Ðề: kế toán doanh nghiệp
CHƯƠNG 1 – KẾ TOÁN TIỀN VÀ
CÁC KHOẢN PHẢI THU
Bài 1.1: Một một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ.
2. Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có.
3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT 3.000.000đ.
Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó thuế GTGT
20.000đ.
4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ.
5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ.
6. Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2.
7. Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ.
8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã
thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả
bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ.
9. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ.
10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ.
11. Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ.
12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân
viên 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 111: 22.000.000
Có TK 333: 2.000.000
Có TK 511: 20.000.000
2.
Nợ TK 113: 30.000.000
Có TK 111: 30.000.000
3.
Nợ TK 111: 63.000.000
Có TK 333: 3.000.000
Có TK 711: 60.000.000
Nợ TK 811: 200.000
Nợ TK 133: 20.000
Có TK 111: 220.000
4.
Nợ TK 641: 300.000
Có TK 111: 300.000
5.
Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
6.
Nợ TK 112: 30.000.000
Có TK 113: 30.000.000
7.
Nợ TK 111: 100.000.000
Có TK 311: 100.000.000
8.
Nợ TK 152: 400.000
Nợ TK 133: 40.000
Có TK 111: 440.000
9.
Nợ TK 642: 360.000
Có TK 111: 360.000
10.
Nợ TK 112: 16.000.000
Có TK 515: 16.000.000
11.
Nợ TK 635: 3.000.000
Có TK 112: 3.000.000
12.
Nợ TK 111: 25.000.000
Có TK 112: 25.000.000
Nợ TK 334: 20.000.000
Có TK 111: 20.000.000
---------- Post added at 10:41 ---------- Previous post was at 10:40 ----------
Bài 1.2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
Số dư đầu tháng 12:
• TK 131 (dư nợ): 180.000.000đ (Chi tiết: Khách hàng H: 100.000.000đ,
khách hàng K: 80.000.000đ)
• TK 139 (Khách hàng H): 30.000.000đ
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ tính 10%.
2. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 1
trả.
3. Kiểm kê hàng hóa tại kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 2.000.000đ chưa rõ
nguyên nhân.
4. Xử lý số hàng thiếu như sau: bắt thủ kho phải bồi thường
1
2
, số còn lại tính vào giá
vốn hàng bán.
5. Nhận được biên bản chia lãi từ họat động liên doanh 10.000.000đ, nhưng chưa nhận
tiền.
6. Thu được tiền mặt do thủ kho bồi thường 1.000.000đ.
7. Chi TGNH để ứng trước cho người cung cấp 20.000.000đ.
8. Lập biên bản thanh toán bù trừ công nợ với người cung cấp 20.000.000đ.
9. Phải thu khoản tiền bồi thường do bên bán vi phạm hợp đồng 4.000.000đ.
10. Đã thu bằng tiền mặt 4.000.000đ về khoản tiền bồi thường vi phạm hợp đồng.
11. Chi tiền mặt 10.000.000đ tạm ứng cho nhân viên.
12. Nhân viên thanh toán tạm ứng:
- Hàng hóa nhập kho theo giá trên hóa đơn 8.800.000đ, gồm thuế GTGT
800.000đ.
- Chi phí vận chuyển hàng hóa 300.000đ, thuế GTGT 30.000đ.
- Số tiền mặt còn thừa nhập lại quỹ.
13. Cuối tháng có tình hình sau:
- Khách hàng H bị phá sản, theo quyết định của tòa án khách hàng H đã trả nợ
cho doanh nghiệp 50.000.000đ bằng tiền mặt, số còn lại doanh nghiệp xừ lí
xóa sổ.
- Đòi được khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ từ năm ngoái 10.000.000đ bằng
tiền mặt, chi phí đòi nợ 200.000đ bằng tiền tạm ứng.
- Cuối năm căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, doanh nghiệp tiếp tục lập dự
phòng nợ phải thu khó đòi của khách hàng K 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 131: 66.000.000
Có TK 333: 6.000.000
Có TK 511: 60.000.000
2.
Nợ TK 112: 66.000.000
Có TK 131: 66.000.000
3.
Nợ TK 1381: 2.000.000
Có TK 156: 2.000.000
4.
Nợ TK 1388: 1.000.000
Nợ TK 632: 1.000.000
Có TK 1381: 2.000.000
5.
Nợ TK 1388: 10.000.000
Có TK 515: 10.000.000
6.
Nợ TK 111: 1.000.000
Có TK 1388: 1.000.000
7.
Nợ TK 331: 20.000.000
Có TK 112: 20.000.000
8.
Nợ TK 131: 10.000.000
Có TK 331: 10.000.000
9.
Nợ TK 1388: 4.000.000
Có TK 711: 4.000.000
10.
Nợ TK 111: 4.000.000
Có TK 1388: 4.000.000
11.
Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
12.
Nợ TK 156: 9.100.000 = 8.800.000 + 300.000
Nợ TK 133: 830.000 = 800.000 + 30.000
Nợ TK 111: 70.000 = 10.000.000 - 9.930.000
Có TK 141: 10.000.000
13.
a)
Nợ TK 111: 50.000.000
Nọ TK 139: 30.000.000
Nợ TK 642: 20.000.000
Có TK 131 (H): 100.000.000
Nợ TK 004: 50.000.000
b)
Nợ TK 111: 10.000.000
Có TK 711: 10.000.000
Nợ TK 811: 200.000
Có TK 141: 200.000
c)
Nợ TK 642: 20.000.000
Có TK 139 (K): 20.000.000
---------- Post added at 10:41 ---------- Previous post was at 10:41 ----------
Bài 1.3: Tại 1 doanh nghiệp có số dư đầu kỳ ở 1 số TK như sau:
• TK 1112: 45.000.000đ (3.000 USD)
• TK 1122: 120.000.000đ (8.000 USD)
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Bán hàng thu ngoại tệ 10.000 USD bằng TGNH. TGBQLNH: 16.100đ/USD.
2. Dùng TGNH để ký quỹ mở L/C 12.000 USD, NH đã gởi giấy báo Có. TGBQLNH:
16.120đ/USD.
3. Nhập khẩu hàng hóa, giá trên Invoice 12.000 USD chưa trả tiền cho người bán.
TGBQLNH: 16.100đ/USD. Sau đó NH đã dùng tiền ký quỹ để thanh toán với bên
bán. TGBQLNH: 16.150đ/USD.
4. Xuất khẩu hàng hóa, giá bán trên hóa đơn 16.000 USD, tiền chưa thu. TGBQLNH:
16.200đ/USD.
5. Nhập khẩu vật liệu giá 6.000 USD, chưa trả tiền. TGBQLNH: 16.180đ/USD.
6. Chi tiền mặt 600 USD tiếp khách ở nhà hàng. TGTT: 16.200đ/USD.
7. Nhận giấy báo Có của NH thu tiền ở nghiệp vụ 4 đủ. TGBQLNH: 16.220đ/USD.
8. Bán 7.000 USD chuyển khoản thu tiền mặt VNĐ. TGTT: 16.220đ/USD.
9. Chi TGNH trả tiền ở nghiệp vụ 5 đủ. TGBQLNH: 16.210đ/USD.
10. Nhập khẩu hàng hóa trị giá 10.000 EUR, tiền chưa trả. TGBQLNH: 22.000/EUR.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Cho biết ngoại tệ xuất theo
phương pháp FIFO. Cuối năm, đánh giá lại những khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ
giá BQLNH 16.250đ/USD, 22.100đ/EUR.
Bài giải
1.
Nợ TK 112: 161.000.000 = 10.000 x 16.100
Có TK 511: 161.000.000
2.
Nợ TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120
Có TK 1122: 184.400.000 = 120.000.000 + 4000 x 16.100
Có TK 515: 9.040.000
Có TK 007: 12.000 USD
3.
Nợ TK 156: 193.200.000 = 12.000 x 16.100
Có TK 331: 193.200.000
Nợ TK 331: 193.200.000 = 12.000 x 16.100
Nợ TK 635: 240.000
Có TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120
4.
Nợ TK 131: 259.200.000 = 16.000 x 16.200
Có TK 511: 259.200.000
5.
Nợ TK 152: 97.080.000 = 6.000 x 16.180
Có TK 331: 97.080.000
6.
Nợ TK 642: 9.720.000 = 600 x 16.200
Có TK 1112: 9.000.000 = 600 x 15.000
Có TK 515: 720.000
Có TK 007: 600 USD
7.
Nợ TK 1122: 259.520.000 = 16.000 x 16.220
Có TK 131: 259.200.000 = 16.000 x 16.200
Có TK 515: 320.000
Nợ TK 007: 16.000 USD
8.
Nợ TK 1111: 113.540.000 = 7.000 x 16.220
Có TK 1122: 112.820.000 = 6.000 x 16.100 + 1.000 x 16.220
Có TK 515: 720.000
Có TK 007: 7.000 USD
9.
Nợ TK 331: 97.080.000 = 6.000 x 16.180
Nợ TK 635: 240.000
Có TK 1122: 97.320.000 = 6.000 x 16.220
Có TK 007: 6.000 USD
10.
Nợ TK 156: 220.000.000 = 10.000 x 22.000
Có TK 331: 220.000.000
Điều chỉnh:
TK 1112:
Sổ sách: 36.000.000 = 2.400 x 15.000
Điều chỉnh: 39.000.000 = 2.400 x 16.250
Nợ TK 1112: 3.000.000
Có TK 413: 3.000.000
TK 1122:
Sổ sách: 145.980.000 = 9.000 x 16.220
Điều chỉnh: 146.250.000 = 9.000 x 16.250
Nợ TK 1122: 270.000
Có TK 413: 270.000
TK 331:
Sổ sách: 220.000.000 = 10.000 x 22.000
Điều chỉnh: 221.000.000 = 10.000 x 22.100
Nợ TK 413: 1.000.000
Có TK 331: 1.000.000
Đánh giá lại cuối kỳ:
Nợ TK 413: 2.270.000
Có TK 515: 2.270.000v
---------- Post added at 10:44 ---------- Previous post was at 10:41 ----------
CHƢƠNG 2 – KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
Bài 2.1: Tại 1 doanh nghiệp SX tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình nhập –
xuất vật liệu như sau:
Tồn đầu tháng: Vật liệu (VL) A: 800kg x 60.000đ, VL B: 200kg x 20.000đ
Trong tháng:
1. Mua 500kg VL A, đơn giá chưa thuế 62.000đ/kg và 300kg VL B, đơn giá chưa thuế
21.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT của VL A và VL B là 10%, VL nhập kho đủ, tiền chưa
trả. Chi phí vận chuyển VL 176.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 16.000đ,
phân bổ cho hai loại vật liệu theo khối lượng.
2. Xuất kho 1.000kg VL A và 300kg VL B trực tiếp SX sản phẩm.
3. Dùng TGNH trả nhợ người bán ở nghiệp vụ 1 sau khi trừ khoản chiết khấu thanh toán
1% giá mua chưa thuế.
4. Xuất kho 50kg VL B sử dụng ở bộ phận QLDN.
5. Nhập kho 700kg VL A, đơn giá chưa thuế 61.000đ và 700kg VL B, đơn giá chưa thuế
19.000đ do người bán chuyển đến, thuế GTGT là 10%, đã thanh toán đủ bằng tiền
chuyển khoản.
6. Xuất kho 600kg VL A và 400kg VL B vào trực tiếp SX sản phẩm.
Yêu cầu: Tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình trên theo hệ thống KKTX với các
phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước – Xuất trước (FIFO), Nhập sau – Xuất trước
(LIFO), bình quân gia quyền cuối kỳ, bình quân gia quyền liên hoàn.
Bài giải
Đầu kỳ:
A = 48.000.000 = 800 x 60.000
B = 4.000.000 = 200 x 20.000
1. Nhập kho
Nợ TK 152 (A): 31.000.000 = 500 x 62.000
Nợ TK 133 (A): 3.100.000
Có TK 331: 34.100.000
Nợ TK 152 (B): 6.300.000 = 300 x 21.000
Nợ TK 133: 630.000
Có 331: 6.930.000
Nợ TK 152 (A): 100.000 = (176.000 − 16.000)
500
800
Nợ TK 152 (B): 60.000 = (176.000 − 16.000)
300
800
Nợ TK 331: 16.000
Có TK 111: 176.000
Giá VL A (tính luôn chi phí vận chuyển): 62.200 =
31.000.000 + 100.000
500
Giá VL B (tính luôn chi phí vận chuyển): 21.200 =
6.300.000 + 60.000
300
2. Xuất kho
Phương pháp FIFO:
Nợ TK 621: 66.560.000
Có TK 152 (A): 60.440.000 = 800 x 60.000 + 200 x 62.200
Có TK 152 (B): 6.120.000 = 200 x 20.000 + 100 x 21.200
Phương pháp LIFO:
Nợ TK 621: 67.460.000
Có TK 152 (A): 61.100.000 = 500 x 62.200 + 500 x 60.000
Có TK 152 (B): 6.360.000 = 300 x 21.200
Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Giá trung bình của A: 60.850 =
800 60.000 + 500 62.200
800 + 500
Giá trung bình của B: 20.720 =
200 20.000 + 300 21.200
200 + 300
Nợ TK 621: 67.066.000
Có TK 152 (A): 60.850.000 = 60.850 x 1.000
Có TK 152 (B): 6.216.000 = 20.720 x 300
Phương pháp bình quân cuối kỳ:
Giá trung bình cuối kỳ của A: 60.900 =
800 60.000 + 500 62.200 + 700 61.000
800 + 500 + 700
Giá trung bình cuối kỳ của B: 19.720 =
200 20.000 + 300 21.200 + 700 19.000
200 + 300 + 700
Nợ TK 621: 66.816.000
Có TK 152 (A): 60.900.000 = 60.900 x 1.000
Có TK 152 (B): 5.916.000 = 19.720 x 300
3. Trả tiền:
Nợ TK 331: 373.000 = (31.000.000 + 6.300.000) x 1%
Có TK 515: 373.000
Nợ TK 331: 40.657.000 = (34.100.000 + 6.930.000) – 373.000
Có TK 112: 40.657.000
4. Xuất kho:
Phương pháp FIFO:
Nợ TK 642: 1.060.000
Có TK 152 (B): 1.060.000 = 50 x 21.200
Phương pháp LIFO:
Nợ TK 642: 1.000.000
Có TK 152 (B): 1.000.000 = 50 x 20.000
Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Giá trung bình của B: 20.720 =
20.720 200 + 0 0
200+0
Nợ TK 642: 1.036.000
Có TK 152 (B): 1.036.000 = 50 x 20.720
Phương pháp bình quân cuối kỳ:
Nợ TK 642: 986.000
Có TK 152 (B): 986.000 = 50 x 19.720
5. Nhập kho:
Nợ TK 152 (A): 42.700.000 = 700 x 61.000
Nợ TK 152 (B): 13.300.000 = 700 x 19.000
Nợ TK 133: 5.600.000 = (42.700.000 + 13.300.000) x 10%
Có TK 112: 61.600.000
6. Xuất kho:
Phương pháp FIFO:
Nợ TK 621: 44.890.000
Có TK 152 (A): 36.960.000 = 300 x 62.200 + 300 x 61.000
Có TK 152 (B): 7.930.000 = 150 x 21.200 + 250 x 19.000
Phương pháp LIFO:
Nợ TK 621: 44.200.000
Có TK 152 (A): 36.600.000 = 600 x 61.000
Có TK 152 (B): 7.600.000 = 400 x 19.000
Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Giá trung bình của A: 60.960 =
60.850 300 + 61.000 700
300 + 700
Giá trung bình của B: 19.300 =
20.720 150 + 19.000 700
150 + 700
Nợ TK 621: 44.296.000
Có TK 152 (A): 36.576.000 = 600 x 60.960
Có TK 152 (B): 7.720.000 = 400 x 19.300
Phương pháp bình quân cuối kỳ:
Nợ TK 621: 44.428.000
Có TK 152 (A): 36.540.000 = 600 x 60.900
Có TK 152 (B): 7.888.000 = 400 x 19.720
Trần Ngọc Thiện – TCDN 07 – K32
NhomSFR.com: The Leading Nhom SFR Site on the Net
Email:
thien_vodich_no01@yahoo.com
Bài 2.2: Tại 1 doanh nghiệp có tình hình nhập – xuất kho vật liệu A như sau:
Ngày Diễn giải
Đơn
giá
Nhập Xuất Tồn
SL Tiền SL Tiền SL Tiền
Tồn đầu tháng 10.000 100 1.000.000
02/06 Nhập kho 10.200 300 3.060.000
04/06 Nhập kho 10.600 400 4.240.000
05/06 Xuất kho 400 ?
