I. Định nghĩa:
* Phân loại theo địa điểm:
Ví dụ 1: Phân loại theo đối tượng
1. Hàng mua về để bán đang vận chuyển trên đường -> 151
2. Vật liệu mua về đã nhập kho -> 152
3. Hàng mua về đang chuyển cho khách hàng -> gửi bán 157
4. Công cụ đang gửi tại các xưởng gia công -> 154
5. Hàng ký gửi tại các trung tâm thương mại -> 157
Ví dụ 2:
II. Đo lường
Xác định HTK ở thời điểm ban đầu
- Tại thời điểm ban đầu HTK được ghi nhận theo giá gốc:
+ Chi phí mua = Giá mua sản phẩm + Thuế không hoàn lại + Chi phí vận chuyển, bốc vác - Chiết khấu thương mại/giảm giá
+ Chi phí chế biến = Chi phí nguyên vật liệu trong sản xuất sản phẩm + Chi phí sản xuất chung + Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí liên quan khác ( các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến HTK phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại)
*Thuế không được hoàn lại:
- Thuế nhập khẩu
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế giá trị gia tăng không được khấu trừ
*Muốn nhà nước hoàn lại thuế giá trị gia tăng phải thỏa điều kiện:
- Doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thuế là khấu trừ 100%
- Đối tượng mua có dùng cho sản xuất kinh doanh hay không?
+ Nếu có => được hoàn thuế => thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
+ Nếu không => không được hoàn thuế => thuế giá trị gia tăng không được khấu trừ
III. Một số phương pháp xác định giá trị HTK
- Giữ để bán
- Đang trong quá trình sản xuất dở dang
- Để sử dụng sản xuất kinh doanh
* Phân loại theo địa điểm:
- Đang đi đường (đi về kho) (SHTK 151)
- Tồn kho ( nhập kho ) (152, 153, 155, 156)
- Gửi gia công để chế biến 154
- Gửi bán (đi đến khách hàng) 157
Ví dụ 1: Phân loại theo đối tượng
1. Hàng mua về để bán đang vận chuyển trên đường -> 151
2. Vật liệu mua về đã nhập kho -> 152
3. Hàng mua về đang chuyển cho khách hàng -> gửi bán 157
4. Công cụ đang gửi tại các xưởng gia công -> 154
5. Hàng ký gửi tại các trung tâm thương mại -> 157
Ví dụ 2:
Tiền | Phải thu ngắn hạn | Phải thu dài hạn | Hàng tồn kho | Không | |
1. Tiền tạm ứng | X | ||||
2. Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn | X | ||||
3. Tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 3 tháng | X | ||||
4. Phải thu do bán chịu hàng với thời gian 24 tháng (bán chịu tại ngày 5/4/2019 | X | ||||
5. Các khoản chi hộ | X | ||||
6. Hàng mua về để bán đang vận chuyển trên đường | X | ||||
7. Công cụ mua về đã đưa vào sử dụng tại bộ phận quản lý | X | ||||
8. Vật liệu mua về đã nhập kho | X | ||||
9. Hàng mua về đang vận chuyển đến khách hàng | X | ||||
10. Hàng mua về đã giao cho khách hàng theo hợp đồng kinh doanh | X | ||||
11. Công cụ đang giữ tại các xưởng gia công | X | ||||
12. Hàng ký gửi tại các trung tâm thương mại | X | ||||
13. Chi phí đặt phòng khách sạn ăn uống vui chơi cho dịch vụ cung cấp vào tháng 1 năm sau | X |
II. Đo lường
Giá gốc | Báo cáo tài chính |
Giá gốc | Giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được |
Xác định HTK ở thời điểm ban đầu
- Tại thời điểm ban đầu HTK được ghi nhận theo giá gốc:
+ Chi phí mua = Giá mua sản phẩm + Thuế không hoàn lại + Chi phí vận chuyển, bốc vác - Chiết khấu thương mại/giảm giá
+ Chi phí chế biến = Chi phí nguyên vật liệu trong sản xuất sản phẩm + Chi phí sản xuất chung + Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí liên quan khác ( các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến HTK phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại)
*Thuế không được hoàn lại:
- Thuế nhập khẩu
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế giá trị gia tăng không được khấu trừ
*Muốn nhà nước hoàn lại thuế giá trị gia tăng phải thỏa điều kiện:
- Doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thuế là khấu trừ 100%
- Đối tượng mua có dùng cho sản xuất kinh doanh hay không?
+ Nếu có => được hoàn thuế => thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
+ Nếu không => không được hoàn thuế => thuế giá trị gia tăng không được khấu trừ
III. Một số phương pháp xác định giá trị HTK
- Phương pháp tính giá trị HTK theo giá đích danh ( chỉ áp dụng cho DN có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được)
- Phương pháp nhận trước xuất trước (FIFO): HTK được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và HTK còn lại cuối kỳ là HTK được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ
- Phương pháp bình quân gia quyền: giá trị của từng loại HTK được tính theo giá trị trung bình của HTK hiện có lúc đầu kỳ và giá trị các lô hàng nhập kho trong kỳ..