cách điều chỉnh sau quyết toán

Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Bạn muốn đc ngay trên BCTC cũng đc.Thử điều chỉnh theo cách của Kiểm toán nhé:
Giả sử là do KH dẫn đến LN tăng (86-46)= 40tr
Kh tăng dẫn đến Cp tăng 40tr dẫn đến LN gộp, LNT, LNTT giảm 40tr, (Cái gì tăng thì đc giảm và ngcj lại)
Ảnh hưởng đến BCĐKT: TS: KH tăng 40tr, Tổng TS giảm 40tr: NV: LN chưa phân phối giảm 40tr. Tổng NV giảm 40tr
Bạn có thể điều chỉnh tuần tự: ghi giảm KH, giảm CP rồi KC như bt hoặc có thể đc trực tiếp trên BCTC bằng cách ghi giảm KH và ghi tăng LNTT: N 214/C 421(LNTT):40tr (Vì lỗ nên ko đc 3334)
Sau đó bạn làm bảng chỉnh hợp bảng CĐKT và BCKQKD gồm các côt: Khoản mục, Số trước đc, ĐC tăng hay giảm, Số sau đc
Sau đó bạn lập lại BCTC mới
Mọi người cho ý kiến nhé
 
Sửa lần cuối:
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Kiểm toán là khác với kiểm tra thuế chứ.
Kiểm toán là khi kiểm tra sổ kế toán thấy ghi không đúng sự thật nên mới yêu cầu điều chỉnh và lập lại BCTC mới.

Nếu thuế xuống kiểm tra mà ta đưa BCTC có kiểm toán rồi thì Thuế theo đó mà thu khỏi kiểm lại, vì đã có kiểm toán kiểm tra.

TP.HCM đã áp dụng cơ chế này. Đã có kiểm toán thì nộp tờ khai màu xanh. Thuế sẽ không ktra nữa, khi cần thì than tra thôi, không cần kiểm.
DN nào có vấn đề thì nộp tờ khai màu đỏ. Bình thường thì in trên giấy trắng.

Tự khai, tự nộp, tự chịu trách nhiệm trước Pháp luật.
 
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

1/
Tôi thấy lập luận này không đúng.

Nếu "Đầu tiên bạn xác định chi phí bị gạt đó do lý do gì, khi xác định được lý do thì xem ai là người bồi thường, công ty hay một cá nhân nào đó" thì có nghĩa là sổ kế toán và BCTC đã ghi chép không đúng thực tế, phải chờ đến cán bộ Thuế phát hiện ra.

BCTC và sổ ghi sai thì: làm lại cái khác đi.
Làm sao có thể làm việc trên sơ sở số liệu sai được?

Cán bộ thuế sẽ yêu cầu bạn làm lại sổ và BCTC đồng thời đề nghị UBND phạt vì vi phạm Luật kế toán.

Khi cán bộ thuế làm việc trên sổ kế toán và BCTC đồng nghĩa là sổ và BCTC đó đúng Luật kế toán rồi. Thuế phải tôn trọng Luật về kế toán, kiểm toán. Sổ của bạn làm đúng Luật thì thuế phải ton trọng điều đó.

Hehehehehehe, xin trả lời đầy đủ như thế này nhé:
Thứ nhất, nếu ta hạch toán cực kỳ đầy đủ, không sai tý nào, không những thuế mà các đơn vị khác vào kiểm tra (thanh tra nè, kiểm toán nè....) mà không phát hiện ra và thu thêm ta tý nào thì ta chả phải sửa cái gì cả, chỉ việc ngồi uống rượu đối với đàn ông, mua sắm đối với phụ nữ.
Tuy nhiên, sau khi đi đã tê tê rồi (vì uống nhiều với mua sắm nhiều) mà kế toán cũng là con người nên không tránh khỏi những sai sót trong hạch toán, vậy khi bị kiểm tra lại thấy sai sót (sai thì sửa chửa thì đẻ). Tức cái nỗi là các cơ quan kiểm tra không vào ngay khi ta định khoản xong nghiệp vụ để kiểm tra, các ông ý lại cứ dềnh dang, mấy năm sau mới vào, hehehehe. Vậy phải làm thế nào; "xin" nhưng các ông không cho. Thế là phải lóc cóc điều chỉnh. điều chỉnh ntn? chả nhẽ lại định khoản lại rồi in lại sổ sách của các năm từ thủa xa xưa đó à (tốn giấy quá). mà thế cũng không đúng nguyên tắc của kế toán về phát sinh (ông ý vào có biên bản ngày tháng năm).
Thế nên phải dùng cách bút toán điều chỉnh sau quyết toán bạn à.
Ta đứng ở thời điểm kiểm tra xong để điều chỉnh những cái xa xưa ý. Đó là thực tế cuộc sống Hehehehe, giải quyết cho bạn 1 vấn đề rồi nhé.

Tiếp vấn đề 2 là bạn thắc mắc là ta phải xác định là ai bồi thường, công ty hay cá nhân, việc xác định đó là có nguyên nhân của nó. Kế toán chỉ có mỗi việc là hạch toán, uống rượu và đi mua sắm. Hóa đơn thật nhưng của công ty bỏ trốn thì đầy, thằng cu phòng hành chính nhà nó bán hóa đơn, nó lại vác vào công ty thanh toán, kế toán biết nhưng kệ bởi nó có phong bì rồi, thế là đến khi quyết toán thuế nó mới lòi ra bởi thuế có nghiệp vụ kiểm tra hóa đơn, heheheh. Đã nhận phong bì của thằng cu kia rồi nhưng cu kia nó lại quên mất xếp, thế là xếp khăng khăng đòi phải truy thu thằng đó, không được tính vào công ty. Thế là thằng cu kia phải ọi ra, hehehe, mình cũng phải lén trả phong bì cho nó. Hehehehehehe. Thế là phải ghi nợ đòi nó/Có phải trả thuế thôi.

Hehehehe, còn vấn đề nào bạn chưa rõ nào, "Nào mình cùng lên xe buýt, nào mình cùng đi chơi nhé"

này GS ơi, mình hỏi bạn ko hiểu ý mình rồi, cái chênh lệch đó là do DN chịu hoàn toàn vì đây là DNTN GS ạ. mình đã đọc rất kỹ trả lời của bạn rồi, mình chọn Trường hợp 2 trong trả lời của bạn, nếu do DN chịu vậy thì phải định khoản Nợ TK nào hả bạn tốt, mình chỉ cần điều chỉnh ngay sao cho khớp với QT thuế chứ đằng nào thì DN cũng chịu phần tổn thất đó mà, bạn giúp mình với GS ơi, mình rất tội nghiệp
tái bút:
mình cũng ko đến nỗi tệ, khá xinh, vậy anh có tính phí ko đấy, mà nếu có tính thì bao nhiêu vậy anh GS, nhớ tính rẽ ấy nhé!!!:cray:
Nếu chênh lệch vĩnh viễn mà vẫn lỗ thì bạn chả động vào phần mềm máy tính làm gì cả, tuy nhiên bạn phải điều chỉnh lại phần mà mình định chuyển lỗ sang năm sau thôi, để cho nó bằng đúng phần chuyển lỗ của thuế.