10/06 Nhập kho 10.300 200 2.060.000
14/06 Xuất kho 300 ?
20/06 Nhập kho 10.500 600 6.300.000
25/06 Xuất kho 500 ?
Tồn cuối tháng 400
Yêu cầu: Hãy tính giá thực tế xuất kho của vật liệu A và điền vào chỗ có dấu (?) trên bảng theo
các phương pháp và giá thực tế đích danh. Cho biết nếu áp dụng phương pháp giá thực tế đích
danh thì số lượng xuất cụ thể như sau:
Ngày 05/06: Xuất 400kg gồm 200kg nhập ngày 02/06 và 200kg nhập ngày 04/06
Ngày 14/06: Xuất 300kg gồm 100kg tồn đầu kỳ và 200kg nhập ngày 04/06
Ngày 25/06: Xuất 500kg gồm 100kg nhập ngày 10/06 và 400kg nhập ngày 20/06
Bài giải
Ngày Diễn giải
Đơn
giá
Nhập Xuất Tồn
SL Tiền SL Tiền SL Tiền
Tồn đầu tháng 10.000 100 1.000.000
02/06 Nhập kho 10.200 300 3.060.000
04/06 Nhập kho 10.600 400 4.240.000
05/06 Xuất kho 400 4.160.000
10/06 Nhập kho 10.300 200 2.060.000
14/06 Xuất kho 300 3.120.000
20/06 Nhập kho 10.500 600 6.300.000
25/06 Xuất kho 500 5.230.000
Tồn cuối tháng 400
Ngày 05/06: Xuất 400kg = 4.160.000đ = 200 x 10.200 + 200 x 10.600 => Giá: 10.400đ
Ngày 14/06: Xuất 300kg = 3.120.000đ = 100 x 10.000 + 200 x 10.600 => Giá: 10.400đ
Ngày 25/06: Xuất 500kg = 5.230.000đ = 100 x 10.300 + 400 x 10.500 => Giá: 10.460đ Trần Ngọc Thiện – TCDN 07 – K32
NhomSFR.com: The Leading Nhom SFR Site on the Net
Email:
thien_vodich_no01@yahoo.com
---------- Post added at 10:45 ---------- Previous post was at 10:44 ----------
Bài 2.3: Công ty Tiến Thịnh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong tháng 5 có tình hình công cụ A như sau:
I. Số dư đầu tháng 5:
TK 153: 5.000.000đ = 1.000 đơn vị A x 5.000đ
TK 133: 3.000.000đ
II. Tình hình phát sinh trong tháng 5:
1. Công ty Minh Long chuyển đến đơn vị một lô hàng công cụ A, trị giá hàng ghi trên hóa
đơn là 4.000 đơn vị, đơn giá chưa thuế 5.600đ, thuế GTGT 10%. Khi kiểm nhận nhập
kho phát hiện thiếu 300 đơn vị hàng, đơn vị cho nhập kho và chấp nhận thanh toán theo
số hàng thực nhận.
2. Đơn vị xuất 2.000 công cụ A cho bộ phận bán hàng sử dụng trong 4 tháng, phân bổ từ
tháng này.
3. Xuất trả lại 1.000 công cụ A cho công ty Minh Long vì hàng kém phẩm chất, bên bán đã
thu hồi về nhập kho.
4. Xuất 1.000 công cụ A để phục vụ sản xuất sản phẩm và 500 công cụ A cho bộ phận
quản lý doanh nghiệp.
5. Công ty Long Hải chuyển đến đơn vị một lô hàng công cụ, trị giá hàng ghi trên hóa đơn
là 4.000 đơn vị, đơn giá 6.000đ, thuế GTGT 10%. Hàng nhập kho đủ. Sau đó do hàng
kém phẩm chất, đơn vị đề nghị bên bán giảm giá 20% trên giá thanh toán (có bao gồm
cả thuế GTGT 10%), bên bán đã chấp nhận.
6. Đơn vị chi tiền mặt trả hết nợ cho công ty Minh Long sau khi đã trừ đi phần chiết khấu
thanh toán 1% trên số tiền thanh toán.
Yêu cầu: Tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình trên, biết rằng đơn vị xác định giá trị
thực tế hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO).
Bài giải
1.
Nợ TK 153: 20.720.000 = 3.700 x 5.600
Nợ TK 133: 2.072.000
Có TK 331: 22.792.000
2.
Nợ TK 641: 2.650.000
Nợ TK 142: 7.950.000
Có TK 153: 10.600.000 = 1.000 x 5.000 + 1.000 x 5.600
3.
Nợ TK 331: 6.160.000
Có TK 133: 560.000
Có TK 153: 5.600.000 = 1000 x 5.600
4.
Nợ TK 627: 5.600.000 = 1000 x 5.600
Nợ TK 642: 2.800.000 = 500 x 5.600
Có TK 153: 8.400.000
5.
Nợ TK 153: 24.000.000 = 4.000 x 6.000
Nợ TK 133: 2.400.000
Có TK 331: 26.400.000
Nợ TK 331: 5.280.000 = 26.400.000 x 20%
Có TK 133: 480.000 = 2.400.000 x 20%
Có TK 153: 4.800.000 = 24.000.000 x 20%
6.
Nợ TK 331: 16.632.000 = 22.792.0000 – 6.160.000
Có TK 111: 16.465.680 = (22.792.000 – 6.160.000) x 99%
Có TK 515: 166.320 = (22.792.000 – 6.160.000) x 1%
---------- Post added at 10:45 ---------- Previous post was at 10:45 ----------
Bài 2.4: Công ty sản xuất ABC kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá hàng tồn kho theo phương
pháp Nhập trước – Xuất trước (FIFO).
Số dư đầu tháng 12 một vài tài khoản như sau: (Đơn vị tính: Đồng)
TK 152: 110.000.000 (chi tiết: 5.000kg)
TK 154: 8.000.000
TK 155: 315.000.000 (chi tiết: 7.000 sản phẩm)
Các tài khoản khác có số dư hợp lý.
Trong tháng 12, phát sinh các nghiệp vụ kế toán sau: (Đơn vị tính: Đồng)
1. Mua 5.000kg vật liệu (giá mua chưa thuế 20.000đ/kg, thuế GTGT 10%), chưa thanh
toán tiền cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt tạm ứng
5.500.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%). Vật liệu nhập kho đủ.
2. Công ty ABC chuyển khoản thanh toán tiền mua vật liệu cho nhà cung cấp sau khi trừ
chiết khấu thanh toán 2% (tính trên giá mua chưa thuế).
3. Xuất kho 8.000kg vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm.
4. Tiền lương phải trả của tháng 12:
Bộ phận Số tiền (đ)
Công nhân trực tiếp sản xuất 20.000.000
Nhân viên quản lý phân xưởng 10.000.000
Nhân viên bán hàng 10.000.000
Nhân viên quản lý doanh nghiệp 15.000.000
Tổng cộng 55.000.000
5. Trích BHYT, BHXH và KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
6. Trích khấu hao tài sản cố định tháng 12:
Bộ phận Số tiền (đ)
Phân xưởng sản xuất 10.000.000
Bộ phận bán hàng 10.000.000
Bộ phận quản lý doanh nghiệp 5.000.000
Tổng cộng 25.000.000
7. Nhập kho lại 1.000kg vật liệu sử dụng không hết, trị giá 21.000.000đ.
8. Phân xưởng sản xuất hoàn thành nhập kho 4.000 sản phẩm. Chi phí sản xuất dỡ dang
cuối tháng 13.700.000đ
9. Xuất kho 10.000 sản phẩm chuyển đến cho công ty A với giá bán chưa thuế 65.000đ/sp,
thuế GTGT 10%. Cuối tháng công ty A chưa nhận được hàng.
Yêu cầu: Tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 152: 100.000.000 = 20.000 x 5.000
Nợ TK 133: 10.000.000
Có TK 331: 110.000.000
Nợ TK 152: 5.000.000
Nợ TK 133: 500.000
Có TK 141: 5.500.000
Giá xuất kho của nguyên liệu: 21.000 =
100.000.000 + 5.000.000
5.000
2.
Nợ TK 331: 110.000.000
Có TK 111: 108.000.000
Có TK 515: 2.000.000 = 100.000.000 x 2%
3.
Nợ TK 621: 173.000.000
Có TK 152: 173.000.000 = 110.000.000 + 3.000 x 21.000
4.
Nợ TK 622: 20.000.000
Nợ TK 627: 10.000.000
Nợ TK 641: 10.000.000
Nợ TK 642: 15.000.000
Có TK 334: 55.000.000
5.
Nợ TK 622: 3.800.000 = 20.000.000 x 19%
Nợ TK 627: 1.900.000 = 10.000.000 x 19%
Nợ TK 641: 1.900.000 = 10.000.000 x 19%
Nợ TK 642: 2.850.000 = 15.000.000 x 19%
Nợ TK 334: 3.300.000 = 55.000.000 x 6%
Có TK 338: 13.750.000
6.
Nợ TK 627: 10.000.000
Nợ TK 641: 10.000.000
Nợ TK 642: 5.000.000
Có TK 214: 25.000.000
7.
Nợ TK 152: 21.000.000 = 21.000 x 1.000
Có TK 621: 21.000.000
8.
TK 621
(152) 173.000.000 021.000.000 (152)
152.000.000 (154)
TK 622
(334) 20.000.000 23.800.000 (154)
(338) 3.800.000
TK 627
(334) 10.000.000 21.900.000 (154)
(338) 1.900.000
(214) 10.000.000
TK 154
8.000.000
(621) 152.000.000 192.000.000 (155)
(622) 23.800.000
(627) 21.900.000
13.700.000
Nợ TK 154: 197.700.000
Có TK 621: 152.000.000
Có TK 622: 23.800.000
Có TK 627: 21.900.000
Nợ TK 155: 192.000.000
Có TK 154: 192.000.000
Giá nhập kho: 48.000đ =
192.000.000
4.000
9.
Nợ TK 157: 459.000.000
Có TK 155: 459.000.000 = 315.000.000 + 48.000 x 3.000
---------- Post added at 10:46 ---------- Previous post was at 10:45 ----------
Bài 2.5: Công ty kinh doanh HH tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 3, có tài liệu như sau:
I. Số dư đầu tháng:
TK 156: 13.431.200đ (6.400 đơn vị hàng X)
TK 157: 840.000đ (400 đơn vị hàng X – gửi bán cho công ty B)
TK 131: 12.000.000đ (Chi tiết: Công ty A còn nợ 20.000.000đ, Công ty B ứng trước
tiền mua hàng 8.000.000đ)
II. Trích các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Xuất kho 500 đơn vị hàng X bán cho công ty B, giá bán chưa thuế 2.800đ/đơn vị, thuế
GTGT 10%. Tiền hàng chưa thu, công ty B đã nhận được hàng.
2. Nhập kho 6.000 đơn vị hàng X mua của công ty C với giá mua chưa thuế 2.200đ/đơn vị,
thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán.
3. Xuất kho 2.000 đơn vị hàng X gởi bán cho công ty B.
4. Nhập kho 4.000 đơn vị hàng X mua của công ty D với giá mua chưa thuế 2.250đ/đơn vị,
thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.
5. Công ty B chấp nhận thanh toán số hàng gởi đi bán ở tháng trước, số lượng 400 đơn vị,
giá bán chưa thuế 2.900đ/đơn vị, thuế GTGT 10%.
6. Xuất kho 6.000 đơn vị hàng X gởi đi bán cho công ty A, giá bán chưa thuế 2.900đ/đơn
vị, thuế GTGT 10%. Sau đó nhận được hồi báo của công ty A đã nhận được hàng,
nhưng chỉ chấp nhận thanh toán 5.000 đơn vị hàng X, số còn lại do kém phẩm chất đã
trả lại. Công ty HH đã cho nhập kho 1.000 đơn vị hàng X trả lại.
Yêu cầu: Trình bày bút toán ghi sổ.
Bài làm
Giá vốn bình quân cuối kỳ của hàng X: 2.173 =
13.431.200 + 6.000 2.200 + 4.000 2.250
6.400 + 6.000 + 4.000
1.
Nợ TK 632: 1.086.500 = 2.173 x 500
Có TK 156: 1.086.500
Nợ TK 131: 1.540.000
Có TK 333: 140.000
Có TK 511: 1.400.000
2.
Nợ TK 156: 13.200.000 = 6.000 x 2.200
Nợ TK 133: 1.320.000
Có TK 331: 14.520.000
3.
Nợ TK 157: 4.346.000
Có TK 156: 4.346.000 = 2.173 x 2.000
4.
Nợ TK 156: 9.000.000 = 4.000 x 2.250
Nợ TK 133: 900.000
Có TK 111: 9.900.000
5.
Nợ TK 632: 840.000
Có TK 157: 840.000
Nợ TK 131: 1.276.000
Có TK 333: 116.000
Có TK 511: 1.160.000
6.
Nợ TK 157: 13.038.000
Có TK 156: 13.038.000 = 2.173 x 6.000
Nợ TK 632: 10.865.000
Có TK 157: 10.865.000 = 2.173 x 5.000
Nợ TK 156: 2.173.000 = 2.173 x 1.000
Có TK 157: 2.173.000
Nợ TK 131: 15.950.000
Có TK 333: 1.450.000
Có TK 511: 14.500.000 = 5.000 x 2.900
---------- Post added at 10:47 ---------- Previous post was at 10:46 ----------
Bài 2.6: Công ty HH thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tổ chức kế
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong tháng 8 có tình hình như
sau:
1. Tình hình mua hàng
a. Nhận được một số hàng do công ty Minh Phước gởi đến, trị giá hàng ghi trên hóa đơn
là 5.200 đơn vị x 28.000đ, thuế GTGT 10%. Khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu 100
đơn vị. Công ty chấp nhận thanh toán theo số thực nhận. Nếu công ty thanh toán trong
vòng 10 ngày kể từ lúc nhận hàng sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán 2% giá thanh
toán.
b. Nhập kho hàng mua đang đi đường tháng trước với giá trị 5.000.000đ (hóa đơn 662
ngày 18/07 có giá trị), số hàng còn lại so với hóa đơn bị thiếu chưa xác định nguyên
nhân 1.000.000đ.
c. Nhận được chứng từ đòi tiền của công ty Hoàng Minh đề nghị thanh toán lô hàng trị giá
theo hóa đơn chưa thuế 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đơn vị đã thanh toán bằng tiền
mặt, cuối tháng hàng chưa về.
d. Số hàng mua của công ty Minh Phước, đơn vị được giảm giá 10% giá thanh toán (gồm
thuế GTGT 10%) do hàng kém phẩm chất. Đơn vị đã chi tiền mặt thanh toán cho công
ty Minh Phước trong thời gian được hưởng chiết khấu thanh toán.
2. Tình hình bán hàng
a. Bán cho công ty Z thu bằng chuyển khoản giá bán chưa thuế là 28.000.000đ, thuế
GTGT là 10%, đã nhận giấy báo có của ngân hàng, giá thực tế hàng xuất kho
22.000.000đ.
b. Xuất bán chịu cho công ty Q một lô hàng trị giá bán chưa thuế là 40.000.000đ, thuế
GTGT 10%. Theo thỏa thuận, nếu công ty Q thanh toán trước thời hạn sẽ được hưởng
chiết khấu 2% trên giá thanh toán, giá thực tế xuất bán 31.500.000đ.
c. Nhận được hồi báo của công ty Tân Thành trả lại một số hàng hóa đã mua ở tháng
trước, hàng đã nhập kho với giá là 10.000.000đ, đã chi tiền mặt trả lại theo giá bán
chưa thuế là 11.000.000đ, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Tính toán và trình bày các bút toán ghi sổ.
