Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Bán cho nhân viên nhưng doanh thu kế toán theo giá vốn, đóng thuế TNDN và thuế GTGT theo giá bán.

Bác thử đặt bút xuống tính xem phần thuế phải nộp như thế nào ạ?! :xichdu::xichdu:

P/S: Bác kâu bài nhìu quá đó nha! :chuanbidiedi::chuanbidiedi:
TT 129 chỉ nói đến giá tính thuế GTGT thôi không liên quan đến thuế TNDN. Vì vậy hạch toán trong trường hợp này như sau:-(theo ý bác tien sinh)
- Đối với hoạt động xuất dùng nội bộ.
Nợ 6.. : 10.000
Nợ 133: 1.200 (theo TT 129)
Có 512: 10.000 (theo TT 244)
Có 333: 1.200.
- Nếu bán cho nhân viên.
Nợ 334: 11.200
Có 512: 10.000
Có 333: 1.200
Nhà nước sẽ thu được nhiều thuế GTGT hơn ở nghiệp vụ bán hàng, còn xuất dùng nội bộ thì cả 2 loại thuế trên đều bằng 0.
P/s: Cả hai bác cháu đều nhiều chuyện.:cuoiranuocmat:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

Cái bút toán này để làm gì nhỉ? tăng thuế đầu ra - đồng thời tăng đầu vào .... hay là giống như hồi áp dụng TT32 :chongmat:
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Hai cái này không có thằng nào uống thuốc hết.
Ví dụ :Thằng mua hàng hoá của thằng bán dùng cho nội bộ, giá mua là giá bán của thằng bán trên thị trường , thoả mãn luật thuế, khi dùng cho nội bộ, thì giá xuất ra là giá vốn, tức là giá mua hàng hoá dùng cho nội bộ.Vẫnt hoả đấy chứ

Giá mua hàng hóa là giá vốn luôn hả pác ???? Pác có nhầm không vậy ??
Tiêu chí xác định giá vốn như thế nào ta ??
Để về coi lại sách
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

TT 129 chỉ nói đến giá tính thuế GTGT thôi không liên quan đến thuế TNDN. Vì vậy hạch toán trong trường hợp này như sau:-(theo ý bác tien sinh)
- Đối với hoạt động xuất dùng nội bộ.
Nợ 6.. : 10.000
Nợ 133: 1.200 (theo TT 129)
Có 512: 10.000 (theo TT 244)
Có 333: 1.200.
- Nếu bán cho nhân viên.
Nợ 334: 11.200
Có 512: 10.000
Có 333: 1.200
Nhà nước sẽ thu được nhiều thuế GTGT hơn ở nghiệp vụ bán hàng, còn xuất dùng nội bộ thì cả 2 loại thuế trên đều bằng 0.
P/s: Cả hai bác cháu đều nhiều chuyện.:cuoiranuocmat:
Đố bé Biển đoán ra đc thuế TNDN đc tính trên 12.000VND hay trên 10.000VND ?
Vì sao lại ko tính trên 10.000VND?
Nếu Biển nói trên 10.000VND thì văn bản nào quy định?


- Nếu bán cho nhân viên.
Nợ 334: 11.200
Có 512: 10.000
Có 333: 1.200
Nhà nước sẽ thu được nhiều thuế GTGT hơn ở nghiệp vụ bán hàng,
Thì đó, Sói đang hỏi pác Tiên chỗ này.

Cái bút toán này để làm gì nhỉ? tăng thuế đầu ra - đồng thời tăng đầu vào .... hay là giống như hồi áp dụng TT32 :chongmat:
Chú reff bài http://danketoan.com/forum/showpost.php?p=579962&postcount=16 của pác Tiên Quy đi.

