Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

hathanhtien

Member
Hội viên mới
Cty em có vốn điều lệ 300tr hạch toán phu thuộc vào cty mẹ.
Năm 2011 quỹ tiền mặt bên em cũng bị âm 120tr, kế toán xử lý bằng cách làm hợp đồng vay tiền của cá nhân (không trả lãi). sang năm 2012 trên sổ quỹ TM âm 228tr vậy em có nên làm hợp đồng vay nữa hay k? Tính ra số tiền đi vay lớn hơn cả số vốn điều lệ như vậy có ảnh hưởng gì k ạ? ( số tiền này chỉ vay trên giấy tờ cho hợp với báo cáo TC thôi chứ thực tế thì k phải đi vay)
Có các nào xử lý k hỡi các bác? em đang rất cần sự giúp đỡ của các bác.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Cty em có vốn điều lệ 300tr hạch toán phu thuộc vào cty mẹ.
Năm 2011 quỹ tiền mặt bên em cũng bị âm 120tr, kế toán xử lý bằng cách làm hợp đồng vay tiền của cá nhân (không trả lãi). sang năm 2012 trên sổ quỹ TM âm 228tr vậy em có nên làm hợp đồng vay nữa hay k? Tính ra số tiền đi vay lớn hơn cả số vốn điều lệ như vậy có ảnh hưởng gì k ạ? ( số tiền này chỉ vay trên giấy tờ cho hợp với báo cáo TC thôi chứ thực tế thì k phải đi vay)
Có các nào xử lý k hỡi các bác? em đang rất cần sự giúp đỡ của các bác.

Bạn xem thật tế công ty lấy đâu có tiền đề chi dẫn đến âm quỹ đề hạch toán đúng theo hướng thật tế. Nếu cty lấy tiền của giám đốc hoặc cá nhân nào đó thi vẫn phải làm thụ tục vay thôi. Việc vay bao nhiêu, co vượt vốn hay không vượt điều lệ không quan trọng.
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Bạn xem thật tế công ty lấy đâu có tiền đề chi dẫn đến âm quỹ đề hạch toán đúng theo hướng thật tế. Nếu cty lấy tiền của giám đốc hoặc cá nhân nào đó thi vẫn phải làm thụ tục vay thôi. Việc vay bao nhiêu, co vượt vốn hay không vượt điều lệ không quan trọng.
Khi em tiếp nhận công việc thì tài khoản này đã phát sinh từ năm trước. Quỹ TM bị âm là do giữa giám đốc cty em và em gái của ông ta nhiều lần chuyển tiền cho nhau thông qua tài khoản của cty nên kế toãn cũ mới hạch toán số tiền đó vào TK311. Do vậy kế toán cũ đã lập hợp đồng vay và 2 bên đều ký (hợp đồng ảo) nhg trong năm vẫn k trả được nợ vậy em có phải làm phụ lục hợp đồng k? vì đúng ra vay ngắn hạn thì phải trả trong vòng 1 năm chứ ạ
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Chào bạn!
Nếu quỹ tiền mặt âm, bạn có thể làm hợp đồng vay tiền của cá nhân, có thể không trả lãi hoặc trả lãi nhưng lãi suất một năm không vượt quá 150% lãi suất cơ bản quy định của Ngân Hàng Nhà Nước, chỉ khống chế lãi suất thôi, còn bao nhiêu tiền cũng được, không có văn bản nào quy định. Cục thuế TP. HCM mới thanh tra bên cty mình, phần hợp đồng vay thuế chỉ quan tâm tới lãi suất thôi, vì nếu vượt lãi quy định sẽ tính vào chi phí không được trừ khi tính thuế. Bạn làm hợp đồng vay mà không tính lãi như vậy không vấn đề gì hết.

