e mới lam kế toán nên chẳng biết phải bắt đầu làm gì...huhu
mình cũng học kt ra nhưng đi làm văn phòng thôi giờ mình đang liên thông lên cao đẳng mà nói thật ko bít đi làm kt phải làm những gì và như thế nào nữa. mình muốn xin học việc ở mấy công ty dịch vụ kế toán vài tháng có ai biết chỗ nào ko chỉ giúp mình với. mình hiện đang ở gần KCN tân bình quận tân phú.
cảm ơn mọi người nhiều
Khi mới đi làm mình cũng chả biết bắt đầu từ đâu, nhưng bạn yên tâm từ từ chịu khó học hỏi sẽ biết thôi mà.e mới lam kế toán nên chẳng biết phải bắt đầu làm gì...huhu
cám ơn chị. nhưng giờ chỗ nào tuyển kt cũng đòi hỏi kinh nghiệm hết. công ty e đến tháng 10 này là chuyển địa điểm và e sắp phải thất nghiệp rồi vì e còn pải đi học ko thể đi theo cty dc với lại e cũng muốn nghỉ xin đi làm kt, mà giờ xin việc khó quá vì e ko có kinh nghiêmk.
Em tham khảo ở đây nhé:e mới lam kế toán nên chẳng biết phải bắt đầu làm gì...huhu
Em tham khảo ở đây nhé:
CÔNG VIỆC CỦA KẾ TOÁN TỔNG HỢP
1.Trách nhiệm:
-Kiểm tra đối chiếu số liệu nội bộ, số liệu chi tiết và tổng hợp
-Kiểm tra định khoản nghiệp vụ phát sinh
-Kiểm tra sự cân đối giữa bảng tổng hợp và chi tiết
-Kiểm tra Sdư cuối kỳ có hợp lý và khớp đúng với báo cáo chi tiết không
-Hoạch toán TNhập,Chi phí, khấu hao TSCĐ, công nợ, nghiệp vụ khác, thuế VAT và báo cáo thuế khối văn phòng Cty, lập quyết toán văn phòng công ty.
-Theo dõi và quản lý tổng quát công nợ từ đó đề xuất lập dphòng hoặc xử lý nợ phải thu khó đòi,...
-In sổ chi tiết, sổ tổng hợp theo qđịnh
-Lập BCTChính năm,quý,tháng theo ycầu và báo cáo giải trình
-Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
-Giải trình số liệu với cơ quan có chức năng như thuế,
QUYỀN HẠN
-Trực tiếp yêu cầu các kế toán điều chỉnh nghiệp vụ khi có phát hiện sai
-Yêu cầu kế toán viên cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin khi co ycầu psinh.
-Lưu trữ dữ liệu theo quy định
-----------------------------------------------------------------------
MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TRƯỞNG
Chịu trách nhiệm về các báo cáo tài chính của công ty.
III/ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp để tiến hành ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động vận doanh của Cty, trên cơ sở không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và tuân thủ Pháp lệnh kế toán thống kê.
2. Thiết lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và quyết toán theo qui định của Nhà nước và Điều lệ Công ty.
3. Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu quả các nghiệp vụ kế toán quản trị.
4. Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chánh, kế toán do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kế toán – thống kê .
5. Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán.
6. Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ kế toán viên của Công ty.
7. Thực hiện quản lý hoạt động ngân sách của doanh nghiệp.
8. Hoạch định và đưa ra những quyết định tài chánh ngắn hạn.
IV/ Tiêu chuẩn:
Trình độ học vấn Tốt nghiệp Đại học
Trình độ chuyên môn Kế toán, tài chính, quản trị
Trình độ ngoại ngữ Tiếng Anh - Trình độ C trở lên
Kinh nghiệm thực tế 02 năm
Yêu cầu khác Am hiểu lĩnh vực quản trị, ngoại giao.
Giỏi trong các lĩnh vực của kế toán, tài chính, thống kê.
-----------------------------------------------------------------------
MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN CÔNG NỢ
II/ Mục đích công việc
Quản lý toàn bộ công nợ của công ty.
III/ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Nhận hợp đồng kinh tế của các bộ phận:
- Kiểm tra nội dung, các điều khoản trong hợp đồng có liên quan đến điều khoản thanh toán.
