Khi nghiên cứu việc áp dụng hóa đơn đặt in, tự in theo thông tư 153 (điều chỉnh theo QĐ 2905) em thấy có vấn đề vướng mắc sau:
Năm tạo hóa đơn là gì?
- (1) Nếu hiểu là năm tạo ra "hóa đơn mẫu" thì giả sử năm đầu tiên ta đặt in và sử dụng có ký hiệu : AA/10P với stt từ 1 đến 10.000 sau đó khi sử dụng hết ta đặt in tiếp từ 10.001 đến 20.000 và vẫn giữ nguyên ký hiệu là : AA/10P bất kể năm bắt đầu sử dụng là bao nhiêu (trong trường hợp nếu tự in chỉ cần thông báo phát hành ký hiệu AA/10T và stt từ 1 đến 9.999.999 là có thể dùng "suốt đời" cho doanh nghiệp) => 1 đơn vị có thể chỉ cần dùng 1 ký hiệu hóa đơn cho toàn bộ quá trình hoạt động của mình.
- (2) Nếu hiểu là năm hoàn thành việc in ra hóa đơn để sử dụng thì khi dùng hết (ký hiệu : AA/10P hoặc AA/11P từ 1 đến 10.000) và đặt in tiếp (in xong trong năm 2012 chẳng hạn) thì khi đó với ký hiệu mới : AA/12P ta lại phải đánh số lại từ 1 -> n và lại phải gởi/ niêm yết "hóa đơn mẫu" mới (Nếu tự in còn phức tạp hơn vì năm tạo hóa đơn là năm sử dụng hóa đơn do đó nếu đã thông báo phát hành của năm 2011 nhưng cuối năm chưa dùng hết (số đã thông báo phát hành) lại phải thông báo kết quả hủy hóa đơn để năm 2012 sử dụng hóa đơn theo thông báo phát hành có ký hiệu mới) => 1 đơn vị có thể phải dùng nhiều ký hiệu hóa đơn cho toàn bộ quá trình hoạt động của mình (trừ trường hợp đặt in một lần dùng cho nhiều năm => chết vốn!).
Qua phân tích trên thì năm tạo hóa đơn là năm tạo ra "hóa đơn mẫu" (1) sẽ đơn giản, hợp lý hơn cho doanh nghiệp hơn nhưng cách hiểu trên lại mâu thuẫn với công văn 7702 của Cục thuế TPHCM?
Vậy cách hiểu nào là đúng rất mong các bác cho ý kiến!
Năm tạo hóa đơn là gì?
- (1) Nếu hiểu là năm tạo ra "hóa đơn mẫu" thì giả sử năm đầu tiên ta đặt in và sử dụng có ký hiệu : AA/10P với stt từ 1 đến 10.000 sau đó khi sử dụng hết ta đặt in tiếp từ 10.001 đến 20.000 và vẫn giữ nguyên ký hiệu là : AA/10P bất kể năm bắt đầu sử dụng là bao nhiêu (trong trường hợp nếu tự in chỉ cần thông báo phát hành ký hiệu AA/10T và stt từ 1 đến 9.999.999 là có thể dùng "suốt đời" cho doanh nghiệp) => 1 đơn vị có thể chỉ cần dùng 1 ký hiệu hóa đơn cho toàn bộ quá trình hoạt động của mình.
- (2) Nếu hiểu là năm hoàn thành việc in ra hóa đơn để sử dụng thì khi dùng hết (ký hiệu : AA/10P hoặc AA/11P từ 1 đến 10.000) và đặt in tiếp (in xong trong năm 2012 chẳng hạn) thì khi đó với ký hiệu mới : AA/12P ta lại phải đánh số lại từ 1 -> n và lại phải gởi/ niêm yết "hóa đơn mẫu" mới (Nếu tự in còn phức tạp hơn vì năm tạo hóa đơn là năm sử dụng hóa đơn do đó nếu đã thông báo phát hành của năm 2011 nhưng cuối năm chưa dùng hết (số đã thông báo phát hành) lại phải thông báo kết quả hủy hóa đơn để năm 2012 sử dụng hóa đơn theo thông báo phát hành có ký hiệu mới) => 1 đơn vị có thể phải dùng nhiều ký hiệu hóa đơn cho toàn bộ quá trình hoạt động của mình (trừ trường hợp đặt in một lần dùng cho nhiều năm => chết vốn!).
Qua phân tích trên thì năm tạo hóa đơn là năm tạo ra "hóa đơn mẫu" (1) sẽ đơn giản, hợp lý hơn cho doanh nghiệp hơn nhưng cách hiểu trên lại mâu thuẫn với công văn 7702 của Cục thuế TPHCM?
Vậy cách hiểu nào là đúng rất mong các bác cho ý kiến!