Kiểm toán là khác với kiểm tra thuế chứ.
Kiểm toán là khi kiểm tra sổ kế toán thấy ghi không đúng sự thật nên mới yêu cầu điều chỉnh và lập lại BCTC mới.

Nếu thuế xuống kiểm tra mà ta đưa BCTC có kiểm toán rồi thì Thuế theo đó mà thu khỏi kiểm lại, vì đã có kiểm toán kiểm tra.

TP.HCM đã áp dụng cơ chế này. Đã có kiểm toán thì nộp tờ khai màu xanh. Thuế sẽ không ktra nữa, khi cần thì than tra thôi, không cần kiểm.
DN nào có vấn đề thì nộp tờ khai màu đỏ. Bình thường thì in trên giấy trắng.

Tự khai, tự nộp, tự chịu trách nhiệm trước Pháp luật.

Phần in đen bạn phải nói lại một tý nhé.
Nếu có kiểm toán Nhà nước, thanh tra Bộ Tài chính, Tổng cục thuế đã kiểm tra thì Cục thuế không được phép kiểm tra nhé, hoặc Cục thuế đã làm rồi thì ông Chi cục ngồi im nhé,
Các trường hợp còn lại nhé (mấy ông kiểm toán độc lập ý mà) thuế chỉ xem và tham khảo cho vui thôi.

Không tin cậu cứ thử đọc mấy dòng của ông kiểm toán độc lập mà xem : ý là " loại trừ các yếu tố do các cơ quan nhà nước quyết toán loại ra" ông kiểm toán nào mà không ghi dòng kiểu như này mà sau khi quyết toán cậu bị đòi thêm thuế thì cứ nã ông kiểm toán mà đòi
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

* Tớ lại có ý kiến sau, các cậu coi y thử nhé:
Thuế VAT đầu vào ko được khấu trừ sẽ được đưa vào CP, vậy tại sao ta ko đưa vào N811/C133: 60Tr => ghi giảm thuế VAT đầu vào và tất nhiên là sẽ loại CP 811 này khi quyết toán năm 2007. Tuy nhiên khi ghi nhận giảm VAT như vậy thì trên tờ khai thuế tháng hiện tại sẽ làm như thế nào ? vì theo nguyên tắc thì 01/KHBS ko sử dụng khi quyết toán thuế !!!

* Rất mong các bạn cho ý kiến giúp đỡ, cùng thảo luận nhé pác [you]
Theo m thì VAT đvào ko ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên BCKQKD mà chỉ ảnh hưởng đến BCĐKT thôi.
ĐC giảm VAT đầu vào, ghi tăng CP khác sẽ ảnh hưởng đến 421&3334.
Tuỳ theo qđ của DN nhưng cách tốt nhất là ghi giảm quỹ.VD như bù đắp bằng quỹ dự phòng TC: N 415/C133
 
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Hehehehehehe, xin trả lời đầy đủ như thế này nhé:
Thứ nhất, nếu ta hạch toán cực kỳ đầy đủ, không sai tý nào, không những thuế mà các đơn vị khác vào kiểm tra (thanh tra nè, kiểm toán nè....) mà không phát hiện ra và thu thêm ta tý nào thì ta chả phải sửa cái gì cả, chỉ việc ngồi uống rượu đối với đàn ông, mua sắm đối với phụ nữ.
Tuy nhiên, sau khi đi đã tê tê rồi (vì uống nhiều với mua sắm nhiều) mà kế toán cũng là con người nên không tránh khỏi những sai sót trong hạch toán, vậy khi bị kiểm tra lại thấy sai sót (sai thì sửa chửa thì đẻ). Tức cái nỗi là các cơ quan kiểm tra không vào ngay khi ta định khoản xong nghiệp vụ để kiểm tra, các ông ý lại cứ dềnh dang, mấy năm sau mới vào, hehehehe. Vậy phải làm thế nào; "xin" nhưng các ông không cho. Thế là phải lóc cóc điều chỉnh. điều chỉnh ntn? chả nhẽ lại định khoản lại rồi in lại sổ sách của các năm từ thủa xa xưa đó à (tốn giấy quá). mà thế cũng không đúng nguyên tắc của kế toán về phát sinh (ông ý vào có biên bản ngày tháng năm).
Thế nên phải dùng cách bút toán điều chỉnh sau quyết toán bạn à.
Ta đứng ở thời điểm kiểm tra xong để điều chỉnh những cái xa xưa ý. Đó là thực tế cuộc sống Hehehehe, giải quyết cho bạn 1 vấn đề rồi nhé.

Tiếp vấn đề 2 là bạn thắc mắc là ta phải xác định là ai bồi thường, công ty hay cá nhân, việc xác định đó là có nguyên nhân của nó. Kế toán chỉ có mỗi việc là hạch toán, uống rượu và đi mua sắm. Hóa đơn thật nhưng của công ty bỏ trốn thì đầy, thằng cu phòng hành chính nhà nó bán hóa đơn, nó lại vác vào công ty thanh toán, kế toán biết nhưng kệ bởi nó có phong bì rồi, thế là đến khi quyết toán thuế nó mới lòi ra bởi thuế có nghiệp vụ kiểm tra hóa đơn, heheheh. Đã nhận phong bì của thằng cu kia rồi nhưng cu kia nó lại quên mất xếp, thế là xếp khăng khăng đòi phải truy thu thằng đó, không được tính vào công ty. Thế là thằng cu kia phải ọi ra, hehehe, mình cũng phải lén trả phong bì cho nó. Hehehehehehe. Thế là phải ghi nợ đòi nó/Có phải trả thuế thôi.

Hehehehe, còn vấn đề nào bạn chưa rõ nào, "Nào mình cùng lên xe buýt, nào mình cùng đi chơi nhé"

Nếu chênh lệch vĩnh viễn mà vẫn lỗ thì bạn chả động vào phần mềm máy tính làm gì cả, tuy nhiên bạn phải điều chỉnh lại phần mà mình định chuyển lỗ sang năm sau thôi, để cho nó bằng đúng phần chuyển lỗ của thuế.



Phần in đen bạn phải nói lại một tý nhé.
Nếu có kiểm toán Nhà nước, thanh tra Bộ Tài chính, Tổng cục thuế đã kiểm tra thì Cục thuế không được phép kiểm tra nhé, hoặc Cục thuế đã làm rồi thì ông Chi cục ngồi im nhé,
Các trường hợp còn lại nhé (mấy ông kiểm toán độc lập ý mà) thuế chỉ xem và tham khảo cho vui thôi.