- Thêm mã khách hàng, mã nhà cung cấp mới vào Solomon đối với các khách hàng mới
- Sửa mã trên đối với khách hàng, nhà cung cấp có sự chuyển nhượng hoặc thay đổi
- Vào mã hợp đồng trong Phần mềm quản lý Tài chính Kế toán để theo dõi theo từng hợp đồng của từng khách hàng
2. Nhận đề nghị xác nhận công nợ với khách hàng, nhà cung cấp
3. Xác nhận (Release) hoá đơn bán hàng, chứng từ thanh toán
4. Kiểm tra công nợ:
- Khách hàng mua hàng theo từng đề nghị và dựa trên hợp đồng nguyên tắc bán hàng đã ký, kiểm tra giá trị hàng mà khách hàng muốn mua, hạn mức tín dụng và thời hạn thanh toán mà công ty chấp nhận cho từng khách hàng.
- Khách hàng mua hàng theo hợp đồng kinh tế đã ký, kiểm tra về số lượng hàng, chủng loại hàng hoá, phụ kiện đi kèm, giá bán, thời hạn thanh toán.
- Kiểm tra chi tiết công nợ của từng khách hàng theo từng chứng từ phát sinh công nợ, hạn thanh toán, số tiền đã quá hạn, báo cho bộ phận bán hàng, cán bộ thu nợ và cán bộ quản lý cấp trên
- Kiểm tra chi tiết công nợ của từng nhà cung cấp, từng bộ phận theo từng chứng từ phát sinh công nợ phải trả, hạn thanh toán, số tiền nợ quá hạn, số tiền PP và báo cho các bộ phận mua hàng và cán bộ quản lý cấp trên
5. Liên lạc thường xuyên với các bộ phận/ Cán bộ quản trị hợp đồng về tình hình thực hiện hợp đồng.
6. Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, khi khách hàng trả tiền tách các khoản nợ theo hợp đồng, theo hoá đơn bán hàng.
7. Theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng mua hàng hoá, dịch vụ trong và ngoài nước của các bộ phận.
8. Đôn đốc và trực tiếp tham gia thu hồi nợ với các khoản công nợ khó đòi, nợ lâu, và các khoản công nợ trả trước cho nhà cung cấp đã quá thời hạn nhập hàng hoặc nhận dịch vụ
9. Lập bút toán kết chuyển công nợ hàng hoá, dịch vụ với các Chi nhánh/công ty
10. Định kỳ làm xác nhận công nợ với các chi nhánh/công ty
11. Lập bút toán điều chỉnh tỷ giá và các điều chỉnh liên quan của các bộ phận, khách hàng, nhà cung cấp
12. Kiểm tra báo cáo công nợ trên soft.
13. Lập báo cáo công nợ và công nợ đặc biệt
14. Lập thông báo thanh toán công nợ
15. Lập báo cáo tình hình thực hiện các hợp đồng, thông tin chung về công nợ.
16. Kiểm tra số liệu công nợ để lập biên bản xác nhận công nợ với từng khách hàng, từng nhà cung cấp.
17. Công nợ tạm ứng của cán bộ công ty/CN:
- Hàng ngày, theo dõi hạn thanh toán tạm ứng và nhắc thanh toán khi đến hạn chi tiết theo từng đối tượng, bộ phận
- Hàng tuần, thông báo danh sách tạm ứng chung và danh sách tạm ứng từng lần quá hạn đến từng đối tượng, bộ phận.
- Cuối năm, xác nhận nợ các khoản tạm ứng với từng cán bộ, bộ phận.
18. Công nợ ủy thác:
- Quản lý các HĐUT theo từng khách hàng: kiểm tra nội dung, vào sổ theo dõi các HĐUT khi nhận được hợp đồng.
- Khi hàng về, trên cơ sở HĐUT, tờ khai hải quan để kiểm tra, đối chiếu, tra mã hàng, vào soft, in phiếu nhập kho, hóa đơn trả hàng ủy thác. Định khoản hoá đơn, vào soft các nghiệp vụ phát sinh (phần nghiệp vụ khác).
- Kiểm tra các số liệu đã vào soft, in bảng kê chứng từ chuyển cho kế toán trưởng kiểm soát
- Nhận lại chứng từ đã kiểm soát để lưu trữ.
- Theo dõi việc thực hiện HĐUT và nhắc thanh toán khi đến hạn.
- Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá theo từng hợp đồng khi thực hiện xong.
- Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận công nợ các khoản công nợ ủy thác theo từng HĐUT, từng khách hàng, từng bộ phận.
19. Công nợ khác:
- Phần hàng hóa: theo dõi và nhắc làm các thủ tục xuất trả vay, trả bảo hành khi có hàng.