Trình bày các sổ chi tiết và số cái của các TK hàng tồn kho.
Bài giải
1. Tình hình mua hàng:
a.
Nợ TK 156: 142.800.000 = 5.100 x 28.000
Nợ TK 133: 14.280.000
Có TK 331: 157.080.000
b.
Nợ TK 156: 4.000.000
Nợ TK 1381: 1.000.000
Có TK 151: 5.000.000
c.
Nợ TK 151: 20.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 111: 22.000.000
d.
Nợ TK 331: 15.708.000 = 157.080.000 x 10%
Có TK 133: 1.428.000 = 14.280.000 x 10%
Có TK 156: 14.280.000 = 142.800.000 x 10%
Nợ TK 331: 141.372.000 = 157.080.000 – 15.708.000
Có TK 111: 138.544.560
Có TK 515: 2.827.440 = (157.080.000 – 15.708.000) x 2%
2. Tình hình bán hàng:
a.
Nợ TK 632: 22.000.000
Có TK 156: 22.000.000
Nợ TK 112: 30.800.000
Có TK 333: 2.800.000
Có TK 511: 28.000.000
b.
Nợ TK 632: 31.500.000
Có TK 156: 31.500.000
Nợ TK 131: 44.000.000
Có TK 333: 4.000.000
Có TK 511: 40.000.000
Nếu công ty Q thanh toán tiền trước hạn để được hưởng chiết khấu
Nợ TK 635: 880.000 = 44.000.000 x 2%
Nợ TK 111: 43.120.000
Có TK 131: 44.000.000
c.
Nợ TK 156: 10.000.000
Có TK 632: 10.000.000
Nợ TK 531: 11.000.000
Nợ TK 333: 1.100.000
Có TK 111: 12.100.000
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 156 CỦA CÔNG TY HH
(Đơn vị tính: đồng)
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Số tiền
Ngày Số Nợ Có
Số dƣ đầu tháng X
- - Nhận hàng cty Minh Phước 331 142.800.000
- - Nhập kho hàng đang đi đường 151 4.000.000
- - Giảm giá hàng bán cty Minh Phước 331 14.280.000
- - Bán hàng cho cty Z 632 22.000.000
- - Bán chịu cho cty Q 632 31.500.000
- - Nhận lại hàng bị trả từ cty Tân Thành 632 10.000.000
Cộng số dƣ trong tháng 156.800.000 67.780.000
Số dƣ cuối tháng X
---------- Post added at 10:47 ---------- Previous post was at 10:47 ----------
CHƯƠNG 3 – KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bài 3.1: Tại công ty Minh Hà nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 5 có tài
liệu:
1. Ngày 08/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận sản xuất, theo HĐ GTGT giá
mua 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận
chuyển chi bằng tiền mặt: 210.000đ (gồm thuế GTGT 5%). Tài sản này do nguồn vốn
đầu tư XDCB đài thọ.
2. Ngày 18/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận bán hàng, theo HĐ GTGT có giá
mua 60.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán. Chi phí lắp đặt phải trả là:
2.500.000đ (trong đó thuế GTGT 300.000đ). Tài sản này do quỹ đầu tư phát triển tài trợ
theo nguyên giá.
3. Ngày 20/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở nhà trẻ công ty, theo HĐ GTGT có giá
mua là 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển
chi bằng tiền mặt: 210.000đ (trong đó thuế GTGT 10.000đ). Tài sản này do quỹ phúc lợi
đài thọ.
4. Ngày 25/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, theo HĐ
GTGT có giá mua là 150.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán cho người
bán. Lệ phí trước bạ chi bằng tiền mặt: 1.500.000đ. Đã vay dài hạn để thanh toán đủ.
Yêu cầu:
- Thực hiện bút toán liên quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
- Hãy xác định các chứng từ kế toán sử dụng làm căn cứ ghi nhận các nghiệp vụ trên.
Bài giải
1. Ngày 08/05
Nợ TK 211: 50.000.000
Nợ TK 133: 5.000.000
Có TK 331: 55.000.000
Nợ TK 211: 200.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 111: 210.000
Nợ TK 441: 50.200.000
Có TK 411: 50.200.000
2. Ngày 18/05
Nợ TK 211: 60.000.000
Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 211: 2.200.000
Nợ TK 133: 300.000
Có TK 331: 2.500.000
Nợ TK 414: 62.200.000
Có TK 411: 62.200.000
3. Ngày 20/05
Nợ TK 211: 22.000.000
Có TK 111: 22.000.000
Nợ TK 211: 210.000
Có TK 111: 210.000
Nợ TK 4312: 22.210.000
Có TK 4313: 22.210.000
4. Ngày 25/05
Nợ TK 211: 150.000.000
Nợ TK 133: 15.000.000
Có TK 331: 165.000.000
Nợ TK 211: 1.500.000
Có TK 3339: 1.500.000
Nợ TK 3339: 1.500.000
Có TK 111: 1.500.000
Nợ TK 331: 165.000.000
Có TK 341: 165.000.000
Bài 3.2: Tại công ty SX-TM Thành Công nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong
tháng 07 có tài liệu sau:
Số dư đầu tháng: TK 2412: 256.000.000đ (xây dựng nhà kho A)
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 16/07 xuất kho vật liệu 50.000.000đ và công cụ dụng cụ 5.000.000đ đưa vào xây
dựng nhà kho A.
2. Ngày 18/07 chi tiền mặt để xây dựng nhà kho A: 10.000.000đ.
3. Ngày 22/07 cuối tháng quá trình xây dựng nhà kho A hoàn thành, chi phí xây dựng phải
trả cho công ty K là 66.000.000đ (trong đó thuế GTGT 6.000.000đ), TSCĐ được bàn
giao đưa vào sử dụng, giá quyết toán được duyệt bằng 95% chi phí thực tế, 5% vượt
mức không tính vào nguyên giá (do doanh nghiệp chịu tính vào giá vốn hàng bán trong
kỳ). Tài sản này được hình thành từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
4. Ngày 26/07 chyển khoản thanh toán tiền mua phần mềm máy tính về quản trị sản xuất
là 80.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói trên.
Bài giải
1. Ngày 16/07
Nợ TK 2412: 55.000.000
Có TK 152: 50.000.000
Có TK 153: 5.000.000
2. Ngày 18/07
Nợ TK 2412: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
3. Ngày 22/07
Nợ TK 2412: 60.000.000
Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 211: 361.950.000 = 381.000.000 x 95%
Nợ TK 632: 19.050.000 = 381.000.000 x 5%
Có TK 2412: 381.000.000 = 256.000.000 + 55.000.000 + 10.000.000 + 60.000.000
Nợ TK 441: 361.950.000
Có TK 411: 361.950.000
4. Ngày 26/07
Nợ TK 2135: 80.000.000
Có TK 112: 80.000.000
Bài 3.3: Tại công ty thương mại Nhật Minh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tình
hình giảm TSCĐ trong tháng 6 như sau:
1. Ngày 15/06 thanh lý 1 nhà kho dự trữ hàng hóa, có nguyên giá 158.400.000đ, thời gian
sử dụng 12 năm, đã trích khấu hao 152.000.000đ.
Chi phí thanh lý gồm:
- Lương: 2.000.000đ
- Trích theo lương: 380.000đ
- Công cụ dụng cụ: 420.000đ
- Tiền mặt: 600.000đ
Thu nhập thanh lý bán phế liệu thu ngay bằng tiền mặt 1.800.000đ.
2. Ngày 25/06 bán thiết bị đang sử dụng ở bộ phận bán hàng có nguyên giá 24.000.000đ,
đã hao mòn lũy kế 6.000.000đ, thời gian sử dụng 2 năm. Chi phí tân trang trước khi bán
500.000đ trả bằng tiền mặt. Giá bán chưa thuế 5.800.000đ, thuế GTGT 10%, đã thu
bằng tiền mặt.
3. Ngày 26/06 chuyển khoản mua 1 xe hơi sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp có
giá chưa thuế 296.000.000đ, thuế GTGT 10%, thời gian sử dụng 5 năm. Lệ phí trước bạ
1.000.000đ thanh toán bằng tiền tạm ứng. Tiền môi giới 3.000.000đ trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài giải
1. Ngày 15/06
Nợ TK 214: 152.000.000
Nợ TK 811: 6.400.000
Có TK 211: 158.400.000
Nợ TK 811: 3.400.000
Có TK 334: 2.000.000
Có TK 338: 380.000
Có TK 153: 420.000
Có TK 111: 600.000
Nợ TK 111: 1.800.000
Có TK 711: 1.800.000
2. Ngày 25/06
Nợ TK 214: 6.000.000
Nợ TK 811: 18.000.000
Có TK 211: 24.000.000
Nợ TK 811: 500.000
Có TK 111: 500.000
Nợ TK 111: 6.380.000
Có TK 333: 580.000
Có TK 711: 5.800.000
3. Ngày 26/06
Nợ TK 211: 296.000.000
Nợ TK 133: 29.600.000
Có TK 112: 325.600.000
Nợ TK 211: 1.000.000
Có TK 3339: 1.000.000
Nợ TK 3339: 1.000.000
Có TK 141: 1.000.000
Nợ TK 211: 3.000.000
Có TK 111: 3.000.000
Bài 3.4: Tiếp theo bài 3.3 với Yêu cầu: Xác định mức khấu hao TSCĐ trong tháng 6 và định
khoản nghiệp vụ trích khấu hao.
Tài liệu bổ sung:
- Công ty trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
- Mức khấu hao trung bình 1 tháng của TSCĐ hiện có đầu tháng 6 là 32.500.000đ phân bổ
cho:
• Bộ phận bán hàng: 22.500.000đ
• Bộ phận QLDN: 10.000.000đ
Bài giải
Nghiệp vụ 1 của ngày 15/06:
Mức khấu hao trích hàng tháng của nhà kho =
158.400.000
12 12
= 1.100.000đ
Mức khấu hao của 16 ngày không sử dụng (15/06 – 30/06) =
1.100.000
30
16 = 586.670đ
Nghiệp vụ 2 của ngày 25/06:
Mức khấu hao trích hàng tháng của thiết bị =
24.000.000
2 12
= 1.000.000đ
Mức khấu hao của 6 ngày không sử dụng (25/06 – 30/06) =
1.000.000
30
6 = 200.000đ
Nghiệp vụ 3 của ngày 26/06:
Tổng nguyên giá của chiếc xe hơi = 296.000.000 + 1.000.000 + 3.000.000 = 300.000.000đ
Mức khấu hao trích hàng tháng của xe hơi =
300.000.000
5 12
= 5.000.000đ
Mức khấu hao của 5 ngày sử dụng (26/06 – 30/06) =
5.000.000
30
5 = 833.330đ
Tổng mức trích khấu hao của tháng 06:
32.546.660đ = 32.500.000 – 586.670 – 200.000 + 833.330
Trong đó:
Bộ phận bán hàng: 22.300.000đ = 22.500.000 – 200.000
Bộ phận QLDN: 10.246.660đ = 10.000.000 – 586.670 + 833.330
Định khoản:
Nợ TK 641: 22.300.000
Nợ TK 642: 10.246.660
Có TK 214: 32.546.660
Bài 3.5: Tại một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 12 có tình hình về TSCĐ như sau:
Số dư đầu tháng: TK 335: 40.000.000đ (trích CP sửa chửa lớn TSCĐ X ở phân xưởng SX)
TK 2413: 10.000.000đ (CP sửa chửa lớn TSCĐ X)
Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Xuất công cụ (loại phân bổ 1 lần) để sửa chửa nhỏ TSCĐ ở phân xưởng sản xuất
400.000đ
2. Sửa chữa lớn TSCĐ X, chi phí sửa chữa bao gồm:
- Xuất phụ tùng thay thế: 14.000.000đ
- Tiền mặt: 200.000đ
- Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế: 15.000.000đ (thuế GTGT 10%)
TSCĐ X đã sửa chữa xong, bàn giao và đưa vào sử dụng. Kế toán sử lý khoản chênh
lệch giữa chi phí trích trước và chi phí thực tế phát sinh theo đúng quy định.
3. Sửa chửa đột xuất 1 TSCĐ Y đang sử dụng ở bộ phận bán hàng, chi phí sửa chữa bao
gồm:
- Mua ngoài chưa trả tiền một số chi tiết để thay thế giá chưa thuế 8.000.000đ,
thuế GTGT 10%.
- Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế 1.600.000đ, thuế GTGT 10%.
- Công việc sửa chữa đã hoàn thành, bàn giao và đưa vào sử dụng, chi phí sửa
chữa được phân bổ làm 4 tháng, bắt đầu từ tháng này.
4. Sửa chữa nâng cấp văn phòng công ty, số tiền phải trả cho người nhận thầu
66.000.000đ, trong đó thuế GTGT 6.000.000đ. Cuối tháng công việc sửa chữa đã xong,
kết chuyển chi phí làm tăng nguyên giá TSCĐ.
5. Ngày 31/12, kiểm kê phát hiện thiếu một tài sản cố định hữu hình, nguyên giá
18.000.000đ, đã hao mòn 3.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 627: 400.000
Có TK 153: 400.000
2.
Nợ TK 2413: 14.000.000
Có TK 152: 14.000.000
Nợ TK 2413: 200.000
Có TK 111: 200.000
Nợ TK 2413: 15.000.000
Nợ TK 133: 1.500.000
Có TK 331: 16.500.000
Nợ TK 335: 39.200.000
Có TK 2413: 39.200.000 = 14.000.000 + 200.000 + 15.000.000 + 10.000.000
Nợ TK 335: 800.000 = 40.000.000 – 39.200.000
Có TK 627: 800.000
3.
Nợ TK 2413: 8.000.000
Nợ TK 133: 800.000
Có TK 331: 8.800.000
Nợ TK 2413: 1.600.000
Nợ TK 133: 160.000
Có TK 331: 1.760.000
Nợ TK 142: 9.600.000
Có TK 2413: 9.600.000 = 8.000.000 + 1.600.000
Nợ TK 641: 2.400.000
Có TK 142: 2.400.000 =
9.600.000
4
4.
Nợ TK 2413: 60.000.000
Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 211: 60.000.000
Có TK 2413: 60.000.000
5.
Nợ TK 1381: 15.000.000
Nợ TK 214: 3.000.000
Có TK 211: 18.000.000
CHƯƠNG 3 – KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Bài 3.1: Tại công ty Minh Hà nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 5 có tài
liệu:
1. Ngày 08/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận sản xuất, theo HĐ GTGT giá
mua 50.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận
chuyển chi bằng tiền mặt: 210.000đ (gồm thuế GTGT 5%). Tài sản này do nguồn vốn
đầu tư XDCB đài thọ.
2. Ngày 18/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận bán hàng, theo HĐ GTGT có giá
mua 60.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán. Chi phí lắp đặt phải trả là:
2.500.000đ (trong đó thuế GTGT 300.000đ). Tài sản này do quỹ đầu tư phát triển tài trợ
theo nguyên giá.
3. Ngày 20/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở nhà trẻ công ty, theo HĐ GTGT có giá
mua là 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển
chi bằng tiền mặt: 210.000đ (trong đó thuế GTGT 10.000đ). Tài sản này do quỹ phúc lợi
đài thọ.
4. Ngày 25/05 mua 1 TSCĐ hữu hình sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, theo HĐ
GTGT có giá mua là 150.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán cho người
bán. Lệ phí trước bạ chi bằng tiền mặt: 1.500.000đ. Đã vay dài hạn để thanh toán đủ.
Yêu cầu:
- Thực hiện bút toán liên quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
- Hãy xác định các chứng từ kế toán sử dụng làm căn cứ ghi nhận các nghiệp vụ trên.