Không tin cậu cứ thử đọc mấy dòng của ông kiểm toán độc lập mà xem : ý là " loại trừ các yếu tố do các cơ quan nhà nước quyết toán loại ra" ông kiểm toán nào mà không ghi dòng kiểu như này mà sau khi quyết toán cậu bị đòi thêm thuế thì cứ nã ông kiểm toán mà đòi

Vấn đề 1:Ta đứng ở thời điểm kiểm tra xong để điều chỉnh những cái xa xưa ý.
Hà cớ chi mà phải gọi là kiểm tra xong? Phải chăng thời điểm đó cũg là trước thời điểm kiểm tra lần sau?
Việc điều chỉnh những sai sót đó chằng hề liên can chi đến việc mấy anh Thuế có xuống kiểm tra hay không. Hể cứ khi nào ta hơi hơi bớt say xỉn thì ta cũng tự mình phát hiện sai sót và tự chỉnh lấy thôi.
Thế thi thôi. Lần sau anh Thuế xuống kiểm tra thì cũng sửa xong dòooi. Đâu dám đỗ thừa mấy ảnh dềnh dềnh dàng dàng chứ.

Thuế phát hiện sai sót là phần chi phí hợp lý theo Thuế.
Nếu mà có: thuế phải nộp thêm, khấu hao bị chận phải chuyển kỳ sau khấu hao tiếp ...nghĩa là có những thứ mà theo Luật Thuế thì khác so với theo kế toán thì phải điều chỉnh thôi.
Mà phải điều chỉnh trước, rồi từ từ rỗi rãi mới tìm người mà bắt đền sau.

(hic khổ thân kế toán. Năm 2006 thì khỏi điều chỉnh đầu kỳ. Qua 2007 phải theo chuẩn mực).


Vấn đề thứ 2 bác đưa ví dụ cũng thấy kỳ kỳ:

Tiếp vấn đề 2 là bạn thắc mắc là ta phải xác định là ai bồi thường, công ty hay cá nhân, việc xác định đó là có nguyên nhân của nó. Kế toán chỉ có mỗi việc là hạch toán, uống rượu và đi mua sắm. Hóa đơn thật nhưng của công ty bỏ trốn thì đầy, thằng cu phòng hành chính nhà nó bán hóa đơn, nó lại vác vào công ty thanh toán, kế toán biết nhưng kệ bởi nó có phong bì rồi, thế là đến khi quyết toán thuế nó mới lòi ra bởi thuế có nghiệp vụ kiểm tra hóa đơn, heheheh. Đã nhận phong bì của thằng cu kia rồi nhưng cu kia nó lại quên mất xếp, thế là xếp khăng khăng đòi phải truy thu thằng đó, không được tính vào công ty. Thế là thằng cu kia phải ọi ra, hehehe, mình cũng phải lén trả phong bì cho nó. Hehehehehehe. Thế là phải ghi nợ đòi nó/Có phải trả thuế thôi.

Đằng nào chả là chi phí. Mỗi tội chi phí ăn nhậu đèn mờ mà hổng có hóa đơn nên mới phang đại cái hóa đơn mua 100 tấn thép. Vụ này mà bảo sếp hổng có phần thì ai mà tin. Thuế gạt ra bắt đóg thuế thì coi như thay vì thép giá 16.000đ/kg thì thành 21.000đ/kg thôi. Điều chỉnh đầu kỳ C333/N421 cũng hợp lý. Pác điều chỉnh giữa kỳ đưa vào 8211 thì hơi khó.


Còn vấn đề thứ 3 là cái in đen đen ấy, pác không tin thì thôi chứ nhợ.
Theo nguồn tin cạp cạp thì chính là ông anh tớ bày ra cái trò tờ khai xanh xanh đỏ đỏ ấy thôi.
Chẳng qua lính ổng đi kiểm mấy cty cứng cứng thì chẳng sơ múi gì nên phải ..khỏi kiểm. Kiếm mấy em gà gà cho dễ. Kiểm toán độc lập nó có giấy hành nghề thì khác gì cán bộ thuế đâu, kiểm thêm chi tổ nhọc xác phàm.

Mấy ông kiểm toán thì:" loại trừ các yếu tố do các cơ quan nhà nước quyết toán loại ra".
Mấy anh Thuế lại là: "nếu có sai sót gì mà tổ kiểm tra chưa phát hiện thì doanh nghiệp vẫn hoàn toàn chịu trách nhiệm".

Hết ý.

Mà nói thêm nè, kiểm toán Nhà nước là kiểm tra các cơ quan ban ngành chứ đâu mà kiểm tra doanh nghiệp. Bác nhỡ.

Theo m thì VAT đvào ko ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên BCKQKD mà chỉ ảnh hưởng đến BCĐKT thôi.
ĐC giảm VAT đầu vào, ghi tăng CP khác sẽ ảnh hưởng đến 421&3334.
Tuỳ theo qđ của DN nhưng cách tốt nhất là ghi giảm quỹ.VD như bù đắp bằng quỹ dự phòng TC: N 415/C133

Nếu giảm VAT đầu vào cho tăng chi phí thì ngay lúc đó thuế sẽ tính luôn. Đó là 2 sắc thuế khác nhau. Nộp ngay VAT bị loại ấy. Nếu có dư Nợ 133 thì cũng không cho cấn trừ. Còn TNDN giảm xuống, phần nộp thừa cho trừ vào kỳ nộp sau. Nhà nước hổng trả lại.
Hỏi sao Nhà nước chơi khôn vậy?
Ổng nói: Ngân sách thu là ngân sách thu, không có chi ra. Làm sao trả được.
(Ngân sách nhà nước chia ra 2 phần tách bạch nhau gọi là Ngân sách thu và Ngân sách chi).
Thành ra không có bao giờ mà quyết toán VAT loại ra lại điều chỉnh 133 cả.
Phần VAT bị loại: C3331/N421 ví dụ = 100 ; Đi nộp C111/N3331 = 100.
Phần TNDN đựoc giảm: C421/N3331=28. Số dư 3331 này để đó kỳ sau cấn trừ


Hic, tui chưa từng thấy sau quyết toán mà thuế TNDN lại giảm xuống. Chỉ có nộp thêm thôi.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

theo mình thì đó là khoản chênh lệch gữa công ty và thuế. các khoản chi phí đó bóc ra là do ko hợp lý, ko ảnh hưởng gì, cái phần lỗ của công ty được thuế công nhận thì được phép chuyển sang năm sau . N3334/C821lỗ lúc thuế chưa kiểm tra. sau đó N821/C3334. Số tiền bị bóc ra. Trường hợp thuế GTGT cũng vậy. Nợ 3331/Co133. cái kảhn thuế bóc ra vậy trên sổ cái chỉ còn Nợ 133. khoản tiền thừa nhận.
Xin cảm ơn.
 
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Hehehehehe, nói thực nhé, Gã sẹo không hiểu bạn định trình bày cái gì, bạn có thể viết rõ hơn không, chắc là do Gã sẹo mắt mờ chân chậm, đầu óc phát triển thiên về bã đậu nên không hiểu, hehehhe, bởi bài viết của Gã sẹo tưởng nghĩ là quá đầy đủ rồi, hehehhe. Bạn đọc lại tiêu đề của topic để chúng ta có cùng một lối suy nghĩ nhé, heheheh

Oke.

Tiêu đề: cách điều chỉnh sau quyết toán.