---------- Post added at 01:17 ---------- Previous post was at 01:11 ----------

Bạn sửa lại thời hạn thanh toán trên hợp đồng vay hoặc phải làm phụ lục hợp đồng nếu trong năm chưa trả nợ được.
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Chào bạn!
Nếu quỹ tiền mặt âm, bạn có thể làm hợp đồng vay tiền của cá nhân, có thể không trả lãi hoặc trả lãi nhưng lãi suất một năm không vượt quá 150% lãi suất cơ bản quy định của Ngân Hàng Nhà Nước, chỉ khống chế lãi suất thôi, còn bao nhiêu tiền cũng được, không có văn bản nào quy định. Cục thuế TP. HCM mới thanh tra bên cty mình, phần hợp đồng vay thuế chỉ quan tâm tới lãi suất thôi, vì nếu vượt lãi quy định sẽ tính vào chi phí không được trừ khi tính thuế. Bạn làm hợp đồng vay mà không tính lãi như vậy không vấn đề gì hết.
Bạn sửa lại thời hạn thanh toán trên hợp đồng vay hoặc phải làm phụ lục hợp đồng nếu trong năm chưa trả nợ được.

Bạn cho mình hỏi thêm chút nữa nha:
- số tiền năm trước bên mình vay chưa trả hết, năm nay lại vay tiếp mình hạch toán vào vay dài hạn có đc k?
- vay dài hạn của cá nhân k trả lãi có đc coi là hợp lệ không?
- do chưa trả hết nợ cũ vậy có phải điều chình từ tài khoản vay ngắn hạn thành vay dài hạn trên BCTC không hay chỉ cần làm phụ lục hợp đồng là đủ?
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Chào bạn!
Nếu quỹ tiền mặt âm, bạn có thể làm hợp đồng vay tiền của cá nhân, có thể không trả lãi hoặc trả lãi nhưng lãi suất một năm không vượt quá 150% lãi suất cơ bản quy định của Ngân Hàng Nhà Nước, chỉ khống chế lãi suất thôi, còn bao nhiêu tiền cũng được, không có văn bản nào quy định. Cục thuế TP. HCM mới thanh tra bên cty mình, phần hợp đồng vay thuế chỉ quan tâm tới lãi suất thôi, vì nếu vượt lãi quy định sẽ tính vào chi phí không được trừ khi tính thuế. Bạn làm hợp đồng vay mà không tính lãi như vậy không vấn đề gì hết.

---------- Post added at 01:17 ---------- Previous post was at 01:11 ----------

Bạn sửa lại thời hạn thanh toán trên hợp đồng vay hoặc phải làm phụ lục hợp đồng nếu trong năm chưa trả nợ được.

Bác bạn ngộ thật. 1 khi quỹ tiền mặt bị âm nghĩa là mình đã làm sai hoặc bỏ sót, hoặc có 1 nghiệp vụ nào chưa trọn. Kiểu gì thì củng xếp nó vào diện sai, giờ đi vay giả để bù vào. Lấy 1 cái sai này để lấp 1 cái sai khác. Đây là điều tối kỵ trong kế toán.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Để quỹ TM bị âm có 2 khả năng :
- Rút TM từ ngân hàng để chi cái gì đó nhưng quên k hạch toán nhập quỹ
- Do lập phiếu chi khống TM nhiều cái không có thật .
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

