phân biệt tài sản và nguồn vốn

Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

cho em hỏi tạm ứng được đưa vào khoản nào trong bảng cđkt vậy ??? là tài sản hay là nguồn vốn?
Maou ơi, Tạm ứng cho vào chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn khác (mã 158) trên bảng cân đối kế toán
 
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

Nếu nói đầu tk 1,2 là TS,tk 3,4 là nguồn vốn thì chắc nhìu người cũng bít nhưng mình vẫn chưa rõ lắm sao: Nợ 331 ( ứng tiền trước cho người bán ) là TS, Có 131 ( kháh hàng ứng tiền trước ) là Nguồn Vốn; như số dư N334,338 lại là TS.Mình mún biết vì sao lại như thế và có bản chất đàng hoàng, còn nói đầu tk1,2 là TS, 3,4 là NV thì ai cũng rõ.Các bạn chỉ cho mình với.
 
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

Bạn ơi sao lại 131 là nguồn vốn đc, 331 là tài sản đc...phải ngược lại chứ.
 
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

mình nghĩ ứng trước tiền cho người bán là khoản trả trước nên vẫn là TS của DN, còn khách hàng trả tiền trước thì đó là 1 khoản nợ của DN vs KH
Nếu nói đầu tk 1,2 là TS,tk 3,4 là nguồn vốn thì chắc nhìu người cũng bít nhưng mình vẫn chưa rõ lắm sao: Nợ 331 ( ứng tiền trước cho người bán ) là TS, Có 131 ( kháh hàng ứng tiền trước ) là Nguồn Vốn; như số dư N334,338 lại là TS.Mình mún biết vì sao lại như thế và có bản chất đàng hoàng, còn nói đầu tk1,2 là TS, 3,4 là NV thì ai cũng rõ.Các bạn chỉ cho mình với.
 
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

mọi người chỉ rõ cho e đi để phân biệt giữa tài sản và nguồn vốn.v em vấn thấy mơ hồ quá
 
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

các bạn cứ làm bài tập nguyên lý kế toán về phần này khoảng 50 bài là sẽ biết thôi. có mấy trường hợp đặc biệt thì khi học vào chuyên ngành sẽ rõ chứ làm gì có phương pháp nói qua 1 lần là biết hết.
chỉ có 1 phương pháp đó là làm thật nhiều bài tập
 
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

nói cách khác tiền mình đưa ra để đầu tư là tiền tài sản của mình
còn mình dc đầu tư ở ngoài vào nguồn vốn để ứng làm hay đê sx đây là khoản tiền vốn đâu tư trc.thì cũng giống là mình trả tiền hàng trước là tài sản.còn kh trả trc là nguồn vốn

---------- Post added at 09:38 ---------- Previous post was at 09:36 ----------

chỉ có 2 tk nay la trg hop như vậy ak bạn nên năm chắc ở phần nguyên lý kế toán.hk chắc môn này mới có thể học tốt được mấy môn sau
 
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

sao: Nợ 331 ( ứng tiền trước cho người bán ) là TS, Có 131 ( kháh hàng ứng tiền trước ) là Nguồn Vốn; như số dư N334,338 lại là TS.Mình mún biết vì sao lại như thế và có bản chất đàng hoàng.

Ở đâu ra cái nguyên tắc nầy vậy nhỉ:khonghiu:
 
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

thank cả nhà nhiều nhé. bây giờ e cung phân biệt được ổn rồi
 
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

Ở đâu ra cái nguyên tắc nầy vậy nhỉ:khonghiu:

Dự nợ 331 thể hiện bên Tài Sản trên bảng cân đối kế toán vì. đây là số tiền mình ứng trước cho người bán nhưng chưa lấy hàng về. Ví dụ như khách hàng không có hàng hoặc hàng kém chất lượng công ty không lấy hàng nữa mà yêu cầu lấy lại tiền đã ứng trước. Nên số tiền đó vẫn thuộc tài sản của doanh nghiệp
Dự có TK 131 thẻ hiện bên Nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán vì. Đây là khoản khách hàng trả trước tiền hàng nhưng bên mua chưa lấy hàng. Nếu DN mình mà không có hàng bán cho khách hàng thì khách hàng cũng có thể lấy tiền về. Cho nên khảon này nằm ở mục nợ phải trả. nên nó thuộc nguồn vốn của doanh nghiệp
 
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

làm bài tập nhiều là sẽ nhớ các tài khoản thôi, nếu bạn muốn hỏi để phân biệt và dễ làm các định khoản thì cứ nhớ 1-2-6-8 được ghi như tài sản, còn lại là nguồn vốn , Một số trường hợp đặc biệt thì nên tìm hiểu trong các bài tập để biết chính xác hơn. (007 được ghi tăng bên Nợ, ngược lại)
nói chung, phải làm bài tập thật nhiều, nếu được thì cố gắng ghi nhớ từng tài khoản để làm bài tập được nhanh và hiệu quả hơn, chứ cầm bảng HTTK hoài thì biết khi nào mới xong bài tập.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: phân biệt tài sản và nguồn vốn

Hi, em đang học phần này trên lớp. Theo cách thầy giáo giảng thì phân loại tài sản hay nguồn vốn dựa vào quyền sở hữu. Đối tượng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thì gọi là tài sản. Còn không thuộc doanh nghiệp thì gọi là nguồn vốn.
Ví dụ như " Phải thu khách " dù thuộc quyền kiểm soát của khách nhưng quyền sở hữu thuộc DN nên là tài sản.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top