Sau là bao lâu? 1 năm hay 1 ngày?

Có biên bản quyết toán thì định khoản ngay theo biên bản đã.
Tính bắt đền ai thì tính sau.

Sao lại bảo: đầu tiên xem ai phải đền?
 
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

1/ Tôi nói là cán bộ thuế lập bảng tính cho 2 loại thuế GTGT và TNDN là việc làm hàng ngày của họ nên không sợ họ tính nhầm cho mình. Tôi đâu có nói là họ gạt chi phí vì nội dung, thủ tục hợp lý hay không hợp lý.

2/ Cả tháng trời cũng chưa thông nữa sao?
Gạt ra một số chi phí làm tăng lợi nhuận từ lỗ nhiều sang lỗ ít.
Cán bộ thuế tài ba như vậy chắc cho Giám đốc về vườn quá. Mướn cán bộ hàng năm phết vài cái là DN có lãi ngay. Khỏi quản lý, khỏi làm ăn chi cho cực

này sau bạn phản ứng mạnh dữ vậy, bạn có quá lời ko đấy?
nếu mình giỏi như bạn thì mình ko cần đưa lên diễn đàn để cầu cứu đâu bạn ạ
mà tuy câu hỏi của mình đưa ra đã lâu, nhưng có ai trả lời cho mình đúng như mình hỏi đâu
khi BCTC 2007, trong bảng CĐSPS gồm Đầu kỳ, trong kỳ và cuối kỳ đúng ko?
mà phần đầu kỳ thì phải chuyển qua đúng như BCTC 2006 thời điểm cuối kỳ, vì QT lúc Tháng 7/07, do đó chỉ điều chỉnh phần phát sinh 2007, do N421 cuối kỳ 2006 là 86tr, nhưng sau khi QT chỉ còn 46tr, vậy phải giảm 40tr ở N421(định khoản C421 phần phát sinh),vậy phải điều chỉnh Nợ TK nào đó để 2 bên Nợ và Có cân nhau chứ bạn, mình hỏi thế mà có ai trả lời đúng ý mình hỏi đâu chứ, sao bạn nặng lời với mình thế?nếu bạn ko giúp thì mình chịu, còn bạn giúp thì mình cảm ơn rất nhiều, chứ bạn đừng mắng mình nhé!
thân chào bạn!
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Oke.

Tiêu đề: cách điều chỉnh sau quyết toán.

Sau là bao lâu? 1 năm hay 1 ngày?

Có biên bản quyết toán thì định khoản ngay theo biên bản đã.
Tính bắt đền ai thì tính sau.


Sao lại bảo: đầu tiên xem ai phải đền?

Câu này rất hay: đúng là định khoản ngay theo biên bản đã, nhưng định khoản như thế nào? đó là điều mà Gã sẹo đang bàn với mọi người đó bạn à.

Trên biên bản quyết toán không có hướng dẫn bạn định khoản từng tý một đâu. Bạn phải cầm nó, đọc, suy nghĩ, tìm hiểu cốt lõi của vấn đề rồi để có những phương án định khoản cho đúng, phù hợp.

Tiếp đến: đầu tiên xem ai phải đền, thưa bạn rằng, trên biên bản quyết toán thuế thì chỉ quan tâm đến thuế nộp thêm bao nhiêu thôi, chuyện nội bộ cơ quan thuế không quan tâm, tuy nhiên thì kế toán lại phải quan tâm đến chuyện đó bởi mình là người quản tiền cho công ty.

Bạn còn ý kiến gì khác không?

Tuy câu hỏi của mình đưa ra đã lâu, nhưng có ai trả lời cho mình đúng như mình hỏi đâu
khi BCTC 2007, trong bảng CĐSPS gồm Đầu kỳ, trong kỳ và cuối kỳ đúng ko?
mà phần đầu kỳ thì phải chuyển qua đúng như BCTC 2006 thời điểm cuối kỳ, vì QT lúc Tháng 7/07, do đó chỉ điều chỉnh phần phát sinh 2007, do N421 cuối kỳ 2006 là 86tr, nhưng sau khi QT chỉ còn 46tr, vậy phải giảm 40tr ở N421(định khoản C421 phần phát sinh),vậy phải điều chỉnh Nợ TK nào đó để 2 bên Nợ và Có cân nhau chứ bạn
Bạn xem lại kỹ bài của mình đi mình đã trả lời câu hỏi của bạn rồi đó.

Bạn không phải làm cái gì cả bởi công ty bạn vẫn bị lỗ, Biên bản này sẽ xác định bạn chỉ được chuyển lỗ năm 2006 sang các năm sau là 46 triệu thôi, bình thường bạn được chuyển 86 triệu, nay chỉ được chuyển 46 triệu (đó chính là cốt lõi của vấn đề). Nó sẽ liên quan tới việc xác định thuế TNDN năm sau.

Còn công ty bạn vẫn bị lỗ 86 triệu, Dư Nợ 421 vẫn là 86 triệu là đúng.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

2/ Cả tháng trời cũng chưa thông nữa sao?
Gạt ra một số chi phí làm tăng lợi nhuận từ lỗ nhiều sang lỗ ít.
Cán bộ thuế tài ba như vậy chắc cho Giám đốc về vườn quá. Mướn cán bộ hàng năm phết vài cái là DN có lãi ngay. Khỏi quản lý, khỏi làm ăn chi cho cực

này sau bạn phản ứng mạnh dữ vậy, bạn có quá lời ko đấy?
nếu mình giỏi như bạn thì mình ko cần đưa lên diễn đàn để cầu cứu đâu bạn ạ
mà tuy câu hỏi của mình đưa ra đã lâu, nhưng có ai trả lời cho mình đúng như mình hỏi đâu

khi BCTC 2007, trong bảng CĐSPS gồm Đầu kỳ, trong kỳ và cuối kỳ đúng ko?
mà phần đầu kỳ thì phải chuyển qua đúng như BCTC 2006 thời điểm cuối kỳ, vì QT lúc Tháng 7/07, do đó chỉ điều chỉnh phần phát sinh 2007, do N421 cuối kỳ 2006 là 86tr, nhưng sau khi QT chỉ còn 46tr, vậy phải giảm 40tr ở N421(định khoản C421 phần phát sinh),vậy phải điều chỉnh Nợ TK nào đó để 2 bên Nợ và Có cân nhau chứ bạn, mình hỏi thế mà có ai trả lời đúng ý mình hỏi đâu chứ, sao bạn nặng lời với mình thế?nếu bạn ko giúp thì mình chịu, còn bạn giúp thì mình cảm ơn rất nhiều, chứ bạn đừng mắng mình nhé!
thân chào bạn!


Tôi xin lỗi nếu câu đó làm bạn hiểu nhầm.
Vì thấy đã lâu mà bạn không có tham gia thảo luận nên tôi nghĩ bạn đã bỏ topic này, chắc là vì vấn đề của bạn đã giải quyết xong.
Câu đó ý tôi nói đến những người đang thảo luận vẫn chưa thống nhất nhau là điều chỉnh theo yêu cầu của cơ quan Thuế và điều chỉnh sai sót kế toán là 2 việc khác nhau. Vì thế đã thảo luận đi quá rộng.
Lúc tranh luận thì gân cổ lên cãi thôi chứ không có ác ý hay nóng nãy gì đâu.