cai quan trong o day la ca nhan k dc quyen nhan hay chuyen tien mat thog qua tai khoan cty vi ca nhan k co phap nhan, chi dieu do thoi la cty ban da du pham luat roi day xem lai di nha
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Bác bạn ngộ thật. 1 khi quỹ tiền mặt bị âm nghĩa là mình đã làm sai hoặc bỏ sót, hoặc có 1 nghiệp vụ nào chưa trọn. Kiểu gì thì củng xếp nó vào diện sai, giờ đi vay giả để bù vào. Lấy 1 cái sai này để lấp 1 cái sai khác. Đây là điều tối kỵ trong kế toán.
Một người làm kế toán giỏi cũng không dám nói là mình làm đúng hoàn toàn, kế toán phải có sai sót và biết cách sửa sai
Tại sao bạn nghĩ làm hợp đồng vay như vậy là sai, bạn đã từng xử lý nghiệp vụ đó chưa? thực tế thuế đã kiểm tra đến nghiệp vụ đó bên cty mình và kết quả
làm như vậy không sai. Nếu không tìm đc nguyên nhân âm quỹ hay không biết cách bù vào thì đó là một cách, còn lựa chọn
như thế nào thì phải cân nhắc. Cách đó không sai, nếu sai thì vui lòng chỉ văn bản nào hướng dẫn?
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Một người làm kế toán giỏi cũng không dám nói là mình làm đúng hoàn toàn, kế toán phải có sai sót và biết cách sửa sai
Tại sao bạn nghĩ làm hợp đồng vay như vậy là sai, bạn đã từng xử lý nghiệp vụ đó chưa? thực tế thuế đã kiểm tra đến nghiệp vụ đó bên cty mình và kết quả
làm như vậy không sai. Nếu không tìm đc nguyên nhân âm quỹ hay không biết cách bù vào thì đó là một cách, còn lựa chọn
như thế nào thì phải cân nhắc. Cách đó không sai, nếu sai thì vui lòng chỉ văn bản nào hướng dẫn?
Chả hiểu bạn làm Kế toán kiểu gì mà bạn lại bảo là âm quỹ là không sai, rồi âm quỹ không tìm được cách nào nên vay tiền là đúng. Mình cũng chả hiểu là cái ông thuế nào lại cho đó là đúng (ngoại trừ chi tiền cho gã). Mình hỏi bạn nhé. Thế vay tiền rồi trên chứng từ sổ sách đó làm sao bạn có thể xóa nợ của họ? Chỉ khi nào bạn trả lại họ (trên sổ sách), một khi âm quỹ tìm không ra nguyên nhân, vay trên giấy tờ để bù vào, lúc gỡ cái khoản vay đó ra nó sẽ âm tiếp. Chả lẽ để từ ngày này sang ngày khác, năm này sang năm khác hả?
Nếu bảo là vay tiền là giải pháp tạm thời để chữa cháy thì mình không nói, đằng này bạn lại bảo là đúng thì mình...chịu. Còn việc luật nào không cho phép à. Không có 1 khoản mục nào nó ghi là "không được vay khống để bù vào quỹ" nhưng nếu bạn đọc luật, công văn, nghị định , chuẩn mực KT thì bạn sẽ hiểu thế nào là đúng, là sai. VD như chả có cái văn bản nào nó nói bắt buộc phải ghi Nợ rồi mới CÓ. Nhưng bạn cứ thử làm ngược lại xem, người ta sẽ nói gì bạn.

Cái nữa là làm kế toán mà bảo sai rồi lấy 1 bút toán khác lấp lại, bảo là không tìm được nguyên nhân thì mình chịu. Một khi làm sai thì nó mới dẫn đến sai, cái sai rất nhỏ thì có thể bỏ qua hoặc điều chỉnh "đại" cho nó đúng, còn cái sai lớn thì nhất thiết phải tìm cho ra.
Thân!

P/S: Đúng như bạn nói, không một KT nào dám nhận mình làm đúng luật, nhưng cái sai lè lè ra mà cãi là đúng thì không được. Làm kế toán thì nên đúng luật, hoặc nếu có thì hãy ít nhất có thể.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Chả hiểu bạn làm Kế toán kiểu gì mà bạn lại bảo là âm quỹ là không sai, rồi âm quỹ không tìm được cách nào nên vay tiền là đúng. Mình cũng chả hiểu là cái ông thuế nào lại cho đó là đúng (ngoại trừ chi tiền cho gã). Mình hỏi bạn nhé. Thế vay tiền rồi trên chứng từ sổ sách đó làm sao bạn có thể xóa nợ của họ? Chỉ khi nào bạn trả lại họ (trên sổ sách), một khi âm quỹ tìm không ra nguyên nhân, vay trên giấy tờ để bù vào, lúc gỡ cái khoản vay đó ra nó sẽ âm tiếp. Chả lẽ để từ ngày này sang ngày khác, năm này sang năm khác hả?
Nếu bảo là vay tiền là giải pháp tạm thời để chữa cháy thì mình không nói, đằng này bạn lại bảo là đúng thì mình...chịu. Còn việc luật nào không cho phép à. Không có 1 khoản mục nào nó ghi là "không được vay khống để bù vào quỹ" nhưng nếu bạn đọc luật, công văn, nghị định , chuẩn mực KT thì bạn sẽ hiểu thế nào là đúng, là sai. VD như chả có cái văn bản nào nó nói bắt buộc phải ghi Nợ rồi mới CÓ. Nhưng bạn cứ thử làm ngược lại xem, người ta sẽ nói gì bạn.