Bài giải
1. Ngày 08/05
Nợ TK 211: 50.000.000
Nợ TK 133: 5.000.000
Có TK 331: 55.000.000
Nợ TK 211: 200.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 111: 210.000
Nợ TK 441: 50.200.000
Có TK 411: 50.200.000
2. Ngày 18/05
Nợ TK 211: 60.000.000
Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 211: 2.200.000
Nợ TK 133: 300.000
Có TK 331: 2.500.000
Nợ TK 414: 62.200.000
Có TK 411: 62.200.000
3. Ngày 20/05
Nợ TK 211: 22.000.000
Có TK 111: 22.000.000
Nợ TK 211: 210.000
Có TK 111: 210.000
Nợ TK 4312: 22.210.000
Có TK 4313: 22.210.000
4. Ngày 25/05
Nợ TK 211: 150.000.000
Nợ TK 133: 15.000.000
Có TK 331: 165.000.000
Nợ TK 211: 1.500.000
Có TK 3339: 1.500.000
Nợ TK 3339: 1.500.000
Có TK 111: 1.500.000
Nợ TK 331: 165.000.000
Có TK 341: 165.000.000
---------- Post added at 10:48 ---------- Previous post was at 10:47 ----------
Bài 3.2: Tại công ty SX-TM Thành Công nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong
tháng 07 có tài liệu sau:
Số dư đầu tháng: TK 2412: 256.000.000đ (xây dựng nhà kho A)
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 16/07 xuất kho vật liệu 50.000.000đ và công cụ dụng cụ 5.000.000đ đưa vào xây
dựng nhà kho A.
2. Ngày 18/07 chi tiền mặt để xây dựng nhà kho A: 10.000.000đ.
3. Ngày 22/07 cuối tháng quá trình xây dựng nhà kho A hoàn thành, chi phí xây dựng phải
trả cho công ty K là 66.000.000đ (trong đó thuế GTGT 6.000.000đ), TSCĐ được bàn
giao đưa vào sử dụng, giá quyết toán được duyệt bằng 95% chi phí thực tế, 5% vượt
mức không tính vào nguyên giá (do doanh nghiệp chịu tính vào giá vốn hàng bán trong
kỳ). Tài sản này được hình thành từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
4. Ngày 26/07 chyển khoản thanh toán tiền mua phần mềm máy tính về quản trị sản xuất
là 80.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói trên.
Bài giải
1. Ngày 16/07
Nợ TK 2412: 55.000.000
Có TK 152: 50.000.000
Có TK 153: 5.000.000
2. Ngày 18/07
Nợ TK 2412: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
3. Ngày 22/07
Nợ TK 2412: 60.000.000
Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 211: 361.950.000 = 381.000.000 x 95%
Nợ TK 632: 19.050.000 = 381.000.000 x 5%
Có TK 2412: 381.000.000 = 256.000.000 + 55.000.000 + 10.000.000 + 60.000.000
Nợ TK 441: 361.950.000
Có TK 411: 361.950.000
4. Ngày 26/07
Nợ TK 2135: 80.000.000
Có TK 112: 80.000.000
Bài 3.3: Tại công ty thương mại Nhật Minh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tình
hình giảm TSCĐ trong tháng 6 như sau:
1. Ngày 15/06 thanh lý 1 nhà kho dự trữ hàng hóa, có nguyên giá 158.400.000đ, thời gian
sử dụng 12 năm, đã trích khấu hao 152.000.000đ.
Chi phí thanh lý gồm:
- Lương: 2.000.000đ
- Trích theo lương: 380.000đ
- Công cụ dụng cụ: 420.000đ
- Tiền mặt: 600.000đ
Thu nhập thanh lý bán phế liệu thu ngay bằng tiền mặt 1.800.000đ.
2. Ngày 25/06 bán thiết bị đang sử dụng ở bộ phận bán hàng có nguyên giá 24.000.000đ,
đã hao mòn lũy kế 6.000.000đ, thời gian sử dụng 2 năm. Chi phí tân trang trước khi bán
500.000đ trả bằng tiền mặt. Giá bán chưa thuế 5.800.000đ, thuế GTGT 10%, đã thu
bằng tiền mặt.
3. Ngày 26/06 chuyển khoản mua 1 xe hơi sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp có
giá chưa thuế 296.000.000đ, thuế GTGT 10%, thời gian sử dụng 5 năm. Lệ phí trước bạ
1.000.000đ thanh toán bằng tiền tạm ứng. Tiền môi giới 3.000.000đ trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài giải
1. Ngày 15/06
Nợ TK 214: 152.000.000
Nợ TK 811: 6.400.000
Có TK 211: 158.400.000
Nợ TK 811: 3.400.000
Có TK 334: 2.000.000
Có TK 338: 380.000
Có TK 153: 420.000
Có TK 111: 600.000
Nợ TK 111: 1.800.000
Có TK 711: 1.800.000
2. Ngày 25/06
Nợ TK 214: 6.000.000
Nợ TK 811: 18.000.000
Có TK 211: 24.000.000
Nợ TK 811: 500.000
Có TK 111: 500.000
Nợ TK 111: 6.380.000
Có TK 333: 580.000
Có TK 711: 5.800.000
3. Ngày 26/06
Nợ TK 211: 296.000.000
Nợ TK 133: 29.600.000
Có TK 112: 325.600.000
Nợ TK 211: 1.000.000
Có TK 3339: 1.000.000
Nợ TK 3339: 1.000.000
Có TK 141: 1.000.000
Nợ TK 211: 3.000.000
Có TK 111: 3.000.000
Bài 3.4: Tiếp theo bài 3.3 với Yêu cầu: Xác định mức khấu hao TSCĐ trong tháng 6 và định
khoản nghiệp vụ trích khấu hao.
Tài liệu bổ sung:
- Công ty trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
- Mức khấu hao trung bình 1 tháng của TSCĐ hiện có đầu tháng 6 là 32.500.000đ phân bổ
cho:
• Bộ phận bán hàng: 22.500.000đ
• Bộ phận QLDN: 10.000.000đ
Bài giải
Nghiệp vụ 1 của ngày 15/06:
Mức khấu hao trích hàng tháng của nhà kho =
158.400.000
12 12
= 1.100.000đ
Mức khấu hao của 16 ngày không sử dụng (15/06 – 30/06) =
1.100.000
30
16 = 586.670đ
Nghiệp vụ 2 của ngày 25/06:
Mức khấu hao trích hàng tháng của thiết bị =
24.000.000
2 12
= 1.000.000đ
Mức khấu hao của 6 ngày không sử dụng (25/06 – 30/06) =
1.000.000
30
6 = 200.000đ
Nghiệp vụ 3 của ngày 26/06:
Tổng nguyên giá của chiếc xe hơi = 296.000.000 + 1.000.000 + 3.000.000 = 300.000.000đ
Mức khấu hao trích hàng tháng của xe hơi =
300.000.000
5 12
= 5.000.000đ
Mức khấu hao của 5 ngày sử dụng (26/06 – 30/06) =
5.000.000
30
5 = 833.330đ
Tổng mức trích khấu hao của tháng 06:
32.546.660đ = 32.500.000 – 586.670 – 200.000 + 833.330
Trong đó:
Bộ phận bán hàng: 22.300.000đ = 22.500.000 – 200.000
Bộ phận QLDN: 10.246.660đ = 10.000.000 – 586.670 + 833.330
Định khoản:
Nợ TK 641: 22.300.000
Nợ TK 642: 10.246.660
Có TK 214: 32.546.660
Bài 3.5: Tại một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 12 có tình hình về TSCĐ như sau:
Số dư đầu tháng: TK 335: 40.000.000đ (trích CP sửa chửa lớn TSCĐ X ở phân xưởng SX)
TK 2413: 10.000.000đ (CP sửa chửa lớn TSCĐ X)
Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Xuất công cụ (loại phân bổ 1 lần) để sửa chửa nhỏ TSCĐ ở phân xưởng sản xuất
400.000đ
2. Sửa chữa lớn TSCĐ X, chi phí sửa chữa bao gồm:
- Xuất phụ tùng thay thế: 14.000.000đ
- Tiền mặt: 200.000đ
- Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế: 15.000.000đ (thuế GTGT 10%)
TSCĐ X đã sửa chữa xong, bàn giao và đưa vào sử dụng. Kế toán sử lý khoản chênh
lệch giữa chi phí trích trước và chi phí thực tế phát sinh theo đúng quy định.
3. Sửa chửa đột xuất 1 TSCĐ Y đang sử dụng ở bộ phận bán hàng, chi phí sửa chữa bao
gồm:
- Mua ngoài chưa trả tiền một số chi tiết để thay thế giá chưa thuế 8.000.000đ,
thuế GTGT 10%.
- Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế 1.600.000đ, thuế GTGT 10%.
- Công việc sửa chữa đã hoàn thành, bàn giao và đưa vào sử dụng, chi phí sửa
chữa được phân bổ làm 4 tháng, bắt đầu từ tháng này.
4. Sửa chữa nâng cấp văn phòng công ty, số tiền phải trả cho người nhận thầu
66.000.000đ, trong đó thuế GTGT 6.000.000đ. Cuối tháng công việc sửa chữa đã xong,
kết chuyển chi phí làm tăng nguyên giá TSCĐ.
5. Ngày 31/12, kiểm kê phát hiện thiếu một tài sản cố định hữu hình, nguyên giá
18.000.000đ, đã hao mòn 3.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 627: 400.000
Có TK 153: 400.000
2.
Nợ TK 2413: 14.000.000
Có TK 152: 14.000.000
Nợ TK 2413: 200.000
Có TK 111: 200.000
Nợ TK 2413: 15.000.000
Nợ TK 133: 1.500.000
Có TK 331: 16.500.000
Nợ TK 335: 39.200.000
Có TK 2413: 39.200.000 = 14.000.000 + 200.000 + 15.000.000 + 10.000.000
Nợ TK 335: 800.000 = 40.000.000 – 39.200.000
Có TK 627: 800.000
3.
Nợ TK 2413: 8.000.000
Nợ TK 133: 800.000
Có TK 331: 8.800.000
Nợ TK 2413: 1.600.000
Nợ TK 133: 160.000
Có TK 331: 1.760.000
Nợ TK 142: 9.600.000
Có TK 2413: 9.600.000 = 8.000.000 + 1.600.000
Nợ TK 641: 2.400.000
Có TK 142: 2.400.000 =
9.600.000
4
4.
Nợ TK 2413: 60.000.000
Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 211: 60.000.000
Có TK 2413: 60.000.000
5.
Nợ TK 1381: 15.000.000
Nợ TK 214: 3.000.000
Có TK 211: 18.000.000
---------- Post added at 10:49 ---------- Previous post was at 10:48 ----------
CHƯƠNG 4 – KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH
Bài 4.1: Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính ngắn hạn như sau:
Số dư ngày 30/11/N:
• TK 121: 45.000.000đ (TK 1211: 30.000.000đ cổ phiếu của công ty CP A; TK 1212:
15.000.000đ – 10 tờ kỳ phiếu NH Sao Mai, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi
suất 0,75%/tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng).
• TK 129: 1.000.000đ (dự phòng giảm giá cổ phiếu của công ty CP A)
Trong tháng 12/N phát sinh một số nghiệp vụ:
1. Ngày 01/12 chi TGNH 5.000.000đ mua tín phiếu kho bạc TP, phát hành thời hạn 12
tháng, lãi suất 0,8%/tháng, thu lãi một lần khi đáo hạn.
2. Ngày 02/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kỳ phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12
tháng, lãi suất 10%/năm, lãnh lãi trước 1 lần ngay khi mua kỳ phiếu.
3. Ngày 22/12 bán một số cổ phần công ty CP A có giá gốc 10.000.000đ với giá bán
12.000.000đ đã thu bằng TGNH. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 50.000đ.
4. Ngày 30/12 NH Sao Mai chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản tiền
gửi ở ngân hàng.
5. Ngày 30/12 chi tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ cho công ty B vay tạm, thời hạn 3 tháng,
với lãi suất 1%/tháng, thu 1 lần khi đáo hạn.
6. Ngày 31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty CP A mà doanh
nghiệp đang nắm giữ là 800.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài giải
1. Ngày 01/12
Nợ TK 121: 5.000.000
Có TK 112: 5.000.000
2. Ngày 02/12
Nợ TK 121: 10.000.000
Có TK 111: 9.000.000
Có TK 3387: 1.000.000
Cuối tháng kết chuyển:
Nợ TK 3387:
1.000.000
12
Có TK 515:
1.000.000
12
3. Ngày 22/12
Nợ TK 112: 12.000.000
Có TK 121: 10.000.000
Có TK 515: 2.000.000
Nợ TK 635: 50.000
Có TK 111: 50.000
4. Ngày 30/12
Nợ TK 112: 112.500
Có TK 515: 112.500
5. Ngày 30/12
Nợ TK 1288: 5.000.000
Có TK 112: 5.000.000
6. Ngày 31/12
Nợ TK 129: 200.000 = 1.000.000 – 800.000
Có TK 635: 200.000
Bài 4.2: Trong tháng 09, phòng kế toán công ty A có tài liệu về đầu tư dài hạn như sau:
1. Chuyển khoản 1.500.000.000đ mua cổ phiếu của công ty CP X, số cổ phiếu này có
mệnh giá 300.000.000đ, chi phí mua đã chi tiền mặt 3.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết
tương đương với tỷ lệ góp vốn 60%).
2. Nhận thông báo chia cổ tức của công ty CP P là 50.000.000đ. Theo thỏa thuận, công ty
A đã chuyển toàn bộ số cổ tức này để góp vốn thêm (cho biết tỷ lệ quyền biểu quyết
tương đương với tỷ lệ góp vốn thay đổi từ 52% lên 55%).
3. Góp vốn đầu tư vào công ty BB với tỷ lệ góp vốn là 40%, bằng:
4. 1 thiết bị sấy có nguyên giá 100.000.000đ, khấu hao lũy kế đến thời điểm góp vốn là
10.000.000đ, vốn góp được tính 88.000.000đ.
5. Xuất kho 1 lô hàng hóa có giá gốc là 150.000.000đ và được tính vốn góp là
155.000.000đ.
6. Chi phí vận chuyển tài sản góp vốn công ty A chịu, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng là
110.000đ (gồm VAT 10%).
7. Chuyển khoản mua 5.000 cổ phiếu thường, có mệnh giá 10.000đ/cổ phiếu với giá
chuyển nhượng 120.000đ/cổ phếu của công ty CP BT, tỷ lệ quyền biểu quyết là 12%.
Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 1.000.000đ.
8. Nhượng lại một số cổ phiếu của công ty cổ phần M cho người bán B (để trừ nợ tiền
hàng) với giá bán 138.000.000đ, biết giá gốc số cổ phiếu này là 140.000.000đ, giá gốc
số cổ phiếu còn lại sau khi chuyển nhượng là 360.000.000đ (với tỷ lệ quyền biểu quyết
giảm từ 25% xuống 18%).
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản (TK 221, 223, 228).
Bài giải
1.
Nợ TK 221: 1.503.000.000
Có TK 112: 1.500.000.000
Có TK 111: 3.000.000
2.
Nợ TK 221: 50.000.000
Có TK 515: 50.000.000
3.
Nợ TK 223: 88.000.000
Nợ TK 811: 2.000.000
Nợ TK 214: 10.000.000
Có TK 211: 100.000.000
Nợ TK 223: 155.000.000
Có TK 156: 150.000.000
Có TK 711: 5.000.000
Nợ TK 635: 100.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 141: 110.000
4.
Nợ TK 228: 601.000.000 = 120.000 x 5.000 + 1.000.000
Có TK 112: 600.000.000
Có TK 111: 1.000.000
5.
Nợ TK 331: 138.000.000
Nợ TK 635: 2.000.000
Có TK 223: 140.000.000
Nợ TK 228: 360.000.000
Có TK 223: 360.000.000
TK 221
X
(112, 111) 1.503.000.000
(515) 50.000.000
X
TK 223
X
(211) 88.000.000 140.000.000 (331, 635)
(156, 711) 155.000.000 360.000.000 (228)
X
TK 228
X
(112, 111) 601.000.000
(223) 360.000.000
X
Bài 4.3: Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính như sau:
Số dư đầu tháng 12/N:
• TK 229: 0đ
• TK 228: 700.000.000đ (10.000 cổ phần công ty CP A: 100.000.000đ; 40.000 cổ
phần công ty CP Z: 600.000.000đ)
• TK 121: 50.000.000đ (50 tờ kỳ phiếu ngân hàng B, mệnh giá mỗi tờ
1.000.000đ, thời hạn 6 tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng, lãi suất 0,9%/tháng)
Trong tháng 12/N có một số nghiệp vụ phát sinh:
1. Ngày 01/12 doanh nghiệp chuyển khoản mua kỳ phiếu 24 tháng do Ngân hàng nông
nghiệp phát hành với giá phát hành bằng mệnh giá 20.000.000đ, lãi suất 9%/12 tháng,
thu lãi 1 lần ngay khi mua.