Đừng giận nhá. Cười lên cái cho đời thêm vui nào. :laugh1:


Trường hợp của bạn tôi nghĩ bạn nên nêu các chi tiết cụ thể của biên bản kiểm tra và nội dung các sai sót để xem xét đó có phải sai sót kế toán không hay chỉ là bị xuất toán do quy định của luật thuế.

Các thông tin đó là thông tin chính thức mà. Đâu có ngại vi phạm bí mật kinh doanh.

Trên biên bản quyết toán không có hướng dẫn bạn định khoản từng tý một đâu. Bạn phải cầm nó, đọc, suy nghĩ, tìm hiểu cốt lõi của vấn đề rồi để có những phương án định khoản cho đúng, phù hợp.

Tiếp đến: đầu tiên xem ai phải đền, thưa bạn rằng, trên biên bản quyết toán thuế thì chỉ quan tâm đến thuế nộp thêm bao nhiêu thôi, chuyện nội bộ cơ quan thuế không quan tâm, tuy nhiên thì kế toán lại phải quan tâm đến chuyện đó bởi mình là người quản tiền cho công ty.

Bạn còn ý kiến gì khác không?

Có.
Đôi khi biên bản kiểm tra có yêu cầu điều chỉnh BCDKT của DN. Nếu bạn nói không có thì vì bạn chưa gặp đó thôi. Ở đây tôi không nói là quyết định điều chỉnh BCDKT của cơ quan Tài Chánh đối với DNNN đâu nhá. Vì trường hợp đó cũng không phải là quyết định yêu cầu điều chỉnh của cơ quan Thuế.
Nếu có như thế thì điều chỉnh theo biên bản đó.

Và cũng có thể đó là trường hợp trước khi có chuẩn mức kế toán. Khi đó Thuế TNDN chưa được xem là chi phí đối với kế toán.
Ngày nay Thuế không cần điều chỉnh vì đã có chuẩn mực quy định.

Cuối cùng, ít ra ta cũng đi đến thống nhất quan điểm: việc bắt đền này nọ chỉ là sai sót trong việc kế toán và được điều chỉnh theo 3 pp của kế toán, như là hoạt động hàng ngày của DN thôi, phải không?
 
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

chào các bậc anh chị! xin giúp em giải quyết khó khăn nhé!
Năm 2006 DN em BCTC lỗ 86tr(do mới XDCB)
sau QT lúc T7/07 thì bị gạt 1 số CP như:
KH TSCĐ, CPTC, CP khác
vậy còn lỗ 46tr
phải điều chỉnh ntn trên NKSC?định khoản ra sao? mumly có chỉ em bút toán âm các TK đó, nhưng em chỉ muốn đ/chỉnh nhanh ngay TK 421 thôi(cho nhanh ấy mà)có được không? có sách viết TK 4211 là TK đ/chỉnh sai xót của năm trước, vậy đ/chỉnh đó liên quan đến TK nào? xin giúp em với! chân thành cảm ơn!!!
Topic này mọi người tham gia thảo luận sôi nổi quá! Let bon chen một chút nhé!

Tất cả mọi chi phí mà bị loại ra sau khi được cơ quan thuế quyết toán thì lấy TK 421 - Lợi nhuận sau thuế ra TRẢ hết. Đó là câu trả lời đúng!

Nhưng chúng ta thảo luận thêm vấn đề này nhé:
Nếu đến thời điểm quyết toán thuế mà TK 421 của DN vẫn là một con số âm (lỗ) thì chúng ta sẽ hạch toán như thế nào???
 
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Topic này mọi người tham gia thảo luận sôi nổi quá! Let bon chen một chút nhé!

Tất cả mọi chi phí mà bị loại ra sau khi được cơ quan thuế quyết toán thì lấy TK 421 - Lợi nhuận sau thuế ra TRẢ hết. Đó là câu trả lời đúng!

Nhưng chúng ta thảo luận thêm vấn đề này nhé:
Nếu đến thời điểm quyết toán thuế mà TK 421 của DN vẫn là một con số âm (lỗ) thì chúng ta sẽ hạch toán như thế nào???

Trời đất Let ơi là Let, Let chả chịu đọc kỹ gì cả, thứ nhất chưa chắc là dùng 421 trả đâu, thứ 2 vấn đề thảo luận thêm đó Gã sẹo điều chỉnh cả trường hợp của Let hỏi rồi.
 
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

chào các bậc anh chị! xin giúp em giải quyết khó khăn nhé!
Năm 2006 DN em BCTC lỗ 86tr(do mới XDCB)
sau QT lúc T7/07 thì bị gạt 1 số CP như:
KH TSCĐ, CPTC, CP khác
vậy còn lỗ 46tr
phải điều chỉnh ntn trên NKSC?định khoản ra sao? mumly có chỉ em bút toán âm các TK đó, nhưng em chỉ muốn đ/chỉnh nhanh ngay TK 421 thôi(cho nhanh ấy mà)có được không? có sách viết TK 4211 là TK đ/chỉnh sai xót của năm trước, vậy đ/chỉnh đó liên quan đến TK nào? xin giúp em với! chân thành cảm ơn!!!

Năm 2006 BCTC lỗ 86tr, vậy số dư ở TK4211 là dư nợ . Khi quyết toán một số chi phí giảm , vậy theo mình bạn nên ghi giảm số dư nợ đầu năm 4211 .
 
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Tớ thấy trong trường hợp này mấy cái trích choach kia cứ để nguyên như thế không có vấn đề gì hết, cái bị gạt kia ra chỉ đơn thuần là chi phí không hợp lý mà thôi, các chi phí phát sinh thì vẫn hạch toán như vậy, cái lỗ 46 triệu là do cơ quan thuế xác định và mình chuyển số lỗ này qua quý khác hoặc qua năm khác. điều chỉnh lại cái Nợ TK 421 là 46 triệu thôi! pác [you] có ý kiến gì không?

Ý kiến của em nè.
Hôm qua em vừa đi học cho việc thực hiện TT134 xong. Cái đó đúng như pác Dragon nói đó. Khoản lỗ thực ta chuyển qua năm sau (bây giờ là chuyển tất sang năm kế tiếp luôn không cong phủi đăng ký chuyển qua nhiều năm sau như trước nữa nhưng tối đa chỉ được chuyển trong 5 năm thui nhé).
Còn các khoản bị loại thì vãn đưa vào sổ sách như thường và phải lấy lợi nhuận sau thuế của DN.
Các pác xem qua có dúng không? Có gì sai thì chỉ giáo nhé.

Topic Nhưng chúng ta thảo luận thêm vấn đề này nhé:-(/COLOR] Nếu đến thời điểm quyết toán thuế mà TK 421 của DN vẫn là một con số âm (lỗ) thì chúng ta sẽ hạch toán như thế nào???