Cái nữa là làm kế toán mà bảo sai rồi lấy 1 bút toán khác lấp lại, bảo là không tìm được nguyên nhân thì mình chịu. Một khi làm sai thì nó mới dẫn đến sai, cái sai rất nhỏ thì có thể bỏ qua hoặc điều chỉnh "đại" cho nó đúng, còn cái sai lớn thì nhất thiết phải tìm cho ra.
Thân!

P/S: Đúng như bạn nói, không một KT nào dám nhận mình làm đúng luật, nhưng cái sai lè lè ra mà cãi là đúng thì không được. Làm kế toán thì nên đúng luật, hoặc nếu có thì hãy ít nhất có thể.
Nói chuyện với bạn này mệt quá.
Mình nói âm quỹ là không sai chỗ nào, vui lòng trích dẫn, mà làm hợp đồng vay để bù đắp tạm thời là không sai, mình đã xử lý được vấn đề này, thông qua kế toán trưởng, quyết toán và thanh tra, không hề có chuyện chi gì ở đây, nếu chi cho thuế tức là đã làm sai thì việc gì tư vấn làm gì, còn gì để nói. Mình thấy cách nói của bạn không thuyết phục người khác mà chỉ làm cho người ta tranh luận không đi đến được cách giải quyết. Nếu bạn nghĩ được cách xử lý giúp bạn hathanhtien thì thay vì bình luận cách làm của người khác hãy đưa ra cách giải quyết tư vấn cho bạn ấy. Vì mình không thích cách nói của bạn nên mình sẽ không giải thích cách làm của mình nữa, chốt lại vấn đề này. Mong bạn giúp bạn đưa ra câu hỏi "Cách xử lý khi quỹ tiền mặt âm" giải quyết vấn đề. Thanks
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Một người làm kế toán giỏi cũng không dám nói là mình làm đúng hoàn toàn, kế toán phải có sai sót và biết cách sửa sai
Tại sao bạn nghĩ làm hợp đồng vay như vậy là sai, bạn đã từng xử lý nghiệp vụ đó chưa? thực tế thuế đã kiểm tra đến nghiệp vụ đó bên cty mình và kết quả
làm như vậy không sai
. Nếu không tìm đc nguyên nhân âm quỹ hay không biết cách bù vào thì đó là một cách, còn lựa chọn
như thế nào thì phải cân nhắc. Cách đó không sai, nếu sai thì vui lòng chỉ văn bản nào hướng dẫn?
Bạn thử đọc lại câu trả lời trước của bạn và câu phản biện của bạn sau khi mình cm xem bạn nói có mâu thuẫn không? Cái nữa là quyết toán thuế không có chuyện gì chẳng qua là họ không phát hiện ra là bạn làm giả hợp đồng vay. Bạn thử để họ phát hiện ra xem liệu có sao không.
Phần trên bạn chỉ cho người ta 1 cách làm sai mà cái sai đó sẽ dẫn tới hậu quả về sau là cứ phải kéo dài mãi tình trạng nợ trên sổ sách. Nếu bạn nói đó là cách tạm thời để đối phó và sau này có thời gian tìm lại nguyên nhân thì mình đã không gay gắt.

