Tài khoản 131: Phải thu khách hàng là tài khoản lưỡng tính được sử dụng theo dõi mối quan hệ không nào với doanh nghiệp và khách hàng gồm phải thu (bán chịu) và phải trả (nhận trước tiền hàng)
- Tài khoản này có thể có số dư bên nợ hoặc bên có
- Cuối kỳ căn cứ và soạn chi tiết tài khoản 131 có số dư nợ để trình bày vào khoảng một phải thu khách hàng trên bảng cân đối kế toán
- Tài sản của doanh nghiệp do người khác nắm giữ sinh lời thì là đầu tư tài chính còn không sinh lời là phải thu
- DN bán hàng chưa thu tiền => Phải thu => TK 131 => Số dư nợ
- DN nhận trước => Phải trả => TK 131 => Số dư có
*Lưu ý:
1. Tiền = Tiền mặt + Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn + Tiền đang chuyển
2. Tiền tạm ứng, tiền ký quỹ (tiền đặt cọc) không phải là tiền mà là phải thu ngắn hạn
3. Tiền tạm ứng, ký quỹ không dùng để thanh toán
4. Vàng để thanh toán là tiền
5. Tiền gửi ngân hàng
+ có kỳ hạn là dài hạn
+ không kỳ hạn là ngắn hạn
TH1: Phải thu do bán chịu với thời hạn 15 tháng từ 5/4/2020 => là khoản phải thu ngắn hạn, do ngày đáo hạn là ngày 5/7/2021
TH2: Phải thu do bán chịu với thời hạn 15 tháng từ 1/10/2020 => là khoản phải thu dài hạn, do ngày đáo hạn là ngày 1/1/2022
- Hệ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
- Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn
- Số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu/Các khoản phải thu bình quân
- Kỳ thu tiền bình quân =Các khoản phải thu bình quân/Doanh thu bình quân ngày
- Tài khoản này có thể có số dư bên nợ hoặc bên có
- Cuối kỳ căn cứ và soạn chi tiết tài khoản 131 có số dư nợ để trình bày vào khoảng một phải thu khách hàng trên bảng cân đối kế toán
- Tài sản của doanh nghiệp do người khác nắm giữ sinh lời thì là đầu tư tài chính còn không sinh lời là phải thu
- DN bán hàng chưa thu tiền => Phải thu => TK 131 => Số dư nợ
- DN nhận trước => Phải trả => TK 131 => Số dư có
Tiền | Phải thu ngắn hạn | Phải thu dài hạn | Không | |
1. Tiền Mặt | X | |||
2. Tiền Gửi Ngân Hàng Không Kỳ Hạn | X | |||
3. Phải Thu Do Bán Chịu Với Thời Hạn 15 Tháng Bán Chịu Tại Ngày 5/4/2020 | X | |||
4. Phải Thu Do Bán Chịu Với Thời Hạn 15 Tháng Bán Chịu Từ Ngày 1/10/2020 | X | |||
5. Phải Thu Do Bán Chịu Với Thời Hạn 3 Tháng | X | |||
6. Phải Thu Từ Tiền Lãi Ngắn Hạn | X | |||
7. Các Khoản Chi Hộ | X | |||
8. Các Khoản Cho Mượn | X | |||
9. Vàng Gửi Để Thanh Toán | X | |||
10. Tiền Tạm Ứng | X | |||
11. Tiền Ký Gửi | X | |||
12. Tiền gửi ngân hàng 1 tháng | X | |||
13. tiền gửi ngân hàng 6 tháng | X | |||
14. Các khoản cho vay | X | |||
15. Vàng gửi để bán | X |
*Lưu ý:
1. Tiền = Tiền mặt + Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn + Tiền đang chuyển
2. Tiền tạm ứng, tiền ký quỹ (tiền đặt cọc) không phải là tiền mà là phải thu ngắn hạn
3. Tiền tạm ứng, ký quỹ không dùng để thanh toán
4. Vàng để thanh toán là tiền
5. Tiền gửi ngân hàng
+ có kỳ hạn là dài hạn
+ không kỳ hạn là ngắn hạn
TH1: Phải thu do bán chịu với thời hạn 15 tháng từ 5/4/2020 => là khoản phải thu ngắn hạn, do ngày đáo hạn là ngày 5/7/2021
TH2: Phải thu do bán chịu với thời hạn 15 tháng từ 1/10/2020 => là khoản phải thu dài hạn, do ngày đáo hạn là ngày 1/1/2022
- Hệ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
- Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn
- Số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu/Các khoản phải thu bình quân
- Kỳ thu tiền bình quân =Các khoản phải thu bình quân/Doanh thu bình quân ngày