Hai cái này không có thằng nào uống thuốc hết.
Ví dụ :Thằng mua hàng hoá của thằng bán dùng cho nội bộ, giá mua là giá bán của thằng bán trên thị trường , thoả mãn luật thuế, khi dùng cho nội bộ, thì giá xuất ra là giá vốn, tức là giá mua hàng hoá dùng cho nội bộ.Vẫnt hoả đấy chứ

Trường hợp này có thể gọi Vanxin là tẩu hỏa nhập linh tang đóa. :leu: :leu:
 
Bán cho nhân viên nhưng doanh thu kế toán theo giá vốn, đóng thuế TNDN và thuế GTGT theo giá bán.

Bác thử đặt bút xuống tính xem phần thuế phải nộp như thế nào ạ?! :xichdu::xichdu:

P/S: Bác kâu bài nhìu quá đó nha! :chuanbidiedi::chuanbidiedi:

Trường hợp dùng hàng hoá để trả thay lương thì cả thuế GTGT và thuế TNDN đều tính như giá bán ra ngoài, Thông tư 244 có nói gì đâu.
Khi xuất trả thay lương xác định như là bán, tổng giá thanh toán trừ luôn vào lương.
Trường hợp này có vướng mắc gì đâu? Bán sao thì làm vậy thôi mà.

Cái bút toán này để làm gì nhỉ? tăng thuế đầu ra - đồng thời tăng đầu vào .... hay là giống như hồi áp dụng TT32 :chongmat:
Riêng về xuất nội bộ thì theo 32 là phù hợp nhưng thế hoá ra không "đổi mới" và "phát triển" à! :xinloinhe:
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Các bạn đọc cho kỷ rồi mới bàn luận chứ.
Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ là sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng cho tiêu dùng của cơ sở kinh doanh, không bao gồm sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sử dụng để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh của cơ sở. Việc xác định số thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT phải nộp và kê khai thuế GTGT, thuế TNDN thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế.
- Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, khi xuất dùng sản phẩm, hàng hoá sử dụng nội bộ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ.
Đồng thời, kế toán kê khai thuế GTGT cho sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ, ghi:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) .
- Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, khi xuất dùng sản phẩm, hàng hoá sử dụng nội bộ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642… (Chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá cộng (+) thuế GTGT đầu ra)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).
Ở đây được phân ra 2 trường hợp cơ mà
TH1 . Nếu đen tiêu dùng thì lấy giá của mặt hàng tương đương
TH2. Nếu dùng để chế biến tiếp thì lấy giá thành (chi phí sản xuất)
trường hợp này giống như ở công ty minh sản phẩm cuối cùng của công ty mình là đường, nếu đen đường đi biếu, tặng cho nhân viên công ty thì lấy giá của mặt hàng đường trên thị trường. Nếu tiếp tục dùng đường cho chi nhánh công ty trong TPHCM tiếp tục tinh luyện tiếp thì giá là chi phí sản xuất ra sản phẩm đường. Các bạn nghỉ thế nào về 2 thông tư trên có đúng không.
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Các bạn đọc cho kỷ rồi mới bàn luận chứ.
Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ là sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng cho tiêu dùng của cơ sở kinh doanh, không bao gồm sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sử dụng để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh của cơ sở. Việc xác định số thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT phải nộp và kê khai thuế GTGT, thuế TNDN thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế.
- Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, khi xuất dùng sản phẩm, hàng hoá sử dụng nội bộ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ.
Đồng thời, kế toán kê khai thuế GTGT cho sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ, ghi:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) .
- Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, khi xuất dùng sản phẩm, hàng hoá sử dụng nội bộ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642… (Chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá cộng (+) thuế GTGT đầu ra)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).
Ở đây được phân ra 2 trường hợp cơ mà
TH1 . Nếu đen tiêu dùng thì lấy giá của mặt hàng tương đương
TH2. Nếu dùng để chế biến tiếp thì lấy giá thành (chi phí sản xuất)
trường hợp này giống như ở công ty minh sản phẩm cuối cùng của công ty mình là đường, nếu đen đường đi biếu, tặng cho nhân viên công ty thì lấy giá của mặt hàng đường trên thị trường. Nếu tiếp tục dùng đường cho chi nhánh công ty trong TPHCM tiếp tục tinh luyện tiếp thì giá là chi phí sản xuất ra sản phẩm đường. Các bạn nghỉ thế nào về 2 thông tư trên có đúng không.