Tui cũng đang thắc về vấn đề này đó pác.Nếu Lỗ thì ta lấy đâu ra để bù vào. Không lẽ tăng lỗ lên hả????:banghead:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Câu này rất hay: đúng là định khoản ngay theo biên bản đã, nhưng định khoản như thế nào? đó là điều mà Gã sẹo đang bàn với mọi người đó bạn à.
Bạn không phải làm cái gì cả bởi công ty bạn vẫn bị lỗ, Biên bản này sẽ xác định bạn chỉ được chuyển lỗ năm 2006 sang các năm sau là 46 triệu thôi, bình thường bạn được chuyển 86 triệu, nay chỉ được chuyển 46 triệu (đó chính là cốt lõi của vấn đề). Nó sẽ liên quan tới việc xác định thuế TNDN năm sau.

Còn công ty bạn vẫn bị lỗ 86 triệu, Dư Nợ 421 vẫn là 86 triệu là đúng.

theo như Gã Sẹo thì sang đầu năm 2007 BCTC, mình vẫn chuyển Nợ TK421 là 86tr, rồi khi QToán 2007 cơ quan thuế sẽ đem số lỗ theo QT2006 để làm căn cứ chứ gì?
nhưng liệu có cách nào điều chỉnh để trùng khớp với cơ quan thuế không(TK 421 chỉ còn 46tr)ấy mà, theo 1 số ý kiến thì mình phải điều chỉnh giảm nguồn vốn (411) số chênh lệch đó, các bác nghĩ thế nào? cho chút ý kiến nhé!

Tôi xin lỗi nếu câu đó làm bạn hiểu nhầm.
Vì thấy đã lâu mà bạn không có tham gia thảo luận nên tôi nghĩ bạn đã bỏ topic này, chắc là vì vấn đề của bạn đã giải quyết xong.
Câu đó ý tôi nói đến những người đang thảo luận vẫn chưa thống nhất nhau là điều chỉnh theo yêu cầu của cơ quan Thuế và điều chỉnh sai sót kế toán là 2 việc khác nhau. Vì thế đã thảo luận đi quá rộng.
Lúc tranh luận thì gân cổ lên cãi thôi chứ không có ác ý hay nóng nãy gì đâu.

Đừng giận nhá. Cười lên cái cho đời thêm vui nào. :laugh1:


nếu ko phải bạn mắng mình thì mình ko giận đâu.
vấn đề của mình trong BBản QT ghi giảm các CPkhấu hao trước khi hình thành XDCB, họ nói là mình dựa vào chứng từ thẩm định giá lúc mới thành lập DN là ko chấp nhận được(thẩm định giá của cơ quan NN)nên họ mới gạt ra
còn CPkhác: là phần thuế GTGT mua vào, do mình phát hiện xót hóa đơn thời gian khá lâu, nên mới chuyển nó sang CP khác, họ nói phải chuyển vào giá vốn, ko được đưa vào CP khác
chỉ có bao nhiêu thôi, sau QT từ lỗ 86tr, gạt CP còn lỗ 46tr, theo bạn giảm nguồn vốn kinh doanh có được ko?xin giúp dùm, cảm ơn!
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

1- trong BBản QT ghi giảm các CPkhấu hao trước khi hình thành XDCB, họ nói là mình dựa vào chứng từ thẩm định giá lúc mới thành lập DN là ko chấp nhận được(thẩm định giá của cơ quan NN)nên họ mới gạt ra

2- còn CPkhác: là phần thuế GTGT mua vào, do mình phát hiện xót hóa đơn thời gian khá lâu, nên mới chuyển nó sang CP khác, họ nói phải chuyển vào giá vốn, ko được đưa vào CP khác

3- chỉ có bao nhiêu thôi, sau QT từ lỗ 86tr, gạt CP còn lỗ 46tr, theo bạn giảm nguồn vốn kinh doanh có được ko?xin giúp dùm, cảm ơn!

Nếu chỉ có 2 khoản đó thôi thì phải công nhận bạn quá giỏi. Thuế chỉ moi ra được có 2 cái.:coolgleamA::coolgleamA:

1 - Chưa rõ nghĩa lắm.
a/ Bạn tính KH TSCD khi mà nó còn đang xây dựng chưa xong? Vì thế khoản KH của mấy tháng đó bị gạt ra?
b/ Hay là bạn tính Nguyên giá của TSCD là 400tr nên KH năm trước là 40tr mà Thuế lại cho rằng Nguyên giá là 200tr nên KH chỉ được tính 20tr?

Là cái nào. Nói rõ thêm đi.

2 - Bạn tính phần GTGT không được khấu trừ là đúng rồi.
a/ Việc tính vào chi phí khác hay giá vốn hàng đã bán trong kỳ không hề làm thay đổi thuế TNDN phải nộp trong năm.
b/ Chỉ trường hợp phải tính vào giá nhập kho do hàng vẫn còn tồn kho thì chi phí này phải được tính vào 632 năm sau khi bán được hàng đó (doanh thu chịu thuế nằm ở năm sau).

Trường hợp nào?

Cụ thể hơn chút đi. Bao nhiêu tiền? Trong số 40tr bị gạt ra thì cái số 1 là bao nhiêu, cái số 2 là bao nhiêu?

Để cho nhanh tôi cho luôn số cụ thể vào để làm ví dụ, và sẽ xem xét cả 4 trường hợp.


Tình huống: 1a+2a
Do 2a nên số chi phí bị trừ 40tr chỉ là do khấu hao quá lố (1a). Số quá lố này là 40tr (giả sử NG 400tr KH cả năm 48tr nhưng theo Thuế thì TSCD này chỉ được tính KH 2 tháng 11+12 là 8tr -> gạt chi phí 40tr).

Trứoc hết bạn phải thống nhất quan điểm là: Thuế không hề nói là bạn đã gian lận, sổ kế toán là phản ảnh đúng thực tế và đã ghi theo đúng Luật kế toán. Thuế công nhận BCTC là trung thực.(Nếu không thì đã xử lý khác rồi).
Nhưng vì theo Luật thuế thì bạn phải nộp thêm 40tr x 28% = 11,2tr.
Vì số dư 211 và 214 là trung thực nên bạn không sửa gì cả.

Theo VAS17, lẽ ra trong năm 2006 bạn đã phải biết số 40tr sẽ bị gạt ra và bạn phải hạch toán số 11,2tr trong sổ năm 2006, trước khi lập BCTC.

Để BCTC (là cái báo cáo cho chủ sở hữu nên phải đúng thực tế) phù hợp với quyết toán thuế (như vậy kiểm tra thuế sẽ nhanh hơn):

- Theo sổ kế toán bạn lỗ: giả sử Doanh thu 900tr - chi phí 986tr .
N511/C911 : 900tr
N911/C632,641: 986tr

- Cuối năm tính số KH không được tính vào chi phí 40tr -> đối với Thuế bạn vẫn lỗ 46tr ->
C8211/N911 : 0 đ
C8211/N3334: toàn bộ số đã tạm nộp.