2. Ngày 15/12 doanh nghiệp mua lại một số công trái trong dân, chi trả ngay bằng tiền mặt
27.500.000đ. Số công trái này có mệnh giá 20.000.000đ, thời hạn thanh toán 5 năm, lãi
suất 50%/5 năm, ngày đáo hạn 01/12/N+1.
3. Ngày 16/12 nhận được thông báo của công ty A về số lãi được chia 9 tháng đầu năm N
tương ứng với 10.000 cổ phần công ty đang nắm giữ là 12.000.000đ, 2 ngày sau doanh
nghiệp đã thực nhận được số lãi trên bằng tiền mặt.
4. Ngày 20/12 bán 5.000 cổ phần công ty A cho doanh nghiệp X đã thu TGNH với giá
52.000.000đ. Chi phí trả cho người môi giới đã chi bằng tiền mặt 1.500.000đ.
5. Ngày 25/12, công ty A dùng 1 TSCĐ hữu hình góp vốn liên doanh vào công ty X (công
ty A góp vốn vào công X – cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát – với tỷ lệ vốn góp là 30%)
với nguyên giá ghi trên sổ kế toán 500.000.000đ, đã hao mòn 100.000.000đ. TSCĐ này
được các bên góp vốn liên doanh đánh giá là 420.000.000đ, mức độ hao mòn 20%, thời
gian sử dụng ước tính 5 năm. Chi phí cho quá trình bàn bạc hợp đồng bằng tiền mặt
1.000.000đ. Chi phí vận chuyển tài sản thanh toán bằng tạm ứng 105.000đ (gồm thuế
GTGT 5.000đ).
6. Ngày 27/12 nhận được sổ phụ ngân hàng B báo đã chuyển lãi định kỳ 12/N của 50 tờ kỳ
phiếu doanh nghiệp đang nắm giữ vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân
hàng.
7. Thị giá cổ phần của công ty Z đang giảm sút. Ngày 31/12, căn cứ vào các bằng chứng
xác thực, hội đồng do doanh nghiệp lập thẩm định mức giảm giá chứng khoán đã xác
định thị giá cổ phần công ty Z là 14.000đ/cổ phần. Doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng
tổn thất các khoản đầu tư tài chính.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản kế toán.
Bải giải
1. Ngày 01/12
Nợ TK 2288: 20.000.000
Có TK 3387: 3.600.000
Có TK 112: 16.400.000
2. Ngày 15/12
Nợ TK 1212: 27.500.000
Có TK 111: 27.500.000
3. Ngày 16/12
Nợ TK 138: 12.000.000
Có TK 515: 12.000.000
Nợ TK 111: 12.000.000
Có TK 138: 12.000.000
4. Ngày 20/12
Nợ TK 112: 52.000.000
Có TK 515: 2.000.000
Có TK 228: 50.000.000 = 5.000 x 10.000
Nợ TK 635: 1.500.000
Có TK 111: 1.500.000
5. Ngày 25/12
Nợ TK 222: 420.000.000
Nợ TK 214: 100.000.000
Có TK 711: 14.000.000 = 20.000.000 x 70%
Có TK 3387: 6.000.000 = 20.000.000 x 30%
Có TK 211: 500.000.000
Nợ TK 635: 1.000.000
Có TK 111: 1.000.000
Nợ TK 635: 100.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 141: 110.000
6. Ngày 27/12
Nợ TK 112: 450.000 = 50.000.000 x 0,9%
Có TK 515: 50.000
7. Ngày 31/12
Nợ TK 635: 40.000.000
Có TK 229: 40.000.000 = 600.000.000 – 40.000 x 14.000
CHƯƠNG 4 – KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH
Bài 4.1: Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính ngắn hạn như sau:
Số dư ngày 30/11/N:
• TK 121: 45.000.000đ (TK 1211: 30.000.000đ cổ phiếu của công ty CP A; TK 1212:
15.000.000đ – 10 tờ kỳ phiếu NH Sao Mai, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi
suất 0,75%/tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng).
• TK 129: 1.000.000đ (dự phòng giảm giá cổ phiếu của công ty CP A)
Trong tháng 12/N phát sinh một số nghiệp vụ:
1. Ngày 01/12 chi TGNH 5.000.000đ mua tín phiếu kho bạc TP, phát hành thời hạn 12
tháng, lãi suất 0,8%/tháng, thu lãi một lần khi đáo hạn.
2. Ngày 02/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kỳ phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12
tháng, lãi suất 10%/năm, lãnh lãi trước 1 lần ngay khi mua kỳ phiếu.
3. Ngày 22/12 bán một số cổ phần công ty CP A có giá gốc 10.000.000đ với giá bán
12.000.000đ đã thu bằng TGNH. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 50.000đ.
4. Ngày 30/12 NH Sao Mai chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản tiền
gửi ở ngân hàng.
5. Ngày 30/12 chi tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ cho công ty B vay tạm, thời hạn 3 tháng,
với lãi suất 1%/tháng, thu 1 lần khi đáo hạn.
6. Ngày 31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty CP A mà doanh
nghiệp đang nắm giữ là 800.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài giải
1. Ngày 01/12
Nợ TK 121: 5.000.000
Có TK 112: 5.000.000
2. Ngày 02/12
Nợ TK 121: 10.000.000
Có TK 111: 9.000.000
Có TK 3387: 1.000.000
Cuối tháng kết chuyển:
Nợ TK 3387:
1.000.000
12
Có TK 515:
1.000.000
12
3. Ngày 22/12
Nợ TK 112: 12.000.000
Có TK 121: 10.000.000
Có TK 515: 2.000.000
Nợ TK 635: 50.000
Có TK 111: 50.000
4. Ngày 30/12
Nợ TK 112: 112.500
Có TK 515: 112.500
5. Ngày 30/12
Nợ TK 1288: 5.000.000
Có TK 112: 5.000.000
6. Ngày 31/12
Nợ TK 129: 200.000 = 1.000.000 – 800.000
Có TK 635: 200.000
---------- Post added at 10:49 ---------- Previous post was at 10:49 ----------
Bài 4.2: Trong tháng 09, phòng kế toán công ty A có tài liệu về đầu tư dài hạn như sau:
1. Chuyển khoản 1.500.000.000đ mua cổ phiếu của công ty CP X, số cổ phiếu này có
mệnh giá 300.000.000đ, chi phí mua đã chi tiền mặt 3.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết
tương đương với tỷ lệ góp vốn 60%).
2. Nhận thông báo chia cổ tức của công ty CP P là 50.000.000đ. Theo thỏa thuận, công ty
A đã chuyển toàn bộ số cổ tức này để góp vốn thêm (cho biết tỷ lệ quyền biểu quyết
tương đương với tỷ lệ góp vốn thay đổi từ 52% lên 55%).
3. Góp vốn đầu tư vào công ty BB với tỷ lệ góp vốn là 40%, bằng:
4. 1 thiết bị sấy có nguyên giá 100.000.000đ, khấu hao lũy kế đến thời điểm góp vốn là
10.000.000đ, vốn góp được tính 88.000.000đ.
5. Xuất kho 1 lô hàng hóa có giá gốc là 150.000.000đ và được tính vốn góp là
155.000.000đ.
6. Chi phí vận chuyển tài sản góp vốn công ty A chịu, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng là
110.000đ (gồm VAT 10%).
7. Chuyển khoản mua 5.000 cổ phiếu thường, có mệnh giá 10.000đ/cổ phiếu với giá
chuyển nhượng 120.000đ/cổ phếu của công ty CP BT, tỷ lệ quyền biểu quyết là 12%.
Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 1.000.000đ.
8. Nhượng lại một số cổ phiếu của công ty cổ phần M cho người bán B (để trừ nợ tiền
hàng) với giá bán 138.000.000đ, biết giá gốc số cổ phiếu này là 140.000.000đ, giá gốc
số cổ phiếu còn lại sau khi chuyển nhượng là 360.000.000đ (với tỷ lệ quyền biểu quyết
giảm từ 25% xuống 18%).
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản (TK 221, 223, 228).
Bài giải
1.
Nợ TK 221: 1.503.000.000
Có TK 112: 1.500.000.000
Có TK 111: 3.000.000
2.
Nợ TK 221: 50.000.000
Có TK 515: 50.000.000
3.
Nợ TK 223: 88.000.000
Nợ TK 811: 2.000.000
Nợ TK 214: 10.000.000
Có TK 211: 100.000.000
Nợ TK 223: 155.000.000
Có TK 156: 150.000.000
Có TK 711: 5.000.000
Nợ TK 635: 100.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 141: 110.000
4.
Nợ TK 228: 601.000.000 = 120.000 x 5.000 + 1.000.000
Có TK 112: 600.000.000
Có TK 111: 1.000.000
5.
Nợ TK 331: 138.000.000
Nợ TK 635: 2.000.000
Có TK 223: 140.000.000
Nợ TK 228: 360.000.000
Có TK 223: 360.000.000
TK 221
X
(112, 111) 1.503.000.000
(515) 50.000.000
X
TK 223
X
(211) 88.000.000 140.000.000 (331, 635)
(156, 711) 155.000.000 360.000.000 (228)
X
Trần Ngọc Thiện – TCDN 07 – K32
NhomSFR.com: The Leading Nhom SFR Site on the Net
Email:
thien_vodich_no01@yahoo.com
TK 228
X
(112, 111) 601.000.000
(223) 360.000.000
X
Bài 4.3: Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính như sau:
Số dư đầu tháng 12/N:
• TK 229: 0đ
• TK 228: 700.000.000đ (10.000 cổ phần công ty CP A: 100.000.000đ; 40.000 cổ
phần công ty CP Z: 600.000.000đ)
• TK 121: 50.000.000đ (50 tờ kỳ phiếu ngân hàng B, mệnh giá mỗi tờ
1.000.000đ, thời hạn 6 tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng, lãi suất 0,9%/tháng)
Trong tháng 12/N có một số nghiệp vụ phát sinh:
1. Ngày 01/12 doanh nghiệp chuyển khoản mua kỳ phiếu 24 tháng do Ngân hàng nông
nghiệp phát hành với giá phát hành bằng mệnh giá 20.000.000đ, lãi suất 9%/12 tháng,
thu lãi 1 lần ngay khi mua.
2. Ngày 15/12 doanh nghiệp mua lại một số công trái trong dân, chi trả ngay bằng tiền mặt
27.500.000đ. Số công trái này có mệnh giá 20.000.000đ, thời hạn thanh toán 5 năm, lãi
suất 50%/5 năm, ngày đáo hạn 01/12/N+1.
3. Ngày 16/12 nhận được thông báo của công ty A về số lãi được chia 9 tháng đầu năm N
tương ứng với 10.000 cổ phần công ty đang nắm giữ là 12.000.000đ, 2 ngày sau doanh
nghiệp đã thực nhận được số lãi trên bằng tiền mặt.
4. Ngày 20/12 bán 5.000 cổ phần công ty A cho doanh nghiệp X đã thu TGNH với giá
52.000.000đ. Chi phí trả cho người môi giới đã chi bằng tiền mặt 1.500.000đ.
5. Ngày 25/12, công ty A dùng 1 TSCĐ hữu hình góp vốn liên doanh vào công ty X (công
ty A góp vốn vào công X – cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát – với tỷ lệ vốn góp là 30%)
với nguyên giá ghi trên sổ kế toán 500.000.000đ, đã hao mòn 100.000.000đ. TSCĐ này
được các bên góp vốn liên doanh đánh giá là 420.000.000đ, mức độ hao mòn 20%, thời
gian sử dụng ước tính 5 năm. Chi phí cho quá trình bàn bạc hợp đồng bằng tiền mặt
1.000.000đ. Chi phí vận chuyển tài sản thanh toán bằng tạm ứng 105.000đ (gồm thuế
GTGT 5.000đ).
6. Ngày 27/12 nhận được sổ phụ ngân hàng B báo đã chuyển lãi định kỳ 12/N của 50 tờ kỳ
phiếu doanh nghiệp đang nắm giữ vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân
hàng.
7. Thị giá cổ phần của công ty Z đang giảm sút. Ngày 31/12, căn cứ vào các bằng chứng
xác thực, hội đồng do doanh nghiệp lập thẩm định mức giảm giá chứng khoán đã xác
định thị giá cổ phần công ty Z là 14.000đ/cổ phần. Doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng
tổn thất các khoản đầu tư tài chính.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản kế toán.
Bải giải
1. Ngày 01/12
Nợ TK 2288: 20.000.000
Có TK 3387: 3.600.000
Có TK 112: 16.400.000
2. Ngày 15/12
Nợ TK 1212: 27.500.000
Có TK 111: 27.500.000
3. Ngày 16/12
Nợ TK 138: 12.000.000
Có TK 515: 12.000.000
Nợ TK 111: 12.000.000
Có TK 138: 12.000.000
4. Ngày 20/12
Nợ TK 112: 52.000.000
Có TK 515: 2.000.000
Có TK 228: 50.000.000 = 5.000 x 10.000
Nợ TK 635: 1.500.000
Có TK 111: 1.500.000
5. Ngày 25/12
Nợ TK 222: 420.000.000
Nợ TK 214: 100.000.000
Có TK 711: 14.000.000 = 20.000.000 x 70%
Có TK 3387: 6.000.000 = 20.000.000 x 30%
Có TK 211: 500.000.000
Nợ TK 635: 1.000.000
Có TK 111: 1.000.000
Nợ TK 635: 100.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 141: 110.000
6. Ngày 27/12
Nợ TK 112: 450.000 = 50.000.000 x 0,9%
Có TK 515: 50.000
7. Ngày 31/12
Nợ TK 635: 40.000.000
Có TK 229: 40.000.000 = 600.000.000 – 40.000 x 14.000
---------- Post added at 10:50 ---------- Previous post was at 10:49 ----------
CHƢƠNG 5 – KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
Bài 5.1: Công ty M nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tổ chức kế toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong tháng 3, phòng kế toán có tài liệu liên quan đến
tình hình thanh toán với người bán và người nhận thầu như sau:
I. Số dư đầu tháng 3: TK 331: 31.000.000đ, trong đó: công ty xây dựng số 1 – số dư Nợ:
50.000.000đ, cửa hàng Đồng Tâm – số dư Có: 80.000.000đ, ông A – số dư Có: 1.000.000đ.
II. Số phát sinh trong tháng:
1. Ngày 02/03 nhập kho 5.000kg vật liệu X chưa thanh toán tiền cho công ty Đông Hải,
đơn giá chưa thuế GTGT ghi trên hóa đơn (GTGT) 10.000đ/kg, thuế GTGT 5%.
2. Ngày 05/03 mua một máy vi tính theo hóa đơn (GTGT) 16.500.000đ (gồm thuế GTGT
10%) chưa trả tiền của cửa hàng vi tính 106, dùng cho câu lạc bộ do quỹ phúc lợi đài
thọ.
3. Ngày 08/03 nghiệm thu công trình nhà kho do công ty xây dựng số 1 nhận thầu (phần
xây lắp) theo hóa đơn (GTGT) 165.000.000đ (gồm thuế GTGT 15.000.000đ).
4. Ngày 10/03 chuyển TGNH thanh toán số tiền còn nợ công ty xây dựng số 1.
5. Ngày 12/03 chi tiền mặt thanh toán cho cửa hàng vi tính 106 sau khi trừ chiết khấu
thanh toán được hưởng là 1% giá chưa thuế.
