591. TSCĐ đã khấu hao hết thì không được tiếp tục trích khấu hao:
A. Đúng
B. Sai
592. Cả KT VN và kế toán quốc tế đều áp dụng các phương pháp khấu hao sau:
A. Khấu hao theo đường thẳng
B. Khấu hao theo số dư giảm dần
C. Khấu hao theo sản lượng
D. Tất cả đều đúng.
(Chỉ có kế toán theo thông lệ Quốc tế mới áp dụng kế toán tổng số năm)
593. Theo IAS 16 và IAS 38: Thời gian khấu hao và pp khấu hao đều được xem xét lại vào cuối mỗi năm tài chính giống VAS 03 và VAS 04
A. Đúng
B. Sai
594. Bút toán trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận SXKD là:
A. Nợ 811/ Có 214
B. Nợ 211, 312/ Có 214
C. Nợ 6*/214
595. Chi phí nâng cấp TSCĐ đang sử dụng vào Hoạt động SX kinh doanh được ghi nhận vào:
A. Chi phí HĐKD ( Loai 6*)
B. Chi phí khác ( TK 811)
C. Nguyên gái TSCĐ
D. Tất cả đều đúng
( Chi phí được ghi vào nguyên giá nếu chúng cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái ban đầu: Thay đổi bộ phận làm tăng thời gian sử dụng, Cải tiến làm tăng chất lượng, Áp dụng CN mới làm giảm chi phí hoạt động )
596. Một DN áp dụng thuế GTGT khấu trừ, mua 1 TSCDHH có giá mua chưa thuế là 200 triệu. thuế GTGT 10% chi phí lắp đặt 12 triệu, giá trị thanh lý ước tính 20 tr. Giá trị khấu hao TSCĐ là:
A. 200 TR
B. 212 TR
C. 192 TR
D. Tất cả đều sai
(Giá trị khấu hao = Nguyên giá – Giá trị thanh lý ước tính)
597. Chi phí sửa chữa nhằm khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ
đang dùng vào hoạt động CS kinh doanh được ghi nhận:
A. Chi phí khác( 811)
B. Chi phí hdkd( tk 6*)
C. Tất cả đều đúng
D. Nguyên giá TSCĐ
( Các chi phí bảo dưỡng nhằm khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của TSCĐ theo trạng thái ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ)
598. Kế toán trình bày thông tin về TSCĐ trên BCTHTC theo 3 nội dung: Giá trị còn lại, nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế. Trong đó:
A. Nguyên giá
B. Giá trị hao mòn lũy kế ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( …)
C. Giá trị còn lại được ghi âm
599. Sửa chữa lớn TSCĐ nếu số trích trước lớn hơn số thực tế phát sinh thì bút toán kết chuyển giá trị công việc sửa chữa lớn hoàn thành như
sau:
A. Nợ 2413 / Có 352
B. Nợ 352 / Có 2413: theo số thực tế
C. Nợ 2413 / Có 331
D. Nợ 352 / Có 2413: theo số trích trước
(Nếu chi phí sửa chữa lớn có liên quan đến nhiều kỳ và có kế hoạch trích trước thì chi phí sửa chữa lớn phát sinh đc bù đắp bằng nguồn chi phí sửa chữa lớn trích trước: Giảm “dự phòng phải trả” đồng thời giảm chi phí sửa chữa lớn.
600. Đơn vị tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận sản xuất (kỳ kế toán theo tháng). Tổng giá thanh toán: 13.200.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%) chưa trả tiền, ước tính phân bổ trong vòng 6 tháng, kể từ tháng này. Kế Toán ghi nhận nghiệp vụ:
A. Nợ 2413: 12.000.000
Nợ 133:1.200.000
Có 331: 13.200.000
B. Nợ 242 / Có 2413: 12.000.000
Nợ 642 / Có 242: 2.000.000
C. Cả 2 câu trên đều đúng
D. Cả 2 câu trên đều sai
(A Bút toán ghi nhận NVPS. B là bút toán phân bổ chuyển nguồn sang tài khoản khấu hao và bút toán phân bổ chi phí)