Lại đồng chí này chưa phát hiện sự khập khiễng của hai anh em nhà kia :171:
VD: Sản xuất quạt sưởi để bán nhưng đang rét xuất cho phòng kế toán để sưởi ấm mấy em đang vào mạng tán linh tinh đây là xuất nội bộ đó.
Theo 129 thì tính thuế GTGT theo giá bán quạt ra ngoài (cao hơn giá thành).
Theo 244 thì hạch toán doanh thu và chi phí theo giá thành.

Anh em nhà nọ nói thế đó!:daotac:
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Lại đồng chí này chưa phát hiện sự khập khiễng của hai anh em nhà kia :171:
VD: Sản xuất quạt sưởi để bán nhưng đang rét xuất cho phòng kế toán để sưởi ấm mấy em đang vào mạng tán linh tinh đây là xuất nội bộ đó.
Theo 129 thì tính thuế GTGT theo giá bán quạt ra ngoài (cao hơn giá thành).
Theo 244 thì hạch toán doanh thu và chi phí theo giá thành.

Anh em nhà nọ nói thế đó!:daotac:

Em thấy 244 đâu có nói như anh.
Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá.....
Một cái dùng để lướt nét tám linh tinh còn cái kia dùng để tiếp tục quá trình sản xuất
Khác nhau mà
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Em thấy 244 đâu có nói như anh.

Một cái dùng để lướt nét tám linh tinh còn cái kia dùng để tiếp tục quá trình sản xuất
Khác nhau mà

Lướt nét thì đến giám đốc còn chẳng biết nữa là mấy chú vớ vẩn vòng ngoài! :xinloinhe:
Mình đang lướt nét mà sếp đang nghĩ mình đang trong quá trình sản xuất chịu thuế chứ :171:
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Cái này cấn trừ thuế, mua hàng dùng nội bộ thì đầu vào kê khai,đầu ra xuất hoá đơn kê khai.

Ah thế hóa ra đầu vào kê khai thuế - đầu ra cũng kê khai => vậy theo chú cái mục này là khi xuất bán phải có thuế àh.

Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, khi xuất dùng sản phẩm, hàng hoá sử dụng nội bộ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá, ghi:

Vậy nó khác gì thằng dưới này:

- Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, khi xuất dùng sản phẩm, hàng hoá sử dụng nội bộ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá, ghi:
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Cái ông 244 chia ra làm 2 phần: phục vụ SXKD hàng chịu thuế & phục vụ SXKD hàng ko chịu thuế giống như khi áp dụng TT32 - trong khi TT129 thì ko có sự phân biệt này!

Theo như VD của Sói - VAT 10%:

1/Khi nhập mua(ko tính sx, chỉ coi như DN thuần thương mại):
N156:10
N133:1
C331: 11

2/ Xuất sử dụng nội bộ - xác định giá vốn:
N632/C156: 10

* Theo TT244:
+ Dùng cho hoạt động SXKD chịu thuế (giả sử dùng cho mấy em phòng kế toán)
N642/C512:10
N133/C333:1 ???

+ Dùng cho hoạt động SXKD ko chịu thuế
N642:11
C512:10
C333: 1
=> VAT phải nộp = 0

* Theo TT129:
N642: 13.2
C512: 12
C333: 1.2

=> VAT phải nộp 0.2

Cái VD này có gì sai ko mấy thầy :motsach:
 
Cái hạch tóan này do cháu nghỉ à à sói .

Quan trọng là chú phản biện đc tý nào ko?! :nhayday::nhayday:

2/ Xuất sử dụng nội bộ - xác định giá vốn:
N632/C156: 10

* Theo TT244:
+ Dùng cho hoạt động SXKD chịu thuế (giả sử dùng cho mấy em phòng kế toán)
N642/C512:10
N133/C333:1 ???