- Phần phải thu, phải trả khác: theo dõi và nhắc thanh toán khi có phát sinh.
- Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận nợ các khoản công nợ phải thu, phải trả theo từng khách hàng, từng bộ phận.
20. Các khoản vay cá nhân và cán bộ trong công ty:
- Quản lý các hợp đồng, biên bản thanh toán hợp đồng vay cá nhân và cán bộ.
- Theo dõi các hợp đồng và nhắc thanh toán khi đến hạn.
- Làm thanh lý hợp đồng cũ và hợp đồng mới khi có phát sinh.
- Điều chỉnh các bút toán chênh lệch tỷ giá phát sinh.
- Tính lãi phải trả cho từng đối tượng và từng hợp đồng.
IV/ Tiêu chuẩn:
Trình độ học vấn Tốt nghiệp đại học
Trình độ chuyên môn Kế toán Tài chính
Trình độ Ngoại ngữ Tiếng Anh - Trình độ C trở lên
Kinh nghiệm thực tế ít nhất 01 năm làm kế toán chuyên nghiệp
Yêu cầu khác Cẩn thận, kiên trì, giao tiếp tốt
-----------------------------------------------------------------------
MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THUẾ
III/ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Trực tiếp làm việc cơ quan thuế khi có phát sinh .
2. Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào , đầu ra của từng cơ sở.
3. Kiểm tra đối chiếu bảng kê khai hồ sơ xuất khẩu
4. Hằng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu ra của toàn Cty ,phân loại theothuế suất .
5. Hằng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu vào của toàn Cty theo tỉ lệ phân bổ đầu ra được khấu trừ .
6. Theo dõi báo cáo tình hình nộp ngân sách , tồn đọng ngân sách ,hoàn thuế của Cty .
7. Cùng phối hợp với kế toán tổng hợp đối chiếu số liệu báo cáo thuế của các cơ sở giữa báo cáo với quyết toán .
8. Lập hồ sơ ưu đãi đối với dự án đầu tư mới , đăng ký đơn vị phát sinh mới hoặc điều chỉnh giảm khi có phát sinh.
9. Lập hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh .
10. Lập báo cáo tổng hợp thuế theo định kỳ hoặc đột xuất (nhóm thuế suất ,đơn vị cơ sở).
11. Kiểm tra hóa đơn đầu vào (sử dụng đèn cực tím ) đánh số thứ tự để dễ truy tìm , phát hiện loại hóa đơn không hợp pháp thông báo đến cơ sở có liên quan .
12. Hằng tháng đóng chứng từ báo cáo thuế của cơ sở ,toàn Cty .
13. Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế .
14. Lập bảng kê danh sách lưu trữ, bảo quản hóa đơn thuế GTGT VCNB theo thời gian, thư ùtự số quyển không để thất thoát, hư hỏng.
15. Kiểm tra đối chiếu biên bản trả ,nhận hàng để điều chỉnh doanh thu báo cáo thuế kịp thời khi có phát sinh .
16. Cập nhật kịp thời các thông tin về Luật thuế ,soạn thông báo các nghiệp vụ qui định của Luật thuế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty để cơ sở biết thực hiện.
17. Lập kế hoạch thuế giá trị gia tăng ,thu nhập doanh nghiệp ,nộp ngân sách
18. Yêu cầu chấp hành nguyên tắc bảo mật.
19. Cập nhật thep dõi việc giao nhận hoá đơn (mở sổ giao và ký nhận).
20. Theo dõi tình hình giao nhận hoá đơn các đơn vị cơ sở.
21. Hằng tháng, quý, năm, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn trong kỳ.
22. Cập nhật và lập giấy báo công nợ các đơn vị cơ sở.
IV/ Tiêu chuẩn:
1. Trình độ Đại học kinh tế .
2. Am hiểu Luật thuế GTGT ,các thông tư ,văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT
-----------------------------------------------------------------------
MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN XDCB VÀ TSCD
III/ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Nhận và cập nhật chứng từ về TSCĐ, kiểm tra xác nhận TSCĐ khi nhập.
2. Lập biên bản bàn giao và bàn giao tài sản cho đơn vị (bộ phận) công ty.
3. Lập và giao biên bản bàn giao trách nhiệm sử dụng tài sản.
4. Tập hợp chi phí XDCB, chi phí sửa TSCĐ, chi phí sửa chữa nhà xưởng, lập quyết toán XDCB, chi phí sửa chữa hoàn thành.
5. Cập nhật tăng giảm TSCĐ, lập danh sách tăng giảmTSCĐ từng tháng, năm.
6. Xác định thời gian khấu hao TSCĐ (theo khung qui định nhà nước), tính khấu hao TSCĐ, chuyển số liệu khấu hao tháng cho từng bộ phận để hạch toán.