A. Đúng
B. Sai
592. Cả KT VN và kế toán quốc tế đều áp dụng các phương pháp khấu hao sau:
A. Khấu hao theo đường thẳng
B. Khấu hao theo số dư giảm dần
C. Khấu hao theo sản lượng
D. Tất cả đều đúng.
(Chỉ có kế toán theo thông lệ Quốc tế mới áp dụng kế toán tổng số năm)
593. Theo IAS 16 và IAS 38: Thời gian khấu hao và pp khấu hao đều được xem xét lại vào cuối mỗi năm tài chính giống VAS 03 và VAS 04
A. Đúng
B. Sai
594. Bút toán trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận SXKD là:
A. Nợ 811/ Có 214
B. Nợ 211, 312/ Có 214
C. Nợ 6*/214
595. Chi phí nâng cấp TSCĐ đang sử dụng vào Hoạt động SX kinh doanh được ghi nhận vào:
A. Chi phí HĐKD ( Loai 6*)
B. Chi phí khác ( TK 811)
C. Nguyên gái TSCĐ
D. Tất cả đều đúng
( Chi phí được ghi vào nguyên giá nếu chúng cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái ban đầu: Thay đổi bộ phận làm tăng thời gian sử dụng, Cải tiến làm tăng chất lượng, Áp dụng CN mới làm giảm chi phí hoạt động )
596. Một DN áp dụng thuế GTGT khấu trừ, mua 1 TSCDHH có giá mua chưa thuế là 200 triệu. thuế GTGT 10% chi phí lắp đặt 12 triệu, giá trị thanh lý ước tính 20 tr. Giá trị khấu hao TSCĐ là:
A. 200 TR
B. 212 TR
C. 192 TR
D. Tất cả đều sai
(Giá trị khấu hao = Nguyên giá – Giá trị thanh lý ước tính)
597. Chi phí sửa chữa nhằm khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ
đang dùng vào hoạt động CS kinh doanh được ghi nhận:
A. Chi phí khác( 811)
B. Chi phí hdkd( tk 6*)
C. Tất cả đều đúng
D. Nguyên giá TSCĐ
( Các chi phí bảo dưỡng nhằm khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của TSCĐ theo trạng thái ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ)
598. Kế toán trình bày thông tin về TSCĐ trên BCTHTC theo 3 nội dung: Giá trị còn lại, nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế. Trong đó:
A. Nguyên giá
B. Giá trị hao mòn lũy kế ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( …)
C. Giá trị còn lại được ghi âm
599. Sửa chữa lớn TSCĐ nếu số trích trước lớn hơn số thực tế phát sinh thì bút toán kết chuyển giá trị công việc sửa chữa lớn hoàn thành như
sau:
A. Nợ 2413 / Có 352
B. Nợ 352 / Có 2413: theo số thực tế
C. Nợ 2413 / Có 331
D. Nợ 352 / Có 2413: theo số trích trước
(Nếu chi phí sửa chữa lớn có liên quan đến nhiều kỳ và có kế hoạch trích trước thì chi phí sửa chữa lớn phát sinh đc bù đắp bằng nguồn chi phí sửa chữa lớn trích trước: Giảm “dự phòng phải trả” đồng thời giảm chi phí sửa chữa lớn.
600. Đơn vị tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận sản xuất (kỳ kế toán theo tháng). Tổng giá thanh toán: 13.200.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%) chưa trả tiền, ước tính phân bổ trong vòng 6 tháng, kể từ tháng này. Kế Toán ghi nhận nghiệp vụ:
A. Nợ 2413: 12.000.000
Nợ 133:1.200.000
Có 331: 13.200.000
B. Nợ 242 / Có 2413: 12.000.000
Nợ 642 / Có 242: 2.000.000
C. Cả 2 câu trên đều đúng
D. Cả 2 câu trên đều sai
(A Bút toán ghi nhận NVPS. B là bút toán phân bổ chuyển nguồn sang tài khoản khấu hao và bút toán phân bổ chi phí)