- Số 46tr sẽ được chuyển lỗ sang năm sau. Năm sau bạn sẽ giảm được số thuế phải nộp là 46tr x 28% = 12,88tr.
C8212/N243 : 12,88tr.
- Số 40tr bạn tính khấu hao năm nay nhưng thuế không cho, bảo phải tính vào năm 2014 khi đã khấu hao hết (vì 2007-2013 số KH của kế toán và thuế là bằng nhau 48tr/năm - do đó phải chờ đến khi sổ kế toán đã KH hết mà thuế vẫn còn cho khấu hao thêm, lúc đó mới chen vào thu hồi lại khoản thuế mà ta phải tính trước trong 2006)
C8212/N243 : 11,2tr.

Kết chuyển:
C911/N8212 : 24,08tr.
C911/N421: 986 - 900 - 24,08 = 61,92tr

SD N421: 61,92tr
SD N243: 24,08tr


Như vậy sau đó khi làm BCTC bạn sẽ có BCTC và Tờ khai quyết toán thuế khớp nhau. Khi kiểm tra sẽ không có chuyện xuất toán.

Bạn đã không có các bút toán trên trong sổ và BCTC 2006. Mặc nhiên bạn đã cho rằng sẽ được chuyển lỗ 86tr, giảm thuế của năm sau 86tr x 28% = 24,08tr, và bạn cũng chưa định khoản vào 243 nên
SD N421 = 86tr
SD N243 = 0
Đến đây bạn đã khóa sổ 2006, đã lập BCTC và đã gửi các nơi.
-----------
Thuế Kiểm tra và bảo: Chỉ được chuyển lỗ 46tr thôi đấy nhá!
Số chi phí thuế TNDN năm sau sẽ giảm 46tr x 28% = 12,88tr
------------

Bây giờ phải chỉnh lại cho đúng. Ta sai ở SD cuối năm 2006 (cũng là SD đầu năm 2007) trên 2 TK: 421 và 243.
BCTC đã gửi. không thể xin lại để bôi xóa sửa.
Theo TT20/2006 áp dụng hồi tố, điều chỉnh lại SD đầu năm 2007.
Tăng số dư Nợ đầu năm TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Giảm số dư Nợ đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
Năm 2007 sẽ được chuyển lỗ 46tr bớt được phải nộp 12,88tr.
Còn số 11,2tr phải treo đó, chờ khá lâu mới nhét vào chi phí lại được.
-------------

Nếu là chuyện của các năm trước 2006 thì không điều chỉnh gì cả. Nhưng BCTC 2007 thì áp dụng TT20 nên phải chỉnh SD đầu năm.
--------------
(dài quá, cắt bớt ra thành 2 bài)
 
Sửa lần cuối:
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Trời đất Let ơi là Let, Let chả chịu đọc kỹ gì cả, thứ nhất chưa chắc là dùng 421 trả đâu, thứ 2 vấn đề thảo luận thêm đó Gã sẹo điều chỉnh cả trường hợp của Let hỏi rồi.
Vậy theo hướng dẫn của GS thì không phải hạch toán gì cho trường hợp này àh? Còn quyết toán thuế TNDN năm kế tiếp thì lấy số cuối cùng của quyết toán thuế đã chốt???
 
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Topic này mọi người tham gia thảo luận sôi nổi quá! Let bon chen một chút nhé!

Tất cả mọi chi phí mà bị loại ra sau khi được cơ quan thuế quyết toán thì lấy TK 421 - Lợi nhuận sau thuế ra TRẢ hết. Đó là câu trả lời đúng!

Nhưng chúng ta thảo luận thêm vấn đề này nhé:
Nếu đến thời điểm quyết toán thuế mà TK 421 của DN vẫn là một con số âm (lỗ) thì chúng ta sẽ hạch toán như thế nào???

Cả 2 vấn đề đó đều chung câu trả lời: Cán bộ thuế không làm ra luật.
Nếu BCTC của ta khác với kết luận kiển tra thuế là vì BCTC sai. Mà BCTC sai là do sổ kế toán sai, không phản ánh đúng thực tế.
Mà sổ ghi sai thì sửa, dùng 3 pp sửa sai của kế toán mà sửa.
Muốn sửa thì trước hết tìm xem ta định khoản sai chỗ nào. Sau đó tính thử định khoản đúng thì phải như thế nào.

Mà định khoản sai, sau đó phát hiện sai thì điều chỉnh, đó là việc hàng ngày của kế toán. Không phải con số bị xuất toán là 1 phát sinh mới. Cho nên nói láy 421 chịu là không chính xác. Nếu Thuế chưa kiểm tra mà ta phát hiện thì cũng phải điều chỉnh thôi.

Tình huống: 1a+2b:
1a/ - số chi phí bị trừ 40tr chỉ là do khấu hao quá lố. Số quá lố này là 28tr (giả sử NG 400tr KH cả năm 48tr nhưng theo Thuế thì TSCD này chỉ được tính KH 5 tháng 8-12 là 20tr -> gạt chi phí 28tr).
2b/ - trường hợp thuế GTGT mua vào không đựoc khấu trừ 12tr, phải tính vào giá nhập kho do hàng vẫn còn tồn kho thì chi phí này phải được tính vào 632 năm sau khi bán được hàng đó (doanh thu chịu thuế nằm ở năm sau).

- Theo sổ kế toán bạn lỗ: giả sử Doanh thu 900tr - chi phí 986tr (số sai). Vì phải điều chỉnh giảm 811 là 12tr nên tổng chi phí đúng là 974tr
N511/C911 : 900tr
N911/C632,641,811: 974tr

- Cuối năm tính số KH không được tính vào chi phí 28tr + CP 12tr bạn tính nhầm vào 811 mà lẽ ra nó phải tính vào N156 -> đối với Thuế bạn vẫn lỗ 46tr ->
C8211/N911 : 0 đ
C8211/N3334: toàn bộ số đã tạm nộp
.

- Số 46tr sẽ được chuyển lỗ sang năm sau. Năm sau bạn sẽ giảm được số thuế phải nộp là 46tr x 28% = 12,88tr.
C8212/N243 : 12,88tr.
- Số 28tr bạn tính khấu hao năm nay nhưng thuế không cho, bảo phải tính vào năm 2014 khi đã khấu hao hết (vì 2007-2013 số KH của kế toán và thuế là bằng nhau 48tr/năm - do đó phải chờ đến khi sổ kế toán đã KH hết mà thuế vẫn còn cho khấu hao thêm, lúc đó mới chen vào thu hồi lại khoản thuế mà ta phải tính trước trong 2006)
C8212/N243 : 28tr x 28% = 7,84tr.