7. Lập biên bản thanh lý TSCĐ.
8. Lập thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, Hồ sơ TSCĐ.
9. Lập danh mục hồ sơ, tài liệu tài sản, sắp xếp và lưu hồ sơ TSCĐ.
10. Kiểm kê TSCĐ 6 tháng hoặc cuối năm.
11. Cung cấp số liệu và tài liệu liên quan về TSCĐ khi có yêu cầu của phòng kế toán.
IV/ Tiêu chuẩn:
1. Trình độ: tốt nghiệp trung cấp trở lên.
2. Hiểu biết về nghiệp vụ kế toán, chế độ kế toán.
3. Biết học hỏi và thu thập kiến thức về máy móc thiết bị đang sử dụng tại công ty.
4. Hiểu biết về nghiệp vụ kế toán TSCĐ
-----------------------------------------------------------------------
MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
II/ Mục đích công việc
Quản lý toàn bộ các tài khoản tại ngân hàng của công ty.
III/ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Kiểm tra tính đúng đắn các nội dung ghi trên séc và viết phiếu thu séc với những séc hợp lệ.
2. Lập bảng kê nộp séc, trình ký, đóng dấu để nộp ra ngân hàng
3. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của đề nghị thanh toán và lập lệnh chi tiền, uỷ nhiệm chi, công văn mua ngoại tệ (đối với lệnh chi ngoại tệ)... và nộp ra ngân hàng.
4. Kiểm tra đơn xin bảo lãnh ngân hàng của các bộ phận khi có nhu cầu phải bảo lãnh của ngân hàng
5. Lập hồ sơ bảo lãnh tại các ngân hàng.
6. Chuyển hồ sơ cho kế toán trưởng và chủ tài khoản ký.
7. Nộp hồ sơ cho ngân hàng
8. Theo dõi tình hình thực hiện các bảo lãnh tại các ngân hàng
9. Lập hồ sơ vay vốn ngân hàng, trả nợ vay ngân hàng theo qui định của ngân hàng và mục đích của từng lần vay.
10. Chuyển hồ sơ cho kế toán trưởng và chủ tài khoản ký.
11. Chuyển giao hồ sơ cho ngân hàng và theo dõi tình hình nhận nợ và trả nợ vay ngân hàng.
12. Chuẩn bị hồ sơ mở L/C.
13. Theo dõi tình hình mở thanh toán, ký hậu vận đơn gốc, bảo lãnh các LC
14. Nhận chứng từ từ các ngân hàng, xắp xếp theo nội dung
15. Kiểm tra chứng từ báo nợ, báo có, báo vay, báo trả vay của các ngân hàng.- Định khoản, vào máy các chứng từ tiền gửi, ký cược, ký quỹ, tiền vay ngân hàng.
16. In bảng kê, ký người lập bảng kê, chuyển cho người kiểm soát
17. Sau khi hồ sơ được kiểm tra, đóng file lưu trữ.
18. Kiểm tra số dư các tài khoản ngân hàng và làm bút toán chênh lệch tỷ giá các tài khoản ngân hàng.
19. In phiếu kế toán, ký người lập và chuyển cho kế toán trưởng ký và lưu trữ.
20. Kiểm tra số dư tiền gửi các ngân hàng để xem tăng giảm của tiền gửi ngân hàng, báo cáo cho trưởng phòng để kiểm soát và thực hiện kế hoạch dòng tiền
21. Nộp tiền ra ngân hàng để phục vụ các hoạt động của công ty
22. Theo dõi để thực hiện các công việc đã yêu cầu và giải đáp các khúc mắc của phía ngân hàng
CTy em nhập đá từ nước ngoài về rùi cung cấp cho các đại lý.em mới đi làm em chỉ biết mỗi báo cáo thuế hàng tháng thui em muốn hỏi các anh chị ngoài báo cáo thuế tháng ra con những gì nữa.anh chị chỉ giùm em với.em cảm ơn nhiều nhiều nha
hihihihi ko sao đâu bạn đừng lo lắng quá như vậy, trong thành phố này có rất nhiều cty cơ mà bạn hãy tự tin lên,mà bạn có thực sự yêu thích công việc kế toán ko nếu y thích thì bạn cứ mạnh dạng nộp đơn vào các cty đang có nhu cầu tuyển còn nếu ko thfi bây giờ bạn đang học thì bạn thử kiếm công việc nhẹ nhàng có n thưòi gian để học tập. tại 020 cũng đang học liên thong nên hiểu cảnh ngày làm đêm học cực lắm. nhất là những lúc thi cử. còn chuyện bạn muốn học về cách làm kế toán thì bạn cứ tải mấy phần mền về là biét thui hà.cám ơn chị. nhưng giờ chỗ nào tuyển kt cũng đòi hỏi kinh nghiệm hết. công ty e đến tháng 10 này là chuyển địa điểm và e sắp phải thất nghiệp rồi vì e còn pải đi học ko thể đi theo cty dc với lại e cũng muốn nghỉ xin đi làm kt, mà giờ xin việc khó quá vì e ko có kinh nghiêmk.