---------- Post added at 09:56 ---------- Previous post was at 09:53 ----------

[/COLOR]
Nói chuyện với bạn này mệt quá.
Mình nói âm quỹ là không sai chỗ nào, vui lòng trích dẫn, mà làm hợp đồng vay để bù đắp tạm thời là không sai, mình đã xử lý được vấn đề này, thông qua kế toán trưởng, quyết toán và thanh tra, không hề có chuyện chi gì ở đây, nếu chi cho thuế tức là đã làm sai thì việc gì tư vấn làm gì, còn gì để nói. Mình thấy cách nói của bạn không thuyết phục người khác mà chỉ làm cho người ta tranh luận không đi đến được cách giải quyết. Nếu bạn nghĩ được cách xử lý giúp bạn hathanhtien thì thay vì bình luận cách làm của người khác hãy đưa ra cách giải quyết tư vấn cho bạn ấy. Vì mình không thích cách nói của bạn nên mình sẽ không giải thích cách làm của mình nữa, chốt lại vấn đề này. Mong bạn giúp bạn đưa ra câu hỏi "Cách xử lý khi quỹ tiền mặt âm" giải quyết vấn đề. Thanks

P/S: Cái chủ đề âm quỹ này có quá nhiều bạn hỏi rồi. Cứ đọc trong diễn đàn là có. Mình cũng đã trả lời ở các mục đó. Mình cũng dừng tranh luận với bạn ở đây. Thân.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

cho em hỏi mọi người 1 chút ah! mình làm hợp đồng vay ( hợp đồng ảo) như vậy thì cần làm những bước như thế nào ah?
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

cho em hỏi mọi người 1 chút ah! mình làm hợp đồng vay ( hợp đồng ảo) như vậy thì cần làm những bước như thế nào ah?
Chỉ cần soan thao và in ra 2 bản có đầy đủ chữ kí của 2 bên. Thường là làm hợp đồng vay của thành viên trong công ty cho dễ bạn ak
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

nhưng vay để bù quỹ công ty mà lại vay của nhân viên thì có hợp lý ko ah? giấy tờ mình chỉ cần làm vậy thôi ah? còn trên sổ sách thì sao ah?
Chỉ cần soan thao và in ra 2 bản có đầy đủ chữ kí của 2 bên. Thường là làm hợp đồng vay của thành viên trong công ty cho dễ bạn ak
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Ban nay nói đung. nếu lấy cai sai mà lấp cái sai là không dược Âm quy tiền mặt xử lý đâu có khó. lấy tất cả hóa đơn chưng tư ra kiểm tra và định khoản lại. nếu không còn cách nào. thì đây là cách tối ưu nhất.
Chúc bạn (Hathanhtien) sáng suốt
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Nhưng thực tế công ty mới thành lập không phải công ty nào cũng làm ăn có lãi đặc biệt trong mấy năm gần đây 2011, 2012 thì việc kinh doanh của một số công ty ko tốt. Vậy nên việc chi các khoản phải chi bị âm là điều khó tránh khỏi. Mình lấy ví dụ mua hàng hóa về nhập kho nhưng ko bán được hàng dẫn đến hàng tồn kho lớn, mà vẫn có các khoản chi hợp lý liên quan đến hoạt động của cty như chi lương, đóng bảo hiểm, chi liên phí liên quan khác ... Sẽ dẫn đến tiền mặt tại quỹ sẽ bị âm vậy làm như cách các a/c trong diễn đàn là được chứ ah?
 