6. Ngày 20/03 nhập kho hàng hóa E mua chịu của công ty X theo hóa đơn (GTGT)
10.500.000đ (gồm thuế GTGT 5%).
7. Ngày 24/03 ứng trước bằng tiền mặt theo hợp đồng giao thầu sửa chữa lớn xe vận tải
cho Garage Ngọc Hùng 2.000.000đ.
8. Ngày 26/03 chi phí gia công khuôn mẫu phải trả cho cơ sở cơ khí Phú Thọ theo hóa
đơn bán hàng thông thường 10.000.000đ. Công ty nhận toàn bộ khuôn mẫu đã thuê
ngoài gia công với giá thực tế 15.000.000đ, giao thẳng cho phân xưởng sử dụng, ước
tính phân bổ 18 tháng từ tháng sau.
9. Ngày 28/03 công ty xử lý số tiền nợ không ai đòi, khoản tiền phải trả cho ông A là
1.000.000đ được tính vào thu nhập khác.
10. Cuối tháng nhận được hóa đơn (GTGT) của XN Thiên Long số tiền 5.500.000đ (gồm
thuế GTGT 500.000đ). Công ty đã chấp nhận thanh toán nhưng vật tư vẫn chưa về
nhập kho.
Yêu cầu:
• Trình bày bút toán ghi sổ các nghiệp vụ trên.
• Mở sổ chi tiết theo dõi thanh toán với từng nhà cung cấp.
1. Ngày 02/03
Nợ TK 152: 50.000.000 = 5.000 x 10.000
Nợ TK 133: 2.500.000
Có TK 331 (Đông Hải): 52.500.000
2. Ngày 05/03
Nợ TK 211: 16.500.000
Có TK 331 (VT 106): 16.500.000
Nợ TK 4312: 16.500.000
Có TK 4313: 16.500.000
3. Ngày 08/03
Nợ TK 2412: 150.000.000
Nợ TK 133: 15.000.000
Có TK 311 (xây dựng số 1): 165.000.000
4. Ngày 10/03
Nợ TK 311 (xây dựng số 1): 115.000.000 = 165.000.000 – 50.000.000
Có TK 112: 115.000.000
5. Ngày 12/03
Nợ TK 331 (VT 106): 16.500.000
Có TK 515: 150.000 = 15.000.000 x 1%
Có TK 111: 16.350.000
6. Ngày 20/03
Nợ TK 156: 10.000.000
Nợ TK 133: 500.000
Có TK 331 (X): 10.500.000
7. Ngày 24/03
Nợ TK 331 (Ngọc Hùng): 2.000.000
Có TK 111: 2.000.000
8. Ngày 26/03
Nợ TK 154: 10.000.000
Có TK 331: 10.000.000
Nợ TK 242: 15.000.000
Có TK 154: 15.000.000
9. Ngày 28/03
Nợ TK 331 (A): 1.000.000
Có TK 711: 1.000.000
10. Cuối tháng
Nợ TK 151: 5.000.000
Nợ TK 133: 500.000
Có TK 331 (Thiên Long): 5.500.000
Bài 5.2: Tại công ty A, có tình hình thanh toán cho công nhân viên (CNV) và các khoản theo
lương thuộc tháng 12 như sau:
Số dư ngày 30/11 của TK 334: 215.000.000đ.
Trong tháng 12, số liệu của phòng kế toán như sau:
1. Ngày 05/12 chuyển khoản trả lương kỳ II tháng 11 cho CNV (hệ thống thẻ ATM)
215.000.000đ
2. Ngày 20/12 chuyển khoản trả lương kỳ I tháng 12 cho CNV là 198.000.000đ, trong đó
chi BHXH cho người lao động tại DN ốm đau tháng này là 1.500.000đ.
3. Ngày 25/12 tổng hợp tiền lương phải trả cho công nhân viên (bao gồm tiền ăn giữa ca)
trong tháng 12 là 393.700.000đ gồm:
Đơn vị tính: triệu đồng
Tiền lƣơng của công nhân viên
Phân xưởng SXC 1 Phân xưởng SXC 2 Phân xưởng SXP
Bộ phận
bán hàng
Bộ phận
QLDN CN SX
Lương phép
của CNSX
NV QL CN SX NV QL CN SX NV QL
198 0,2 8 98 5 48 2,5 6 28
4. Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương (giả sử theo lương thực tế) tính vào
chi phí cho mỗi đối tượng có tính lương.
5. Tổng hợp bảng thanh toán tiền thưởng 6 tháng cuối năm do quỹ khen thưởng đài thọ,
số tiền 50.000.000đ.
6. Ngày 30/12 đã yêu cầu ngân hàng chuyển tiền (đã nhận giấy báo nợ) nộp KPCĐ 2%
quỹ TL, nộp BHXH cho cơ quan BHXH 20% quỹ TL, nộp BHYT 3% quỹ TL để mua thẻ
BHYT cho CNV.
7. Cuối tháng, phản ánh khoản khấu trừ lương người lao động:
• Tiền tạm ứng: 500.000đ
• Bồi thường vật chất: 720.000đ
• BHXH 5% quỹ TL và BHYT 1% quỹ TL
8. Giả sử cuối tháng, công ty đã chuyển khoản toàn bộ số tiền các khoán khoản còn lại
phải trả (kỳ II) cho CNV.
Yêu cầu: Trình bày bút toán ghi sổ và mở (chữ T) TK 334 – Phải trả cho người lao động.
Bài giải
1. Ngày 05/12
Nợ TK 334: 215.000.000
Có TK 112: 215.000.000
2. Ngày 20/12
Nợ TK 334: 196.500.000
Nợ TK 338: 1.500.000
Có TK 112: 198.000.000
3. Ngày 25/12
Nợ TK 622: 344.000.000 = 198.000.000 + 98.000.000 + 48.000.000
Nợ TK 627: 15.500.000 = 8.000.000 + 5.000.000 + 2.500.000
Nợ TK 641: 6.000.000
Nợ TK 642: 28.000.000
Có TK 334: 393.500.000
Nợ TK 622: 200.000
Có TK 335: 200.000
Khi tính tiền lương nghỉ phép được tính vào số thực tế phải trả:
Nợ TK 335: 200.000
Có TK 334: 200.000
4.
Nợ TK 622: 65.360.000 = 344.000.000 x 19%
Nợ TK 627: 2.945.000 = 15.500.000 x 19%
Nợ TK 641: 1.140.000 = 6.000.000 x 19%
Nợ TK 642: 5.320.000 = 28.000.000 x 19%
Nợ TK 334: 23.610.000 = 393.500.000 x 6%
Có TK 338: 98.375.000
5.
Nợ TK 431: 50.000.000
Có TK 334: 50.000.000
6.
Nợ TK 3382: 7.870.000 = 393.500.000 x 2%
Nợ TK 3383: 78.700.000 = 393.500.000 x 20%
Nợ TK 3384: 11.805.000 = 393.500.000 x 3%
Có TK 112: 98.375.000
7.
Nợ TK 334: 24.830.000
Có TK 141: 500.000
Có TK 1388: 720.000
Có TK 3383: 19.675.000 = 393.500.000 x 5%
Có TK 3384: 3.935.000 = 393.500.000 x 1%
TK 334
215.000.000
(112) 215.000.000 393.500.000 (622, 627, 641, 642)
(112) 196.500.000 050.000.000 (431)
(338) 23.610.000
(141, 1388, 3383, 3384) 24.830.000
(112) 198.560.000
000 000
8.
Nợ TK 334: 198.560.000
Có TK 112: 198.560.000
Bài 5.3: Công ty M sản xuất một số mặt hàng thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thuế, tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Trong tháng 1, phòng kế toán có tài liệu liên quan đến các khoản thuế và các khoản phải nộp
ngân sách như sau:
I. Số dư đầu tháng 3: TK 333: 2.000.000đ trong đó chi tiết TK 33311: 2.000.000đ.
II. Phát sinh trong tháng:
1. Công ty đã chi tiền mặt nộp thuế môn bài năm nay theo thông báo: 3.000.000đ.
2. Nhận được thông báo nộp thuế tài nguyên trong kỳ: 2.000.000đ.
3. Đến kỳ thanh toán lương, công ty tiến hành khấu trừ lương của công nhân viên phần
thuế TNCN để nộp cho nhà nước: 5.000.000đ.
4. Mua một xe con sử dụng phải đóng lệ phí trước bạ: 6.000.000đ.
5. Nhận thông báo tạm nộp thuế TNDN quý I năm nay: 10.000.000đ.
6. Tổng hợp tình hình tiêu thụ sản phẩm trong tháng: giá bán sản phẩm chưa thuế
100.000.000đ, thuế GTGT 10%, trong đó chưa thu tiền khách hàng 50% giá thanh toán,
thu bằng TGNH 30% và bằng tiền mặt 20%.
7. Nhận lại một số sản phẩm đã tiêu thụ tháng 2, nhập kho theo giá vốn 800.000đ, giá bán
hàng trả lại 1.100.000đ (gồm thuế GTGT 100.000đ) trừ vào số tiền khách hàng còn nợ.
8. (Giả sử) cuối tháng lập tờ khai thuế GTGT, số tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
tháng này là 12.000.000đ.
9. Chuyển TGNH nộp thuế GTGT 2.000.000đ, thuế TTĐB 22.500.000đ, thuế TNDN tạm
nộp, nộp hộ thuế TNCN cho CNV, đã nhận được giấy báo Nợ của NH.
Yêu cầu: Trình bày bút toán ghi sổ.
Bài giải
1.
Nợ TK 642: 3.000.000
Có TK 3338: 3.000.000
Nợ TK 3338: 3.000.000
Có TK 111: 3.000.000
2.
Nợ TK 627: 2.000.000
Có TK 3336: 2.000.000
Nợ TK 334: 5.000.000
Có TK 3335: 5.000.000
4.
Nợ TK 211: 6.000.000
Có TK 3339: 6.000.000
Khi đóng lệ phí trước bạ:
Nợ TK 3339: 6.000.000
Có TK 111: 6.000.000
5.
Nợ TK 8211: 10.000.000
Có TK 3334: 10.000.000
6.
Nợ TK 131: 55.000.000
Nợ TK 112: 33.000.000
Nợ TK 111: 22.000.000
Có TK 33311: 10.000.000
Có TK 511: 100.000.000
7.
Nợ TK 155: 800.000
Có TK 632: 800.000
Nợ TK 531: 1.000.000
Nợ TK 33311: 100.000
Có TK 131: 1.100.000
8.
Nợ TK 33311: 12.000.000
Có TK 133: 12.000.000
9.
Nợ TK 33311: 2.000.000
Nợ TK 3332: 22.500.000
Nợ TK 3334: 10.000.000
Nợ TK 3335: 5.000.000
Có TK 112: 39.500.000
---------- Post added at 10:51 ---------- Previous post was at 10:50 ----------
Bài 5.4: Công ty M (đang hoạt động) thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ:
I. Số dư đầu quý 4/N:
• TK 311: 40.000.000đ (khế ước vay 9 tháng của công ty K, đến hạn 31/12/N, lãi đơn
1,2%/tháng trả định kỳ sau cuối mỗi quý)
• TK 315: 50.000.000đ
• TK 341: 800.000.000đ (vay của ngân hàng X tài trợ công trình đang trong thời gian thi
công, trả lãi hằng tháng 1%/tháng)
II. Số phát sinh trong quý 4/N:
1. Ngày 15/10/N công ty đã chuyển TGNH 50.000.000đ trả số nợ đến hạn.
2. Ngày 31/10/N chuyển khoản trả lãi tiền vay dài hạn của ngân hàng X tháng 10/N.
3. Ngày 20/11/N vay ngắn hạn VPBank chuyển trả cho người bán 20.000.000đ và chuyển
vào TK cá nhân của CNV để trả lương 50.000.000đ.
4. Ngày 30/11/N chuyển khoản trả lãi tiền vay dài hạn của ngân hàng X tháng 11/N.
5. Ngày 01/12/N ký hợp đồng vay với công ty H số tiền là 200.000.000đ, thời hạn 2 năm,
trả nợ gốc và lãi định kỳ 4 lần vào ngày 01/06/N+1, 01/12/N+1, 01/06/N+2, 01/12/N+2.
Số tiền trả mỗi lần là 56.000.000đ (phân bổ lãi theo phương pháp đường thẳng). Công
ty đã làm thủ tục trả nợ cho nhà cung cấp hệ thống thiết bị đã đưa vào sử dụng (tháng
trước) ở cửa hàng bán sản phẩm.
6. Ngày 31/12/N chuyển khoản trả lãi quý 4 và nợ gốc cho công ty K, trả lãi tháng 12 cho
ngân hàng X.
7. Cuối tháng 12/N, tính lãi phải trả công ty H trong năm N, đồng thời xác định nợ dài hạn
đến hạn trả trong năm N+1 để kết chuyển.
Yêu cầu:
• Ghi nhận các bút toán liên quan tình hình trên.
• Phản ảnh vào TK 311, TK 315 và TK 341.
Bài giải
1. Ngày 15/10/N
Nợ TK 315: 50.000.000
Có TK 112: 50.000.000
2. Ngày 31/10/N
Nợ TK 635: 8.000.000 = 800.000.000 x 1%
Có TK 112: 8.000.000
CHƢƠNG 6 – KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Bài 6.1: Công ty TNHH A có tình hình như sau:
Số dư ngày 31/03/N của TK 421 là 100.000.000đ. Trong đó:
• TK 4211 là 80.000.000đ
• TK 4212 là 20.000.000đ
Trong năm N – 1, công ty có lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN là 190.000.000đ và đã tạm chia
lãi cho thành viên góp vốn là 50.000.000đ, trích Quỹ đầu tư phát triển: 50.000.000đ, Quỹ khen
thưởng: 5.000.000đ, Quỹ phúc lợi: 5.000.000đ.
1. Quyết định phân phối số lợi nhuận còn lại của năm trước (năm N – 1):
• Chia lãi bổ sung cho các thành viên góp vốn: 50.000.000đ
• Trích thưởng cho ban điều hành: 10.000.000đ
• Số lợi nhuận sau thuế còn lại chưa phân phối năm trước sau khi trừ 2 khoản trên, được
trích thêm Quỹ đầu tư phát triển 50%, Quỹ khen thưởng 20% và Quỹ dự phòng tài chính
30%.
2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong tháng 4/N là lỗ 8.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài giải
1.
Nợ TK 4211: 50.000.000
Có TK 3388: 50.000.000
Nợ TK 4211: 10.000.000
Có TK 418: 10.000.000
Nợ TK 4211: 20.000.000
Có TK 414: 10.000.000
Có TK 4311: 4.000.000
Có TK 415: 6.000.000
2.
Nợ TK 4212: 8.000.000
Có TK 911: 8.000.000
Bài 6.2: Doanh nghiệp tư nhân A có tình hình như sau:
1. Tổng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong năm N là: 250.000.000đ
Ban giám đốc quyết định:
• Trích Quỹ đầu tư phát triển: 80%
• Trích Quỹ dự phòng tài chính: 10%
• Trích Quỹ khen thưởng: 5%
• Trích Quỹ phúc lợi: 5%
2. Mua 1 TSCĐ dùng trong phân xưởng, giá mua chưa thuế 50.000.000đ, thuế GTGT
10%, chưa thanh toán, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử đã trả bằng tiền mặt là
2.100.000đ, gồm thuế GTGT 100.000đ. Biết TSCĐ hữu hình này được đài thọ bởi Quỹ
đầu tư phát triển.
3. Chi tiền mặt khen thưởng cuối năm cho nhân viên do Quỹ khen thưởng đài thọ là
10.000.000đ.
4. Chi tiền mặt cho nhân viên A mượn mua xe lấy từ Quỹ phúc lợi là 5.000.000đ.
5. Chi tiền mặt 1.000.000đ trợ cấp khó khăn cho nhân viên B do Quỹ phúc lợi đài thọ.
6. Chi tiền mặt mua quà tết cho gia đình một số nhân viên đã nghỉ hưu do Quỹ phúc lợi đài
thọ là 1.000.000đ, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bải giải
1.
Nợ TK 421: 250.000.000
Có TK 414: 200.000.000
Có TK 415: 25.000.000
Có TK 4311: 12.500.000
Có TK 4312: 12.500.000
2.