Bác ơi, em mới làm kế toán, em vào tham khảo thấy bác có kinh nghiệm nên em muốn học hỏi ít kinh nghiệm của Bác. bác cho em mail thi thoảng em làm phiền bác với. mail của em là nguyenbichtiep@gmail.com. Cám ơn bác nhiu`Em tham khảo ở đây nhé:
CÔNG VIỆC CỦA KẾ TOÁN TỔNG HỢP
1.Trách nhiệm:
-Kiểm tra đối chiếu số liệu nội bộ, số liệu chi tiết và tổng hợp
-Kiểm tra định khoản nghiệp vụ phát sinh
-Kiểm tra sự cân đối giữa bảng tổng hợp và chi tiết
-Kiểm tra Sdư cuối kỳ có hợp lý và khớp đúng với báo cáo chi tiết không
-Hoạch toán TNhập,Chi phí, khấu hao TSCĐ, công nợ, nghiệp vụ khác, thuế VAT và báo cáo thuế khối văn phòng Cty, lập quyết toán văn phòng công ty.
-Theo dõi và quản lý tổng quát công nợ từ đó đề xuất lập dphòng hoặc xử lý nợ phải thu khó đòi,...
-In sổ chi tiết, sổ tổng hợp theo qđịnh
-Lập BCTChính năm,quý,tháng theo ycầu và báo cáo giải trình
-Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
-Giải trình số liệu với cơ quan có chức năng như thuế,
QUYỀN HẠN
-Trực tiếp yêu cầu các kế toán điều chỉnh nghiệp vụ khi có phát hiện sai
-Yêu cầu kế toán viên cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin khi co ycầu psinh.
-Lưu trữ dữ liệu theo quy định
-----------------------------------------------------------------------
MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TRƯỞNG
Chịu trách nhiệm về các báo cáo tài chính của công ty.
III/ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp để tiến hành ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động vận doanh của Cty, trên cơ sở không ngừng cải tiến tổ chức bộ máy và tuân thủ Pháp lệnh kế toán thống kê.
2. Thiết lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và quyết toán theo qui định của Nhà nước và Điều lệ Công ty.
3. Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu quả các nghiệp vụ kế toán quản trị.
4. Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chánh, kế toán do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kế toán – thống kê .
5. Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán.
6. Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ kế toán viên của Công ty.
7. Thực hiện quản lý hoạt động ngân sách của doanh nghiệp.
8. Hoạch định và đưa ra những quyết định tài chánh ngắn hạn.
IV/ Tiêu chuẩn:
Trình độ học vấn Tốt nghiệp Đại học
Trình độ chuyên môn Kế toán, tài chính, quản trị
Trình độ ngoại ngữ Tiếng Anh - Trình độ C trở lên
Kinh nghiệm thực tế 02 năm
Yêu cầu khác Am hiểu lĩnh vực quản trị, ngoại giao.
Giỏi trong các lĩnh vực của kế toán, tài chính, thống kê.
-----------------------------------------------------------------------
MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN CÔNG NỢ
II/ Mục đích công việc
Quản lý toàn bộ công nợ của công ty.
III/ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Nhận hợp đồng kinh tế của các bộ phận:
- Kiểm tra nội dung, các điều khoản trong hợp đồng có liên quan đến điều khoản thanh toán.