Kết chuyển:
C911/N8212 : 12,88 + 7,84 = 20,72tr
C911/N421: 974 - 900 - 20,72= 53,28tr

SD N421: 53,28tr
SD N243: 7,84 + 12,88 = 20,72tr
SD N156: số sai + 12tr


Khi sửa sai, ta sửa lại số dư đầu năm của 3 tài khoản này là được.
Không nhất thiết phải hạch toán vào năm 2007 :
N811/C111: 12tr
N156/C111: 12tr

Vì 811 đã kết chuyển 911 và 421 nên phải đi tiếp:
N911/C811: 12tr
N421/C911: 12tr


Vì số 12tr này là của PS năm trước. Nếu hạch toán đỏ vào năm nay sẽ dẫn đến BCDKT năm nay có số đầu năm lẫn số cuối kỳ đều sai bét nhè hết. Không đánh giá được tình hình năm nay. Số 12tr đó phải nằm ở 632 năm nay khi xuất bán. Mà ta đã tăng 156 nên 632 năm nay đã đúng. CHỉ còn 811 là bị điều chỉnh cho cái sai năm ngoái. Nếu năm nay không phst sinh 811 thì BCDTK sẽ rất kỳ. -> Hãy sửa số đầu kỳ 156.

Hoặc là hạch toán bổ sung năm nay riêng khoản 12tr này:
N156/C421: 12tr

Nhìn quan hệ đối ứng này tôi thấy rất lạ mắt. [you] có ý kiến gì không?
 
Sửa lần cuối:
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Trường hợp của cty3882 đưa ra là cty cua bạn ấy đang lỗ 86t, còn theo thuế thì cty3882 chỉ lỗ 46t thôi! vậy chênh lệch giữa kế toán và thuế là 40t.
- Theo mình nghỉ thì sang năm sau cty phải ghi điều chỉnh như sau:
nợ 811 40t
có 3334 40t giống ý kiến của ông bạn GIANG HO THUAT SỸ
* trường hợp mà bạn đặt ra: thì theo mình nghỉ sẽ hạch toán giảm thuê đầu vào và đưa khoản đó vào chi phí khác (DN chịu) nợ 811/có 1331.
Các bác góp y thêm!:thumbup::thumbup::ibbanana::ibbanana:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: cách điều chỉnh sau quyết toán

Cả 2 vấn đề đó đều chung câu trả lời: Cán bộ thuế không làm ra luật.
Nếu BCTC của ta khác với kết luận kiển tra thuế là vì BCTC sai. Mà BCTC sai là do sổ kế toán sai, không phản ánh đúng thực tế.
Mà sổ ghi sai thì sửa, dùng 3 pp sửa sai của kế toán mà sửa.
Muốn sửa thì trước hết tìm xem ta định khoản sai chỗ nào. Sau đó tính thử định khoản đúng thì phải như thế nào.

Mà định khoản sai, sau đó phát hiện sai thì điều chỉnh, đó là việc hàng ngày của kế toán. Không phải con số bị xuất toán là 1 phát sinh mới. Cho nên nói láy 421 chịu là không chính xác. Nếu Thuế chưa kiểm tra mà ta phát hiện thì cũng phải điều chỉnh thôi.

Tình huống: 1a+2b:
1a/ - số chi phí bị trừ 40tr chỉ là do khấu hao quá lố. Số quá lố này là 28tr (giả sử NG 400tr KH cả năm 48tr nhưng theo Thuế thì TSCD này chỉ được tính KH 5 tháng 8-12 là 20tr -> gạt chi phí 28tr).
2b/ - trường hợp thuế GTGT mua vào không đựoc khấu trừ 12tr, phải tính vào giá nhập kho do hàng vẫn còn tồn kho thì chi phí này phải được tính vào 632 năm sau khi bán được hàng đó (doanh thu chịu thuế nằm ở năm sau).

- Theo sổ kế toán bạn lỗ: giả sử Doanh thu 900tr - chi phí 986tr (số sai). Vì phải điều chỉnh giảm 811 là 12tr nên tổng chi phí đúng là 974tr
N511/C911 : 900tr
N911/C632,641,811: 974tr

- Cuối năm tính số KH không được tính vào chi phí 28tr + CP 12tr bạn tính nhầm vào 811 mà lẽ ra nó phải tính vào N156 -> đối với Thuế bạn vẫn lỗ 46tr ->
C8211/N911 : 0 đ
C8211/N3334: toàn bộ số đã tạm nộp
.

- Số 46tr sẽ được chuyển lỗ sang năm sau. Năm sau bạn sẽ giảm được số thuế phải nộp là 46tr x 28% = 12,88tr.
C8212/N243 : 12,88tr.
- Số 28tr bạn tính khấu hao năm nay nhưng thuế không cho, bảo phải tính vào năm 2014 khi đã khấu hao hết (vì 2007-2013 số KH của kế toán và thuế là bằng nhau 48tr/năm - do đó phải chờ đến khi sổ kế toán đã KH hết mà thuế vẫn còn cho khấu hao thêm, lúc đó mới chen vào thu hồi lại khoản thuế mà ta phải tính trước trong 2006)
C8212/N243 : 28tr x 28% = 7,84tr.

Kết chuyển:
C911/N8212 : 12,88 + 7,84 = 20,72tr
C911/N421: 974 - 900 - 20,72= 53,28tr

SD N421: 53,28tr
SD N243: 7,84 + 12,88 = 20,72tr
SD N156: số sai + 12tr


Khi sửa sai, ta sửa lại số dư đầu năm của 3 tài khoản này là được.
Không nhất thiết phải hạch toán vào năm 2007 :
N811/C111: 12tr
N156/C111: 12tr

Vì 811 đã kết chuyển 911 và 421 nên phải đi tiếp:
N911/C811: 12tr
N421/C911: 12tr


Vì số 12tr này là của PS năm trước. Nếu hạch toán đỏ vào năm nay sẽ dẫn đến BCDKT năm nay có số đầu năm lẫn số cuối kỳ đều sai bét nhè hết. Không đánh giá được tình hình năm nay. Số 12tr đó phải nằm ở 632 năm nay khi xuất bán. Mà ta đã tăng 156 nên 632 năm nay đã đúng. CHỉ còn 811 là bị điều chỉnh cho cái sai năm ngoái. Nếu năm nay không phst sinh 811 thì BCDTK sẽ rất kỳ. -> Hãy sửa số đầu kỳ 156.

Hoặc là hạch toán bổ sung năm nay riêng khoản 12tr này:
N156/C421: 12tr

Nhìn quan hệ đối ứng này tôi thấy rất lạ mắt. [you] có ý kiến gì không?

Thực sự là Gã sẹo không biết nên có ý kiến gì bởi Gã sẹo làm trên quan điểm như Gã sẹo đã nói từ các bài trước:

- Việc điều chỉnh sau quyết toán chỉ liên quan tới các tài khoản đầu 1,2,3,4 không liên quan tới các tài khoản 5,6,7,8,9. Việc phân tích để đi đến tăng hay giảm đầu 1,2,3,4 mới là quan trọng.

- Việc hạch toán vào thời điểm sau khi có biên bản giúp chúng ta hiểu được thời điểm phát sinh việc kiểm tra và quyết toán đó.

Gã sẹo không đi vào phân tích cụ thể từng tình huống mà chỉ đưa ra phương pháp chung để mọi người đều có thể áp dụng thôi.
 
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top