61. Khi trình bày giá trị hàng tồn kho trên BCTHTC, kế toán chọn giá…. giữa giá gốc với giá trị thuần có thể thực hiện được:
a. Cao
b. Thấp
62. Cách xác định giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho theo IFRS và VAS là :
a. Giống nhau
b. Khác nhau
63. Giá trị thuần có thể thực hiện được (NRV) của vật liệu được tính như sau:
a. Giá bán ước tính - Chi phí bán ước tính
b. Giá gốc - Chi phí thực tế bán hàng
c. Giá bán ước tính - Chi phí hoàn thiện sản phẩm - Chi phí bán ước tính
d. Giá gốc - Chi phí hoàn thiện sản phẩm - Chi phí bán ước tính
64. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa được tính như sau:
a. Giá bán ước tính - Chi phí bán ước tính
b. Giá gốc - Chi phí thực tế bán hàng
c. Giá bán ước tính - Chi phí hoàn thiện sản phẩm - Chi phí bán ước tính
d. Giá gốc - Chi phí hoàn thiện sản phẩm - Chi phí bán ước tính
65. Giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK là giá trị hợp lý. Đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai
66. Sai sót năm trước được kế toán phát hiện vào năm sau và đây là sai sót trọng yếu, kế toán phải sửa chữa sai sót bằng:
a. Điều chỉnh hồi tố
b. Ghi số âm
c. Điều chỉnh phi hồi tố
d. Ghi bổ sung
67. Giá gốc hàng tồn kho cuối kỳ là 500, giá trị thuần có thể thực hiện được là 520. Số liệu trình bày giá trị hàng tồn kho trên BCTHTC là:
a. 500
b. 1020
c. 520
d. 20
68. Công ty ABC đủ điều kiện để tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ và tính toán giá trị hàng tồn kho theo phương pháp FIFO thì phương pháp ước tính giá trị hàng tồn kho (pp lợi nhuận gộp, pp giá bán lẻ):
a. Cần sử dụng
b. Không cần sử dụng
69. Phương pháp lợi nhuận gộp được sử dụng để ước tính giá trị HTK để lập BCTC năm:
a. Đúng
b. Sai
70. Theo thông tư 200, phương pháp giá bán lẻ áp dụng cho DN sử dụng:
a. Kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên
b. Kế toán HTK theo phương pháp kiểm kê định kỳ
a. Cao
b. Thấp
62. Cách xác định giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho theo IFRS và VAS là :
a. Giống nhau
b. Khác nhau
63. Giá trị thuần có thể thực hiện được (NRV) của vật liệu được tính như sau:
a. Giá bán ước tính - Chi phí bán ước tính
b. Giá gốc - Chi phí thực tế bán hàng
c. Giá bán ước tính - Chi phí hoàn thiện sản phẩm - Chi phí bán ước tính
d. Giá gốc - Chi phí hoàn thiện sản phẩm - Chi phí bán ước tính
64. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa được tính như sau:
a. Giá bán ước tính - Chi phí bán ước tính
b. Giá gốc - Chi phí thực tế bán hàng
c. Giá bán ước tính - Chi phí hoàn thiện sản phẩm - Chi phí bán ước tính
d. Giá gốc - Chi phí hoàn thiện sản phẩm - Chi phí bán ước tính
65. Giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK là giá trị hợp lý. Đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai
66. Sai sót năm trước được kế toán phát hiện vào năm sau và đây là sai sót trọng yếu, kế toán phải sửa chữa sai sót bằng:
a. Điều chỉnh hồi tố
b. Ghi số âm
c. Điều chỉnh phi hồi tố
d. Ghi bổ sung
67. Giá gốc hàng tồn kho cuối kỳ là 500, giá trị thuần có thể thực hiện được là 520. Số liệu trình bày giá trị hàng tồn kho trên BCTHTC là:
a. 500
b. 1020
c. 520
d. 20
68. Công ty ABC đủ điều kiện để tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ và tính toán giá trị hàng tồn kho theo phương pháp FIFO thì phương pháp ước tính giá trị hàng tồn kho (pp lợi nhuận gộp, pp giá bán lẻ):
a. Cần sử dụng
b. Không cần sử dụng
69. Phương pháp lợi nhuận gộp được sử dụng để ước tính giá trị HTK để lập BCTC năm:
a. Đúng
b. Sai
70. Theo thông tư 200, phương pháp giá bán lẻ áp dụng cho DN sử dụng:
a. Kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên
b. Kế toán HTK theo phương pháp kiểm kê định kỳ