- Thêm mã khách hàng, mã nhà cung cấp mới vào Solomon đối với các khách hàng mới
- Sửa mã trên đối với khách hàng, nhà cung cấp có sự chuyển nhượng hoặc thay đổi
- Vào mã hợp đồng trong Phần mềm quản lý Tài chính Kế toán để theo dõi theo từng hợp đồng của từng khách hàng
2. Nhận đề nghị xác nhận công nợ với khách hàng, nhà cung cấp
3. Xác nhận (Release) hoá đơn bán hàng, chứng từ thanh toán
4. Kiểm tra công nợ:
- Khách hàng mua hàng theo từng đề nghị và dựa trên hợp đồng nguyên tắc bán hàng đã ký, kiểm tra giá trị hàng mà khách hàng muốn mua, hạn mức tín dụng và thời hạn thanh toán mà công ty chấp nhận cho từng khách hàng.
- Khách hàng mua hàng theo hợp đồng kinh tế đã ký, kiểm tra về số lượng hàng, chủng loại hàng hoá, phụ kiện đi kèm, giá bán, thời hạn thanh toán.
- Kiểm tra chi tiết công nợ của từng khách hàng theo từng chứng từ phát sinh công nợ, hạn thanh toán, số tiền đã quá hạn, báo cho bộ phận bán hàng, cán bộ thu nợ và cán bộ quản lý cấp trên
- Kiểm tra chi tiết công nợ của từng nhà cung cấp, từng bộ phận theo từng chứng từ phát sinh công nợ phải trả, hạn thanh toán, số tiền nợ quá hạn, số tiền PP và báo cho các bộ phận mua hàng và cán bộ quản lý cấp trên
5. Liên lạc thường xuyên với các bộ phận/ Cán bộ quản trị hợp đồng về tình hình thực hiện hợp đồng.
6. Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, khi khách hàng trả tiền tách các khoản nợ theo hợp đồng, theo hoá đơn bán hàng.
7. Theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng mua hàng hoá, dịch vụ trong và ngoài nước của các bộ phận.
8. Đôn đốc và trực tiếp tham gia thu hồi nợ với các khoản công nợ khó đòi, nợ lâu, và các khoản công nợ trả trước cho nhà cung cấp đã quá thời hạn nhập hàng hoặc nhận dịch vụ
9. Lập bút toán kết chuyển công nợ hàng hoá, dịch vụ với các Chi nhánh/công ty
10. Định kỳ làm xác nhận công nợ với các chi nhánh/công ty
11. Lập bút toán điều chỉnh tỷ giá và các điều chỉnh liên quan của các bộ phận, khách hàng, nhà cung cấp
12. Kiểm tra báo cáo công nợ trên soft.
13. Lập báo cáo công nợ và công nợ đặc biệt
14. Lập thông báo thanh toán công nợ
15. Lập báo cáo tình hình thực hiện các hợp đồng, thông tin chung về công nợ.
16. Kiểm tra số liệu công nợ để lập biên bản xác nhận công nợ với từng khách hàng, từng nhà cung cấp.
17. Công nợ tạm ứng của cán bộ công ty/CN:
- Hàng ngày, theo dõi hạn thanh toán tạm ứng và nhắc thanh toán khi đến hạn chi tiết theo từng đối tượng, bộ phận
- Hàng tuần, thông báo danh sách tạm ứng chung và danh sách tạm ứng từng lần quá hạn đến từng đối tượng, bộ phận.
- Cuối năm, xác nhận nợ các khoản tạm ứng với từng cán bộ, bộ phận.
18. Công nợ ủy thác:
- Quản lý các HĐUT theo từng khách hàng: kiểm tra nội dung, vào sổ theo dõi các HĐUT khi nhận được hợp đồng.
- Khi hàng về, trên cơ sở HĐUT, tờ khai hải quan để kiểm tra, đối chiếu, tra mã hàng, vào soft, in phiếu nhập kho, hóa đơn trả hàng ủy thác. Định khoản hoá đơn, vào soft các nghiệp vụ phát sinh (phần nghiệp vụ khác).
- Kiểm tra các số liệu đã vào soft, in bảng kê chứng từ chuyển cho kế toán trưởng kiểm soát
- Nhận lại chứng từ đã kiểm soát để lưu trữ.
- Theo dõi việc thực hiện HĐUT và nhắc thanh toán khi đến hạn.
- Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá theo từng hợp đồng khi thực hiện xong.
- Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận công nợ các khoản công nợ ủy thác theo từng HĐUT, từng khách hàng, từng bộ phận.
19. Công nợ khác:
- Phần hàng hóa: theo dõi và nhắc làm các thủ tục xuất trả vay, trả bảo hành khi có hàng.
- Phần phải thu, phải trả khác: theo dõi và nhắc thanh toán khi có phát sinh.
- Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận nợ các khoản công nợ phải thu, phải trả theo từng khách hàng, từng bộ phận.
20. Các khoản vay cá nhân và cán bộ trong công ty:
- Quản lý các hợp đồng, biên bản thanh toán hợp đồng vay cá nhân và cán bộ.
- Theo dõi các hợp đồng và nhắc thanh toán khi đến hạn.
- Làm thanh lý hợp đồng cũ và hợp đồng mới khi có phát sinh.
- Điều chỉnh các bút toán chênh lệch tỷ giá phát sinh.
- Tính lãi phải trả cho từng đối tượng và từng hợp đồng.
IV/ Tiêu chuẩn:
Trình độ học vấn Tốt nghiệp đại học
Trình độ chuyên môn Kế toán Tài chính
Trình độ Ngoại ngữ Tiếng Anh - Trình độ C trở lên
Kinh nghiệm thực tế ít nhất 01 năm làm kế toán chuyên nghiệp
Yêu cầu khác Cẩn thận, kiên trì, giao tiếp tốt
-----------------------------------------------------------------------
MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THUẾ
III/ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Trực tiếp làm việc cơ quan thuế khi có phát sinh .
2. Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào , đầu ra của từng cơ sở.
3. Kiểm tra đối chiếu bảng kê khai hồ sơ xuất khẩu
4. Hằng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu ra của toàn Cty ,phân loại theothuế suất .
5. Hằng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu vào của toàn Cty theo tỉ lệ phân bổ đầu ra được khấu trừ .
6. Theo dõi báo cáo tình hình nộp ngân sách , tồn đọng ngân sách ,hoàn thuế của Cty .
7. Cùng phối hợp với kế toán tổng hợp đối chiếu số liệu báo cáo thuế của các cơ sở giữa báo cáo với quyết toán .
8. Lập hồ sơ ưu đãi đối với dự án đầu tư mới , đăng ký đơn vị phát sinh mới hoặc điều chỉnh giảm khi có phát sinh.
9. Lập hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh .
10. Lập báo cáo tổng hợp thuế theo định kỳ hoặc đột xuất (nhóm thuế suất ,đơn vị cơ sở).
11. Kiểm tra hóa đơn đầu vào (sử dụng đèn cực tím ) đánh số thứ tự để dễ truy tìm , phát hiện loại hóa đơn không hợp pháp thông báo đến cơ sở có liên quan .
12. Hằng tháng đóng chứng từ báo cáo thuế của cơ sở ,toàn Cty .
13. Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế .
14. Lập bảng kê danh sách lưu trữ, bảo quản hóa đơn thuế GTGT VCNB theo thời gian, thư ùtự số quyển không để thất thoát, hư hỏng.
15. Kiểm tra đối chiếu biên bản trả ,nhận hàng để điều chỉnh doanh thu báo cáo thuế kịp thời khi có phát sinh .
16. Cập nhật kịp thời các thông tin về Luật thuế ,soạn thông báo các nghiệp vụ qui định của Luật thuế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty để cơ sở biết thực hiện.
17. Lập kế hoạch thuế giá trị gia tăng ,thu nhập doanh nghiệp ,nộp ngân sách
18. Yêu cầu chấp hành nguyên tắc bảo mật.
19. Cập nhật thep dõi việc giao nhận hoá đơn (mở sổ giao và ký nhận).
20. Theo dõi tình hình giao nhận hoá đơn các đơn vị cơ sở.
21. Hằng tháng, quý, năm, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn trong kỳ.
22. Cập nhật và lập giấy báo công nợ các đơn vị cơ sở.
IV/ Tiêu chuẩn:
1. Trình độ Đại học kinh tế .
2. Am hiểu Luật thuế GTGT ,các thông tư ,văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT
-----------------------------------------------------------------------
MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN XDCB VÀ TSCD
III/ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Nhận và cập nhật chứng từ về TSCĐ, kiểm tra xác nhận TSCĐ khi nhập.
2. Lập biên bản bàn giao và bàn giao tài sản cho đơn vị (bộ phận) công ty.
3. Lập và giao biên bản bàn giao trách nhiệm sử dụng tài sản.
4. Tập hợp chi phí XDCB, chi phí sửa TSCĐ, chi phí sửa chữa nhà xưởng, lập quyết toán XDCB, chi phí sửa chữa hoàn thành.
5. Cập nhật tăng giảm TSCĐ, lập danh sách tăng giảmTSCĐ từng tháng, năm.
6. Xác định thời gian khấu hao TSCĐ (theo khung qui định nhà nước), tính khấu hao TSCĐ, chuyển số liệu khấu hao tháng cho từng bộ phận để hạch toán.