Nợ TK 211: 50.000.000
Nợ TK 133: 5.000.000
Có TK 331: 55.000.000
Nợ TK 211: 2.000.000
Nợ TK 133: 100.000
Có TK 111: 2.100.000
Nợ TK 414: 52.000.000
Có TK 411: 52.000.000
3.
Nợ TK 4311: 10.000.000
Có TK 334: 10.000.000
Nợ TK 334: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000
4.
Nợ TK 1388: 5.000.000
Có TK 111: 5.000.000
Nợ TK 4312: 5.000.000
Có TK 1388: 5.000.000
5.
Nợ TK 4312: 1.000.000
Có TK 334: 1.000.000
Nợ TK 334: 1.000.000
Có TK 111: 1.000.000
6.
Nợ TK 4312: 1.100.000
Có TK 111: 1.100.000
Bài 6.3: Công ty cổ phần A trong năm N có tình hình như sau:
1. Phát hành thêm 10.000 cổ phần có mệnh giá 1.000.000đ/cổ phần. Với phương án phát
hành như sau:
• 70% số lượng cổ phần phát hành cho cổ đông hiện hữu theo giá phát hành bằng
mệnh giá. Chênh lệch giá bán thấp hơn được xử lý ngay vào quỹ phúc lợi.
• 5% số lượng cổ phần phát hành cho cán bộ công nhân theo giá phát hành bằng
80% mệnh giá.
• 25% số lượng cổ phần phát hành cho cổ đông chiến lược theo giá phát hành
bằng 120% mệnh giá.
2. Mua lại 5.000 cổ phần đang lưu hành dùng làm cổ phiếu quỹ, giá mua lại 1.500.000đ/cổ
phần, đã thanh toán bằng tiền mặt.
3. Theo quyết định của hội đồng quản trị, 5.000 cổ phiếu quỹ trên được xử lý như sau:
• Thưởng cho ban điều hành 1.000 cổ phần lấy nguồn từ quỹ khác thuộc vốn chủ
sở hữu đài thọ, giá phát hành bằng mệnh giá.
• Phát hành ra bên ngoài 1.000 cổ phần với giá phát hành 2.000.000đ/cổ phần.
• Số còn lại xử lý hủy.
Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ phát sinh trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 111: 7.000.000.000 = 10.000 x 1.000.000 x 70%
Có TK 4111: 7.000.000.000
Nợ TK 111: 400.000.000 = 500.000.000 x 80%
Nợ TK 4112: 100.000.000
Có TK 4111: 500.000.000 = 10.000 x 1.000.000 x 5%
Nợ TK 111: 3.000.000.000 = 2.500.000.000 x 120%
Có TK 4112: 500.000.000
Có TK 4111: 2.500.000.000 = 10.000 x 1.000.000 x 25%
2.
Nợ TK 419: 7.500.000.000
Có TK 111: 7.500.000.000
3.
Nợ TK 418: 1.000.000.000 = 1.000 x 1.000.000
Nợ TK 4112: 500.000.000
Có TK 419: 1.500.000.000
Nợ TK 111: 2.000.000.000 = 2.000 x 1.000.000
Có TK 4112: 500.000.000
Có TK 419: 1.500.000.000
Nợ TK 4111: 3.000.000.000
Nợ TK 4112: 1.500.000.000
Có TK 419: 4.500.000.000
Bài 6.4: Doanh nghiệp nhà nước A có tình hình như sau:
Căn cứ vào biên bản kiểm kê hàng hóa ngày 31/12/N
Loại hàng hóa SL sổ sách SL thực tế Chênh lệch Đơn giá cũ Đơn giá mới
Hàng hóa A 1.000 kg 950 kg - 50 kg 12.000đ/kg 15.000đ/kg
Hàng hóa B 700 m 700 m --- 25.000đ/m 21.000đ/m
Hàng hóa C 5.000 lít 5.200 lít + 200 lít 8.000đ/lít 10.000đ/lít
Yêu cầu:
1. Điều chỉnh chênh lệch tài sản thừa, thiếu phát hiện qua kiểm kê chờ xử lý.
2. Đánh giá lại hàng hóa theo đơn giá mới theo quy định của nhà nước.
3. Xử lý chênh lệch do đánh giá lại hàng hóa vào cuối niên độ kế toán.
Bài giải
1. Điều chỉnh chênh lệch tài sản thừa, thiếu:
Hàng hóa A:
Nợ TK 1381: 600.000 = 50 x 12.000
Có TK 156 (A): 600.000
Hàng hóa C:
Nợ TK 156 (C): 1.600.000 = 200 x 8.000
Có TK 3381: 1.600.000
2. Đánh giá lại hàng hóa theo hóa đơn mới:
Hàng hóa A:
Nợ TK 156 (A): 2.850.000 = 950 x (15.000 – 12.000)
Có TK 412: 2.850.000
Hàng hóa B:
Nợ TK 412: 2.800.000 = 700 x (25.000 – 21.000)
Có TK 156 (B): 2.800.000
Hàng hóa C:
Nợ TK 156 (C): 10.400.000 = 5.200 x (10.000 – 8.000)
Có TK 412: 10.400.000
3. Xử lý chênh lệch do đánh giá lại:
TK 412
(156 B) 2.800.000 02.850.000 (156 A)
(411) 10.450.000 10.400.000 (156 C)
Nợ TK 412: 10.450.000
Có TK 411: 10.450.000
3. Ngày 20/11/N
Nợ TK 331: 20.000.000
Nợ TK 334: 50.000.000
Có TK 311: 70.000.000
4. Ngày 30/11/N
Nợ TK 635: 8.000.000 = 800.000.000 x 1%
Có TK 112: 8.000.000
5. Ngày 01/12/N
Nợ TK 331: 200.000.000
Có TK 341: 200.000.000
6. Ngày 31/12/N
Nợ TK 635: 1.440.000 = 40.000.000 x 1.2% x 3
Nợ TK 311: 40.000.000
Có TK 112: 41.440.000
Nợ TK 635: 8.000.000 = 800.000.000 x 1%
Có TK 112: 8.000.000
7. Cuối tháng 12/N
Lãi phải trả công ty H trong năm N:
Nợ TK 635: 8.000.000 =
56.000.000
7
Có TK 335: 8.000.000 =
56.000.000
7
Nợ đến hạn phải trả:
Nợ TK 341: 100.000.000
Có TK 315: 100.000.000
CHƯƠNG 7 – KẾ TOÁN DOANH THU, THU
NHẬP KHÁC, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH
Bài 7.1: Công ty bán lẻ hàng hóa tiêu dùng, thuộc đối tượng tính thuế GTGT 10% theo
phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính
giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Trong kỳ có các tài liêu:
Hàng tồn đầu kỳ:
• Tồn tại kho: 1.000 đơn vị (trị giá 10.000.000đ)
• Tồn tại quầy: 500 đơn vị (trị giá 5.000.000đ, giá bán lẻ chưa thuế
15.000đ/đơn vị)
1. Nhập kho hàng hóa mua từ nhà sản xuất 9.000 đơn vị chưa trả tiền. Giá mua chưa
thuế GTGT 120.000.000đ.
2. Xuất kho hàng giao quầy bán lẻ 7.000 đơn vị.
3. Tổng hợp hóa đơn bán lẻ trong kỳ 6.000 đơn vị, đã bán thu tiền mặt. Giá bán lẻ
chưa thuế 20.000đ/đơn vị. Tổng hợp phiếu nộp tiền bán hàng trong kỳ:
132.000.000đ.
4. Cuối kỳ kiểm hàng tại quầy, số hàng tồn kho là 1.480 đơn vị. Hàng thiếu, nhân viên
bán hàng phải bồi thường theo giá bán có thuế.
5. Bảng tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (đv tính: đồng)
Yếu tố chi phí Phục vụ bán hàng Phục vụ quản lý
Lương 10.000.000 5.000.000
BHYT, BHXH, KPCĐ 1.900.000 950.000
Vật liệu bao gói hàng 2.520.000 -
Khấu hao 5.000.000 1.500.000
Dịch vụ mua ngoài 4.380.000 6.250.000
Chi bằng tiền mặt 3.500.000 7.500.000
Cộng 27.300.000 21.200.000
Yêu cầu: Ghi nhận các bút toán phản ánh tình hình mua hàng, bán hàng và xác định lợi
nhuận trước thuế.
Bài giải
Giá xuất kho bình quân cuối kỳ:
12.857 =
10.000.000 + 5.000.000 + 120.000.000
1.000 + 500 + 9.000
Nợ TK 156: 120.000.000
Nợ TK 133: 12.000.000
Có TK 331: 132.000.000
2.
Nợ TK 156 (Q): 89.999.000 = 7.000 x 12.857
Có TK 156 (K): 89.999.000
3.
Nợ TK 632: 77.142.000 = 6.000 x 12.857
Có TK 156 (Q): 77.142.000
Nợ TK 111: 132.000.000
Có TK 511: 120.000.000
Có TK 333: 12.000.000
4.
Nợ TK 632: 257.140 = (1500 – 1480) x 12.857
Có TK 156 (Q): 257.140
Nợ TK 1388: 440.000 = 20 x 22.000
Có TK 632: 257.140
Có TK 711: 182.860
5.
Nợ TK 641: 10.000.000
Nợ TK 642: 5.000.000
Có TK 334: 15.000.000
Nợ TK 641: 1.900.000
Nợ TK 642: 950.000
Có TK 338: 2.850.000
Nợ TK 641: 2.520.000
Có TK 331: 2.520.000
Nợ TK 641: 5.000.000
Nợ TK 642: 1.500.000
Có TK 214: 6.500.000
Nợ TK 641: 4.380.000
Nợ TK 642: 6.250.000
Có TK 331: 10.630.000
Nợ TK 641: 3.500.000
Nợ TK 642: 7.500.000
Có TK 111: 11.000.000
Kết chuyển:
Nợ TK 511: 120.000.000
Có TK 911: 120.000.000
Nợ TK 911: 125.642.000
Có TK 632: 77.142.000
Có TK 641: 27.300.000
Có TK 642: 21.200.000
Nợ TK 711: 182.860
Có TK 911: 182.860
Kết chuyển lỗ:
Nợ TK 421: 5.459.140
Có TK 911: 5.459.140 Trần Ngọc Thiện – TCDN 07 – K32
NhomSFR.com: The Leading Nhom SFR Site on the Net
Nguyễn Ngọc Trâm – TCDN 07 – K32
Email:
thien_vodich_no01@yahoo.com
Bài 7.2: Tại một Công ty M tính thuế GTGT khấu trừ, thuế suất GTGT 10%, trong tháng 12
có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau.
Giả định đầu tháng 12 các tài khoản có số dư hợp lý:
1. Ngày 5/12, công ty xuất kho hàng hóa gửi đi cho Công ty X theo hình thức chuyển
hàng trị giá hàng hóa thực tế xuất kho 500.000.000đ, giá bán chưa thuế
600.000.000đ, bên mua chưa nhận được hàng.
2. Ngày 7/12, công ty xuất hàng bán ngay tại kho, trị giá hàng hóa thực tế xuất kho
500.000.000đ, giá bán chưa thuế 600.000.000đ, bên mua nhận hàng trả ngay bằng
tiền mặt.
3. Ngày 8/12, công ty đồng ý trừ chiết khấu thương mại tháng trước cho người mua Z
là 250.000đ, công ty trừ vào nợ tiền hàng.
4. Ngày 10/12, công ty đồng ý cho người mua trả lại lô hàng đã bán ở tháng trước theo
giá bán chưa thuế 260.000.000đ và thuế giá trị gia tăng 26.000.000đ, giá mua
200.000.000đ lô hàng này người mua đã trả tiền. Hàng trả lại còn gởi bên mua.
5. Ngày 11/12, công ty nhận được giấy báo của Công ty X đã nhận được lô hàng gửi đi
ngày 5/12, kèm theo biên bản thiếu một số hàng theo giá bán chưa thuế
20.000.000đ, giá mua 18.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân. Công ty X đồng ý mua
theo số thực tế, tiền chưa thanh toán .
6. Ngày 16/12, công ty xuất kho hàng hóa gửi đi cho Công ty Y theo hình thức chuyển
hàng , trị giá hàng hóa thực tế xuất kho 700.000.000đ, giá bán chưa thuế
900.000.000đ, bên mua chưa nhận được hàng.
7. Ngày 17/12, công ty mua hàng HTX và đã bán thẳng cho Công ty N trị giá mua chưa
thuế 200.000.000đ, trị giá bán chưa thuế 370.000.000đ, tiền mua và bán chưa thanh
toán.
8. Ngày 19/12, công ty nhận được giấy báo của Công ty Y đã nhận được lô hàng gửi đi
ngày 16/12, kèm theo biên bản thừa một số hàng theo giá bán chưa thuế 100.000đ,
giá mua 80.000đ, chưa rõ nguyên nhân. Công ty Y đồng ý mua hàng theo hóa đơn,
tiền chưa thanh toán. Hàng thừa công ty Y giữ hộ cho bên bán.
9. Ngày 22/12, công ty xuất kho bánh ngọt, nước ngọt phục vụ cho tổng kết năm của
hoạt động công đoàn công ty, giá bán chưa thuế là 200.000đ, giá vốn là 160.000đ.
10. Ngày 24/12, xuất kho hàng hóa làm từ thiện có giá mua 4.000.000đ, giá bán chưa
thuế 5.000.000đ do quỹ phúc lợi tài trợ.
11. Ngày 25/12, công ty xuất kho hàng để thưởng cho nhân viên quảng cáo bán hàng,
giá bán chưa thuế là 100.000đ, giá vốn là 80.000đ.
Yêu cầu:
1. Ghi nhận các bút toán phát sinh trên
2. Tính và lập bút toán kết chuyển Doanh thu bán hàng thuần vào cuối kỳ.
3. Tính và lập bút toán kết chuyền Giá vốn hàng bán vào cuối kỳ.
Bài giải
1.
Nợ TK 157: 500.000.000
Có TK 156: 500.000.000
2.
Nợ TK 632: 500.000.000
Có TK 156: 500.000.000
Nợ TK 111: 660.000.000
Có TK 511: 600.000.000
Có TK 3331: 60.000.000
3.
Nợ TK 331: 250.000
Có TK 521: 250.000
4.
Nợ TK 531: 260.000.000
Nợ TK 333: 26.000.000
Có TK 111: 286.000.000
Nợ TK 1388: 200.000.000
Có TK 632: 200.000.000
5.
Nợ TK 632: 482.000.000 = 500.000.000 - 18.000.000
Có TK 157: 482.000.000
Nợ TK 1381: 18.000.000
Có TK 157: 18.000.000
Nợ TK 132: 638.000.000
Có TK 511: 580.000.000 = 600.000.000 - 20.000.000
Có TK 333: 58.000.000
6.
Nợ TK 157: 700.000.000
Có TK 156: 700.000.000
7.
Nợ TK 131: 407.000.000
Có TK 511: 370.000.000
Có TK 333: 37.000.000
Nợ TK 632: 200.000.000
Nợ TK 133: 20.000.000
Có TK 331: 220.000.000
8.
Nợ TK 632: 700.000.000
Có TK 157: 700.000.000
Nợ TK 1388: 80.000.000
Có TK 3381: 80.000.000
Nợ TK 132: 990.000.000
Có TK 511: 900.000.000
Có TK 333: 90.000.000
9.
Nợ TK 632: 160.000
Có TK 156: 160.000
Nợ TK 642: 220.000
Có TK 512: 200.000
Có TK 3331: 20.000
10.
Nợ TK 632: 4.000.000
Có TK 156: 4.000.000
Nợ TK 4312: 5.500.000
Có TK 512: 5.000.000
Có TK 3331: 500.000
11.