Tách ra cho chú Kid dễ mường tượng:

+ Dùng cho hoạt động SXKD chịu thuế (giả sử dùng cho mấy em phòng kế toán)
Hạch toán chi phí:
NỢ 642: 10
Nợ 133: 1
Có 136 cty: 11

Hạch toán phần doanh thu:
Nợ 136 p kt: 11
Có 512: 10 (Nhưng thuế yêu cầu phải hạch toán giá 12, seo chú hạch toán giá này?)
Có 3331: 1 (Nhưng thuế yêu cầu phải hạch toán giá 12, seo chú hạch toán giá này?)
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Hai ông này điều chỉnh hai đối tượng khác nhau nên chẳng ông nào sai hết.
Ví dụ cho nó máu nè.
  • Xuất xi măng bán hay biếu tặng trả thay lương thì dùng giá bán ==> Đoạn 1 của Voi còi dùng 129 điều chỉnh cái này
  • Xuất xi măng dùng để xây cái trụ bê tông (lúc này trụ bêtông là thành phẩm) ==> Đoạn 2 của Voi còi dùng 244 điều chỉnh.
Vì vậy 2 cái này điều chỉnh hai đối tượng khác nhau nên chẳng có cái nào uống thuốc liều hết
Lướt nét thì đến giám đốc còn chẳng biết nữa là mấy chú vớ vẩn vòng ngoài! :xinloinhe:
Mình đang lướt nét mà sếp đang nghĩ mình đang trong quá trình sản xuất chịu thuế chứ :171:
Pác nhầm rồi.
Một cái là xuất sử dụng nội bộ => sản phẩm hoàn chỉnh ==> Giá bán
Một cái xuất sử dụng để tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra một sản phẩm mới ==> Giá vốn
Hai cái này đâu có đấm đá gì nhau.
Mua hàng dùng tiêu dùng nội bộ 100 , xuất 200 để kê khai thuế lên à tèo.
Giá vốn hàng này là giá mua hàng để tiêu dùng nội bộ-Về thỏa thuận với cu tí đi tèo.
Về xem lại tiêu chí xác định giá vốn đi ông.
Giá mua vào cộng các chi phí liên quan mới hình thành giá vốn chứ.
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Cái ông 244 chia ra làm 2 phần: phục vụ SXKD hàng chịu thuế & phục vụ SXKD hàng ko chịu thuế giống như khi áp dụng TT32 - trong khi TT129 thì ko có sự phân biệt này!

Theo như VD của Sói - VAT 10%:

1/Khi nhập mua(ko tính sx, chỉ coi như DN thuần thương mại):
N156:10
N133:1
C331: 11

2/ Xuất sử dụng nội bộ - xác định giá vốn:
N632/C156: 10

* Theo TT244:
+ Dùng cho hoạt động SXKD chịu thuế (giả sử dùng cho mấy em phòng kế toán)
N642/C512:10
N133/C333:1 ???

+ Dùng cho hoạt động SXKD ko chịu thuế
N642:11
C512:10
C333: 1

=> VAT phải nộp = 0


* Theo TT129:
N642: 13.2
C512: 12
C333: 1.2

=> VAT phải nộp 0.2

Cái VD này có gì sai ko mấy thầy :motsach:
Thầy có thấy sai, cái mũi tên màu xanh đó áp dung cho đoạn nào vậy. 2 TH của TT 244 thì rõ ràng 1 TH được hoàn lại 1 còn TH sử dụng cho SX hàng không chịu thuế thì VAT phải nộp = 0.