7. Lập biên bản thanh lý TSCĐ.
8. Lập thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, Hồ sơ TSCĐ.
9. Lập danh mục hồ sơ, tài liệu tài sản, sắp xếp và lưu hồ sơ TSCĐ.
10. Kiểm kê TSCĐ 6 tháng hoặc cuối năm.
11. Cung cấp số liệu và tài liệu liên quan về TSCĐ khi có yêu cầu của phòng kế toán.
IV/ Tiêu chuẩn:
1. Trình độ: tốt nghiệp trung cấp trở lên.
2. Hiểu biết về nghiệp vụ kế toán, chế độ kế toán.
3. Biết học hỏi và thu thập kiến thức về máy móc thiết bị đang sử dụng tại công ty.
4. Hiểu biết về nghiệp vụ kế toán TSCĐ
-----------------------------------------------------------------------
MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
II/ Mục đích công việc
Quản lý toàn bộ các tài khoản tại ngân hàng của công ty.
III/ Nhiệm vụ cụ thể:
1. Kiểm tra tính đúng đắn các nội dung ghi trên séc và viết phiếu thu séc với những séc hợp lệ.
2. Lập bảng kê nộp séc, trình ký, đóng dấu để nộp ra ngân hàng
3. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của đề nghị thanh toán và lập lệnh chi tiền, uỷ nhiệm chi, công văn mua ngoại tệ (đối với lệnh chi ngoại tệ)... và nộp ra ngân hàng.
4. Kiểm tra đơn xin bảo lãnh ngân hàng của các bộ phận khi có nhu cầu phải bảo lãnh của ngân hàng
5. Lập hồ sơ bảo lãnh tại các ngân hàng.
6. Chuyển hồ sơ cho kế toán trưởng và chủ tài khoản ký.
7. Nộp hồ sơ cho ngân hàng
8. Theo dõi tình hình thực hiện các bảo lãnh tại các ngân hàng
9. Lập hồ sơ vay vốn ngân hàng, trả nợ vay ngân hàng theo qui định của ngân hàng và mục đích của từng lần vay.
10. Chuyển hồ sơ cho kế toán trưởng và chủ tài khoản ký.
11. Chuyển giao hồ sơ cho ngân hàng và theo dõi tình hình nhận nợ và trả nợ vay ngân hàng.
12. Chuẩn bị hồ sơ mở L/C.
13. Theo dõi tình hình mở thanh toán, ký hậu vận đơn gốc, bảo lãnh các LC
14. Nhận chứng từ từ các ngân hàng, xắp xếp theo nội dung
15. Kiểm tra chứng từ báo nợ, báo có, báo vay, báo trả vay của các ngân hàng.- Định khoản, vào máy các chứng từ tiền gửi, ký cược, ký quỹ, tiền vay ngân hàng.
16. In bảng kê, ký người lập bảng kê, chuyển cho người kiểm soát
17. Sau khi hồ sơ được kiểm tra, đóng file lưu trữ.
18. Kiểm tra số dư các tài khoản ngân hàng và làm bút toán chênh lệch tỷ giá các tài khoản ngân hàng.
19. In phiếu kế toán, ký người lập và chuyển cho kế toán trưởng ký và lưu trữ.
20. Kiểm tra số dư tiền gửi các ngân hàng để xem tăng giảm của tiền gửi ngân hàng, báo cáo cho trưởng phòng để kiểm soát và thực hiện kế hoạch dòng tiền
21. Nộp tiền ra ngân hàng để phục vụ các hoạt động của công ty
22. Theo dõi để thực hiện các công việc đã yêu cầu và giải đáp các khúc mắc của phía ngân hàng
Nếu Cty chi moi minh em lam thi cũng nhiều việc chứ: Mua hàng (hàng nhập phải có thêm nghiệp vụ thuế XNK), bán hàng, tính lương cho các bộ phận, ghi chép NVPS về chi phí hành chính v.v..Đâu phải chỉ BC thuế đâu!CTy em nhập đá từ nước ngoài về rùi cung cấp cho các đại lý.em mới đi làm em chỉ biết mỗi báo cáo thuế hàng tháng thui em muốn hỏi các anh chị ngoài báo cáo thuế tháng ra con những gì nữa.anh chị chỉ giùm em với.em cảm ơn nhiều nhiều nha