Nợ TK 632: 80.000
Có TK 156: 80.000
Nợ TK 4311: 110.000
Có TK 512: 100.000
Có TK 3331: 10.000
Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần vào cuối kỳ:
Nợ TK 511: 510.000.000
Có TK 531: 260.000.000
Có TK 521: 250.000.000
Nợ TK 511: 1.940.000.000
Nợ TK 512: 5.300.000 = 5.000.000 + 100.000 + 200.000
Có TK 911: 1.945.300.000
Kết chuyển giá vốn hàng bán vào cuối kỳ:
Nợ TK 911: 1.886.240.000
Có TK 632:1.886.240.000
Bài 7.3: Trong tháng 12, công ty M tập hợp chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp như
sau:
1. Lương phải trả cho nhân viên bán hàng và bốc xếp, đóng gói là 10.000.000đ, nhân
viên quản lý 8.000.000đ, trích BHXH, BHYT, KPCĐ đúng chế độ.
2. Xuất kho một số công cụ dùng phục vụ bán hàng 2.000.000đ, phân bổ trong 4 tháng.
3. Xuất kho vật liệu phụ cho bán hàng 200.000đ, cho quản lý 300.000đ, vật liệu sử
dụng hết trong tháng.
4. Rút TGNH trả tiền thuế môn bài cho công ty 1.200.000đ, kế toán phân bổ 12 tháng.
5. Chi tiền mặt trả phí vận chuyển bán hàng 3.000.000đ.
6. Chi tiền mặt nộp thuế cầu đường cho các phương tiện vân chuyển công ty 400.000đ
7. Chi tiền mặt trả tiền cho chuyên viên kế toán tổ chức và tập huấn cho nhân viên
phòng kế toán công ty 1.300.000đ.
8. Phải trả tiền chi phí quảng cáo hàng hóa 60.000.000đ và thuế giá trị gia tăng khấu
trừ 6.000.000đ, phân bổ 6 tháng.
9. Nhận hóa đơn tiếp khách của công ty giá chưa thuế 900.000đ, thuế GTGT 150.000đ,
chưa trả tiền.
10. Khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng 1.400.000đ, bộ phận quản lý 1.600.000đ.
11. Phải trả tiền điện, nước, điện thoại theo hóa đơn tháng này là 2.000.000đ và thuế giá
trị gia tăng khấu trừ tính 10%.
- Dùng cho kho hàng hóa: 1.200.000đ
- Dùng cho bán hàng: 800.000đ
12. Lập dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm 1.000.000đ.
13. Lập dự phòng quỹ trợ cấp mất việc làm 700.000đ.
Yêu cầu:
1. Ghi nhận các bút toán phát sinh trên.
2. Tính và lập bút toán kết chuyển toàn bộ chi phí hoạt động vào cuối kỳ.
3. Căn cứ số liệu của BT 7.2 và BT 7.3 trình bày trên sơ đồ tài khoản chữ T để xác định
kết qủa kinh doanh (cho biết công ty đang trong giai đoạn miễn thuế TNDN).
Bài giải
1.
Nợ TK 641: 10.000.000
Nợ TK 642: 8.000.000
Có TK 334: 18.000.000
Nợ TK 641: 1.900.000 = 10.000.000 x 19%
Nợ TK 642: 1.520.000 = 8.000.000 x 19%
Nợ TK 334: 1.080.000 = 18.000.000 x 6%
Có TK 338: 4.500.000
2.
Nợ TK 142: 2.000.000
Có TK 153: 2.000.000
Nợ TK 641: 500.000
Có TK 142: 500.000
3.
Nợ TK 641: 200.000
Nợ TK 642: 300.000
Có TK 152: 500.000
4.
Nợ TK 142: 1.200.000
Có TK 3338: 1.200.000
Nợ TK 642: 100.000
Có TK 142: 100.000
5.
Nợ TK 642: 3.000.000
Có TK 111: 3.000.000
6.
Nợ TK 642: 400.000
Có TK 3339: 400.000
Nợ TK 3339: 400.000
Có TK 111: 400.000
7.
Nợ TK 642: 1.300.000
Có TK 111: 1.300.000
8.
Nợ TK 142: 60.000.000
Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331: 66.000.000
Nợ TK 641: 10.000.000
Có TK 142: 10.000.000
9.
Nợ TK 642: 900.000
Nợ TK 133: 150.000
Có TK 331: 1.050.000
10.
Nợ TK 641: 1.400.000
Nợ TK 642: 1.600.000
Có TK 214: 3.000.000
11.
Nợ TK 641: 800.000
Nợ TK 642: 1.200.000
Nợ TK 133: 200.000
Có TK 331: 2.200.000
12.
Nợ TK 641: 1.000.000
Có TK 532: 1.000.000
13.
Nợ TK 642: 700.000
Có TK 351: 700.000
Kết chuyển toàn bộ chi phí họat động vào cuối kỳ:
Nợ TK 911: 44.820.000
Có TK 641: 25.800.000
Có TK 642: 19.020.000
Bài 7.4: Tại một doanh nghiệp trong tháng có tinh hình sau:
1. Nhận giấy báo chia lãi từ hoạt động liên doanh 5.000.000đ. Chi phí theo dõi họat
động liên doanh 500.000đ bằng tiền mặt.
2. Rút TGNH nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế 2.000.000đ.
3. Thu được nợ khó đòi đã xử lý 2 năm trước 10.000.000đ bằng tiền mặt.
4. Thanh lý TSCĐHH, nguyên giá 15.000.000đ, hao mòn 13.800.000đ, chi phí thanh lý
300.000đ, phế liệu bán thu bằng tiền mặt 800.000đ.
5. Bán chứng khoán đầu tư ngắn hạn, có giá gốc 12.000.000đ, giá bán thu bằng tiền
mặt 11.000.000đ.
6. Xử lý nợ phải trả 4 năm trước không ai đòi 10.000.000đ vào thu nhập khác.
7. Nhận thông báo được chia cổ tức đầu tư chứng khoán 5.000.000đ.
8. Doanh nghiệp nhận thông báo giảm thuế GTGT 6.000.000đ.
9. Phải thu lãi tiền cho vay 7.000.000đ theo hợp đồng cho vay.
Yêu cầu:
1. Ghi nhận các bút toán phát sinh trên.
2. Kết chuyển tính kết quả kinh doanh cho từng hoạt động tài chính, HĐ khác.
Bài giải
1.
Nợ TK 1388: 5.000.000
Có TK 515: 5.000.000
Nợ TK 635: 500.000
Có TK 111: 500.000
2.
Nợ TK 811: 2.000.000
Có TK 112: 2.000.000
3.
Nợ TK 111: 10.000.000
Có TK 711: 10.000.000
Có TK 004: 10.000.000
4.
Nợ TK 811: 1.200.000
Nợ TK 214: 13.800.000
Có TK 211: 15.000.000
Nợ TK 811: 300.000
Có TK 111: 300.000
Nợ TK 111: 800.000
Có TK 711: 800.000
5.
Nợ TK 111: 11.000.000
Nợ TK 635: 1.000.000
Có TK 121: 12.000.000
6.
Nợ TK 331: 10.000.000
Có TK 711: 10.000.000
7.
Nợ TK 1388: 5.000.000
Có TK 515: 5.000.000
8.
Nợ TK 333: 6.000.000
Có TK 711: 6.000.000
9.
Nợ TK 111: 7.000.000
Có TK 515: 7.000.000
Kết chuyển tính kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911: 5.000.000
Có TK 635: 1.500.000
Có TK 811: 3.500.000
Nợ TK 711: 26.800.000
Nợ TK 515: 17.000.000
Có TK 911: 43.800.000
Nợ TK 911: 38.800.000
Có TK 421: 38.800.000
Bài 7.5. Tập hợp doanh thu và chi phí thực tế phát sinh trong kỳ tại 1 doanh nghiệp gồm:
1. Doanh thu bán hàng gộp: 256.000.000đ. Chiết khấu thương mại là 500.000đ, giảm
giá hàng bán 1.500.000đ, doanh thu hàng bán bị trả lại 9.000.000đ.
2. Doanh thu họat động tài chính: 13.000.000đ.
3. Thu nhập khác: 200.000đ
4. Tổng giá vốn hàng bán phát sinh (bao gồm hàng bán bị trả lại): 158.000.000đ và giá
vốn hàng bán bị trả lại là 8.000.000đ.
5. Chi phí tài chính: 4.000.000đ.
6. Chi phí bán hàng: 20.000.000đ.
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 12.000.000đ
8. Chi phí khác: 2.300.000đ.
Cuối kỳ kế toán cần điều chỉnh thêm các bút toán sau:
a. Phân bổ công cụ đang sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp hàng kỳ là
800.000đ.
b. Dự phòng chi phí bảo hành hàng hóa kỳ này là 500.000đ.
c. Dự phòng quỹ trợ cấp mất việc làm 200.000đ.
d. Tính và ghi nhận doanh thu tài chính khoản tiền lãi cho vay phải thu vào cuối kỳ
2.000.000đ.
e. Kết chuyển từ doanh thu chưa thực hiện khoản lãi trả góp hàng tháng đã thu của
khách hành là 3.000.000đ.
Yêu cầu:
1. Trình bày trên sơ đồ tài khoản chữ T các TK có liên quan để thực hiện các công việc
kế toán vào cuối kỳ tính kết quả kinh doanh (công ty tạm thời chưa tính thuế TNDN).
2. Giả sử doanh nghiệp trong kỳ có 10.000.000đ chi phí không chứng từ hợp pháp bị
loại trước khi tính thuế TNDN. Các khoản doanh thu, thu nhập và chi phí còn lại đều
là đối tượng tính thuế TNDN hợp pháp, hợp lệ. Thuế suất thu nhập DN phải nộp
28%/ tổng thu nhập chịu thuế. Hãy thực hiện lại các công việc kế toán vào cuối kỳ
tính kết quả kinh doanh (theo yêu cầu 1).
Bài làm
1.
Nợ TK 511: 256.000.000
Có TK 521: 500.000
Có TK 532: 1.500.000
Có TK 531: 9.000.000
Có TK 911: 245.000.000
2.
Nợ TK 515: 18.000.000 = 13.000.000 + 2.000.000 + 3.000.000
Có TK 911: 18.000.000
3.
Nợ TK 711: 200.000
Có TK 911: 200.000
4.
Nợ TK 911: 150.000.000
Có TK 632: 150.000.000
5.
Nợ TK 911: 4.000.000
Có TK 635: 4.000.000
6.
Nợ TK 911: 20.500.000
Có TK 641: 20.500.000 = 20.000.000 + 500.000
7.
Nợ TK 911: 13.000.000
Có TK 642: 13.000.000 = 12.000.000 + 800.000 + 200.000
8.
Nợ TK 911: 2.300.000
Có TK 811: 2.300.000
Bút toán điều chỉnh (lẽ ra cái này điều chỉnh trước rồi mới ghi nhận vào 911):
a.
Nợ TK 642: 800.000
Có TK 142: 800.000
b.
Nợ TK 641: 500.000
Có TK 352: 500.000
c.
Nợ TK 642: 200.000
Có TK 351: 200.000
d.
Nợ TK 1381: 2.000.000
Có TK 515: 2.000.000
e.
Nợ TK 338: 3.000.000
Có TK 515: 3.000.000
---------- Post added at 10:55 ---------- Previous post was at 10:51 ----------
BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
bai-tap-va-bai-giai-nguyen-ly-ke-toan.pdf
---------- Post added at 10:57 ---------- Previous post was at 10:55 ----------
Công ty TNHH Thăng Long kế toán thuế GTGT theo pp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên sản xuất 3 loại sản phẩm X,Y,Z theo quy trình công nghệ đơn giản. Căn cứ vào thông số kỹ thuật, công ty xác định được hệ số tính giá thành của sản phẩm X là 1, sản phẩm Y là 1,2 và của sản phẩm Z là 1,5.
Tài liệu 1 : Số dư đầu kỳ của một số tài khoản
- Tài khoản 154: 11.945.000
- Tài khoản 155: 34.147.500
Tài khoản 155X (240 sản phẩm) 18.840.000
Tài khoản 155Z(130 sản phẩm) 15.307.500
Tài liệu 2 : Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh liên quan như sau:
Khoản mục chi phí Trực tiếp sản xuất Chi phí phân xưởng
1. Chi phí nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu chính 84.000.000
- Vật liệu phụ 27.000.000
2. Chi phí nhân công
- Tiền lương 26.000.000 5.200.000
- Các khoản trích theo quy định
+ Bảo hiểm xã hội (20%)
+ Bảo hiểm y tế (3%)
+ Kinh phí công đoàn (2%)
+ Bảo hiểm thất nghiệp (2%)
3. Chi phí chung
- Khấu trừ máy móc, thiết bị 43.750.000 12.350.000
- Phân bổ công cụ, dụng cụ (142) 800.000 600.000
- Điện,nước, điện thoại .. (331) 3.100.000
Tài liệu 3: Tình hình sản xuất
1. Trong tháng nhập kho 540 thành phẩm X, 700 thành phẩm Y, 800 thành phẩm Z.
2. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ gồm 122 sản phẩm X, 140 sản phẩm Y, và 150 sản phẩm Z, mức độ hoàng thành 30%
3. Phế liệu thu hồi nhập kho là 495.000
4. Thu được 30 sản phẩm phụ, biết rằng đơn giá bán sản phẩm phụ là 70.000/sản phẩm, lợi nhuận kỳ vọng là 5% trên giá bán.
Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và tính giá thành sản phẩm X,Y,Z. Lập phiếu tính giá thành phẩm. Biết rằng công ty áp dung phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo pp nguyên vật liệu chính.
Lời giải đề nghị:
Tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
1 Nợ 621 111.000.000
Có 1521 84.000.000
Có 1522 27.000.000
Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp :
2a Nợ 622 31.200.000
Có 334 26.000.000
Có 338 5.200.000
Trừ vào lương của người lao động:
2b Nợ 334 1.820.000
Có 338 1.820.000
Tập hợp chi phí chung :
3a Nợ 627 66.840.000
Có 334 5.200.000
Có 338 1.040.000
Có 214 56.100.000
Có 142 1.400.000
Có 331 3.100.000
Trừ vào lương của người lao động :
3b Nợ 334 364.000
Có 338 364.000
Tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm :
4 Nợ 154 209.040.000
Có 621 111.000.000
Có 622 31.000.000
Có 627 66.840.000
Tính tổng số lương sản phẩm chuẩn :
Sản phẩm chuẩn = 540 * 1,0 + 700 * 1,2 + 800 * 1,5 = 2.580
Tính tổng sản phẩm dở dang chuẩn:
Số lượng chuẩn = 122*1,0 + 140*1,2 + 150*1,5 = 515
Chi phí nguyên vật liệu chính dở dang cuối kỳ :
=[(11.954.000 + 84.000.000)/ (2.580 + 515) ] * 515 = 15.965.000
Phế liệu thu hồi nhập kho :
5 Nợ 152 495.000
Có 154 495.000
Sản phẩm phụ nhập kho :
6 Nợ 155P 1.995.000
Có 154 1.995.000
Tổng giá thành nhập kho:
Z = 11.945.000 + 209.040.000 - 15.965.00 – 4595.000 – 1.995.000 = 202.530.000
Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn nhập kho:
Z đơn vị chuẩn = 202.530.000/2.580 = 78.500
Tính tổng giá thành từng loại sản phẩm :
- Tổng giá thành X = 540 * 1,0 * 78.500 = 42.390.000
- Tổng giá thành Y = 700 * 1,2 * 78.500 = 65.940.000
- Tổng giá thành Z = 800 * 1,5 * 78.500 = 94.200.000
Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm :
Sản phẩm X :
Z đơn vị sản phẩm X = 42.390.000/540 = 78.500 đồng/sản phẩm
Sản phẩm Y:
Z đơn vị sản phẩm Y = 65.940.000/700 = 94.200 đồng/sản phẩm
Sản phẩm Z:
Z đơn vị sản phẩm Z =94.200.000/800 = 117.750 đồng/sản phẩm
Nhập kho thành phẩm trong kỳ:
7 Nợ 155X 42.390.000
Nợ 155Y 65.940.000
Nợ 155Z 94.200.000
Có 154 202.530.000
---------- Post added at 11:05 ---------- Previous post was at 10:57 ----------
BÀI TẬP BÀI GIẢI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Bai-giai-Bai-tap-ke-toan-tai-chinh.pdf