Ðề: Cách xử lý khi quỹ tiền mặt bị âm

Nhưng thực tế công ty mới thành lập không phải công ty nào cũng làm ăn có lãi đặc biệt trong mấy năm gần đây 2011, 2012 thì việc kinh doanh của một số công ty ko tốt. Vậy nên việc chi các khoản phải chi bị âm là điều khó tránh khỏi. Mình lấy ví dụ mua hàng hóa về nhập kho nhưng ko bán được hàng dẫn đến hàng tồn kho lớn, mà vẫn có các khoản chi hợp lý liên quan đến hoạt động của cty như chi lương, đóng bảo hiểm, chi liên phí liên quan khác ... Sẽ dẫn đến tiền mặt tại quỹ sẽ bị âm vậy làm như cách các a/c trong diễn đàn là được chứ ah?
Mình cũng đồng ý với bạn
 
Xử lý âm quỹ tiền mặt
- Do nhu cầu sản xuất kinh doanh nên công ty có thể bị âm quỹ tiền mặt do đó cần có lượng tiền lưu động để bổ sung hoạt động Sản xuất kinh doanh?

- Vậy phương án cụ thể để xử lý vấn đề này như thế nào?


+Một là làm lại giấy phép kinh doanh nâng cao vốn điều lệ= > hơi phức tạp do phải đi làm thủ tục xin đổi giấy phép, cách làm này ăn chắc mặc bền

Nợ TK 111/ có TK 411

- Tiền lưu động tăng lên

- Năng lực tài chính nâng lên dễ đấu thầu và đối tác tin tưởng hơn


+Hai là tất cả các khoản mua hàng hóa đều ghi nhận nợ treo ở tài khoản 331* khi nào có tiền thì trả lại khách hàng

Nợ TK 152,153..627,641,642….,1331/ Có TK 331*

Nợ TK 331*/ Có TK 111

- Không có tiền dĩ nhiên đi mua nợ và trả khi có tiền

- Phương án này dễ sử dụng hơn


+Ba là làm phiếu thu tiền mặt + hợp đồng vay mượn với cá nhân lãi xuất 0%=> cách này chiếm tỉ lệ 99% kế toán hay dùng

Nợ TK 111/ Có TK 3388

Khi có tiền thì lại trả lại ngay = phiếu chi tiền

Nợ TK 3388/ Có TK 111


+Bốn là xem như ai đó đầu tư tài trợ cho không biếu không

Nợ TK 111/ Có TK 711

= > Cách này ko ai dùng vì bị đánh thuế TNDN 20% chú ý cẩn thận trước khi sử dụng
 
Xử lý âm quỹ tiền mặt
- Do nhu cầu sản xuất kinh doanh nên công ty có thể bị âm quỹ tiền mặt do đó cần có lượng tiền lưu động để bổ sung hoạt động Sản xuất kinh doanh?

- Vậy phương án cụ thể để xử lý vấn đề này như thế nào?


+Một là làm lại giấy phép kinh doanh nâng cao vốn điều lệ= > hơi phức tạp do phải đi làm thủ tục xin đổi giấy phép, cách làm này ăn chắc mặc bền

Nợ TK 111/ có TK 411

- Tiền lưu động tăng lên

- Năng lực tài chính nâng lên dễ đấu thầu và đối tác tin tưởng hơn


+Hai là tất cả các khoản mua hàng hóa đều ghi nhận nợ treo ở tài khoản 331* khi nào có tiền thì trả lại khách hàng

Nợ TK 152,153..627,641,642….,1331/ Có TK 331*

Nợ TK 331*/ Có TK 111

- Không có tiền dĩ nhiên đi mua nợ và trả khi có tiền

- Phương án này dễ sử dụng hơn


+Ba là làm phiếu thu tiền mặt + hợp đồng vay mượn với cá nhân lãi xuất 0%=> cách này chiếm tỉ lệ 99% kế toán hay dùng

Nợ TK 111/ Có TK 3388

Khi có tiền thì lại trả lại ngay = phiếu chi tiền

Nợ TK 3388/ Có TK 111


+Bốn là xem như ai đó đầu tư tài trợ cho không biếu không

Nợ TK 111/ Có TK 711

= > Cách này ko ai dùng vì bị đánh thuế TNDN 20% chú ý cẩn thận trước khi sử dụng
Cái vay cá nhân k phải 3411 hả anh
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top