậy khấu hao tháng 4 là: (làm tròn đơn vị đồng)
A. 5.319.444
B. 902.778
C. 5.552.778.
D. 150.000
A. Thiếu tiền mặt
B. Thừa tiền mặt
C. Có quá nhiều TSCĐ cần sửa chữa lớn
D. Tất cả đều sai.
(đối với sửa chữa lớn TSCĐ có tính chu kỳ thì những chi phí này của doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa theo dự toán vào chi phí hàng năm)
602. Để chi phí sửa chữa liên quan đến TSCĐ được vốn hóa thì:
A. Thời gian sử dụng của tài sản phải được kéo dài thêm so với thiết kế ban đầu
B. Số lượng tài sản sản xuất ra phải được tăng lên
C. Chất lượng của tài sản phải được tăng lên so với thiết kế ban đầu
D. Tất cả các câu trên đều đúng
(Bình thường TSCĐ luôn có khoản trích trước để sửa chữa TSCĐ khoản chi này sẽ không được vốn hoá vì nó không làm tăng năng lực TSCĐ hoặc thay đổi kết cấu TSCĐ nói cách khác nó chỉ phục hồi nguyên dạng TSCĐ sau một thời gian sử dụng do vậy nó thường được trích trước. Còn nếu chi phí sửa chữa hay nâng cấp TSCĐ làm thay đổi kết cấu hay tăng năng lực TSCĐ so với nguyên bản thì chi phí này sẽ được vốn hoá hay làm tăng nguyên giá TSCĐ)
603. Đối với TSCĐ, chi phí ghi nhận sau ban đầu nào sau đây không được vốn hóa trong kỳ:
A. Chi phí bảo trì tài sản để tài sản có thể sử dụng theo thiết kế ban đầu
B. Chi phí làm tăng thêm hiệu quả sử dụng của tài sản
C. Chi phí kéo dài thêm thời gian sử dụng so với thiết kế ban đầu
D. Chi phí làm tăng thêm tính năng sử dụng của tài sản
604. Trong kế toán, khấu hao TSCĐ phản ánh
A. Hao mòn vật chất của một tài sản
B. Sự phân bổ giá trị của một tài sản
C. Sự lỗi thời của một tài sản
D. Giảm giá trị của một tài sản
605. Công thức sau được sử dụng ở phương pháp khấu hao nào? (Nguyên giá - Giá trị thanh lý ước tính) ÷ Thời gian sử dụng ước tính:
A. Phương pháp khấu hao đường thẳng
B. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm
C. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
D. Cả 3 câu trên đều đúng
606. Công ty V mua một máy mới để sản xuất một loại sản phẩm. Giá mua máy là 650.000.000đ, chi phí lắp đặt là 25.000.000đ. Thời gian sử dụng ước tính là 10 năm và giá trị thanh lý ước tính là 75.000.000đ. Công ty V dự tính trong tám năm đầu, mỗi năm sản xuất được 8.250 sản phẩm từ máy này và 7.000 sản phẩm mỗi năm trong hai năm cuối. Sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, tính chi phí khấu hao cho năm đầu tiên:
A. 67,500,000
B. 65,000,000
C. 60,000,000
D. 57,500,000
607. Tại Công ty X vào ngày 06/11/N tăng một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 72.000.000đ. Doanh nghiệp khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Thời gian sử dụng ước tính ban đầu là 5 năm. Ngày 01/01/N+2 hoàn thành việc nâng cấp TSCĐ này, chi phí nâng cấp được tính vào nguyên giá là 12.400.000đ. Việc nâng cấp này sẽ kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ ước tính đến 31/12/N+6. Giả sử giá trị thanh lý ước tính của tài sản này trước và sau khi nâng cấp là 0đ. Khấu hao TSCĐ này tính trong tháng 11/N là:
A. 1.200.000
B. 1.000.000
C. 200.000
D. a, b, c sai
(Vì thời gian này chưa có sự nâng cấp nên tính giá trị hao mòn theo khấu hao đầu. Khấu hao tài sản cố định = 1,000,000)
608. Tại Công ty X vào ngày 06/11/N tăng một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 72.000.000đ. Doanh nghiệp khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Thời gian sử dụng ước tính ban đầu là 5 năm. Ngày 01/01/N+2 hoàn thành việc nâng cấp TSCĐ này, chi phí nâng cấp được tính vào nguyên giá là 12.400.000đ. Việc nâng cấp này sẽ kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ ước tính đến 31/12/N+6. Giả sử giá trị thanh lý ước tính của tài sản này trước và sau khi nâng cấp là 0đ. Khấu hao TSCĐ này tính trong tháng 11/N+1 là:
A. 1.200.000 (thời điểm chưa diễn ra nâng cấp KH tháng 11/N+1 = 72tr/(5*12))
B. 1.000.000
C. 200.000
D. a, b, c đều sai
609. Tại Công ty X vào ngày 06/11/N tăng một TSCĐ hữu hình có nguyên giá 72.000.000đ. Doanh nghiệp khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Thời gian sử dụng ước tính ban đầu là 5 năm. Ngày 01/01/N+2 hoàn thành việc nâng cấp TSCĐ này, chi phí nâng cấp được tính vào nguyên giá là 12.400.000đ. Việc nâng cấp này sẽ kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ ước tính đến 31/12/N+6. Giả sử giá trị thanh lý ước tính của tài sản này trước và sau khi nâng cấp là 0đ. Khấu hao TSCĐ này tính trong tháng 01/N+7 là:
A. 920,000
B. 1,110,000
C. 1,200,000
D. a, b, c đều sai
( Vì chỉ ước tính thời gian sử dụng TSCĐ đến 31/12/N+6 nên tại 1/N+7 mức khấu hao = 0)
610. Nguyên giá TSCĐ hiện có đầu tháng 4: 300.000.000. Trong tháng 4 có tình hình sau:
- Ngày 5/4 mua và đưa vào sử dụng TSCĐ có nguyên giá 50.000.000, thời gian sử dụng ước tính 4 năm.
- Ngày 10/4 bán TSCĐ có nguyên giá 40.000.000, giá trị hao mòn tính đến thời điểm bán 6.000.000, thời gian sử dụng ước tính 4 năm.
Toàn bộ TSCĐ trong DN chỉ dùng cho sản xuất. Giá trị thanh lý ước tính bằng 0. Chi phí khấu hao tháng 3: 5.000.000. Trong tháng 3 không có tình hình
tăng giảm TSCĐ. Vậy khấu hao tháng 4 là: (làm tròn đơn vị đồng)
A. 5.319.444
B. 902.778
C. 5.552.778.
D. 150.000