Quan trọng là chú phản biện đc tý nào ko?! :nhayday::nhayday:
Chỉ có cháu sói nói là có lý, nhưng cho các chú xin cái địa chỉ của TK 51118 được không
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Tách ra cho chú Kid dễ mường tượng:

+ Dùng cho hoạt động SXKD chịu thuế (giả sử dùng cho mấy em phòng kế toán)
Hạch toán chi phí:
NỢ 642: 10
Nợ 133: 1
Có 136 cty: 11

Hạch toán phần doanh thu:
Nợ 136 p kt: 11
Có 512: 10 (Nhưng thuế yêu cầu phải hạch toán giá 12, seo chú hạch toán giá này?)
Có 3331: 1 (Nhưng thuế yêu cầu phải hạch toán giá 12, seo chú hạch toán giá này?)

Dùng cho họat động chịu thuế thì xuất theo giá bán.
Lúc này xuất 12 là đúng. Thuế chính xác trong trường hợp này
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Theo mình thì phuongthu noi đúng. Nếu dùng để trao đổi, biếu, tặng, trả thay lương thì tính theo giá bán, còn dùng trong nội bộ phục vụ cho SXKD thì tính theo chi phí sản xuất hoặc giá vốn.
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Chứ đọan màu xanh chả nói là gì Ku

Cái này là trong TT129, trong đó nói xuất hóa đơn cho tất cả các loại hàng hóa xuất dùng nội bộ, trả thay lương cho NLĐ, xuất hóa đơn giống như bán hàng thông thường - ko phân biệt sử dụng cho sxkd chịu thuế hay ko chịu thuế
Trong khi đó, TT244 phân biệt mục đích sử dụng làm 2 loại - phục vụ sxkd chịu thuế & sxkd ko chịu thuế => cách giải quyết khác nhau!!

+ Khi phục vụ sxkd chịu thuế thì định khoản
N641,642,627 .../512: 10
Đồng thời ghi nhận N133/C333: 1 => vậy có cần thiết phải có bút toán này ko khi thuế đầu vào tăng - thuế đầu ra tăng? khi nhập hàng đã ghi nhận tăng VAT - vậy khi xuất bán ghi nhận tăng thêm lần nữa àh?

Đã hiểu ý anh chưa chú?


Thầy có thấy sai, cái mũi tên màu xanh đó áp dung cho đoạn nào vậy. 2 TH của TT 244 thì rõ ràng 1 TH được hoàn lại 1 còn TH sử dụng cho SX hàng không chịu thuế thì VAT phải nộp = 0.


Chỉ có cháu sói nói là có lý, nhưng cho các chú xin cái địa chỉ của TK 51118 được không

Uh, vấn đế là cái thằng N133/C333 ấy!! một trường hợp thằng VAT phải nộp =0 trong khi thằng kia thì ko hiểu còn được khấu trừ 1đ hay khi nhập hàng vào thì ko định khoản theo kiểu "khoan khoan ngồi đó chớ ra" => ko thấy nói về cái này

Cái tài khoản 51118 cháu sói nó tự tạo ra chứ đâu, để tiện theo dõi thôi - BTC đâu có cấm !! :giavo:
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.


Cái tài khoản 51118 cháu sói nó tự tạo ra chứ đâu, để tiện theo dõi thôi - BTC đâu có cấm !! :giavo:
Nhưng cha của nó là TK 5111 (doanh thu tiêu thụ hàng hóa) vậy nếu là thành phẩm xuất dùng nội bộ thì lại đưa phần chênh lệch vào 51128 đúng không :chongmat:
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Khổ lắm cơ!Các pác chú ý 2 điểm màu đỏ mà xem
Trích TT129

Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho, trả thay lương cho người lao động, là giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.
Trích TT244
Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, khi xuất dùng sản phẩm, hàng hoá sử dụng nội bộ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng nội bộ theo chi phí sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá,
Như vậy các pác hiểu thế nào là "tiêu dùng nội bộ" và "tiêu dùng nội bộ phục vụ cho SXKD".
Có phải là "Tiêu dùng nội bộ" này không trực tiếp tạo ra GTGT-->tính theo giá bán.
Còn "Tiêu dùng nội bộ phục vụ cho SXKD" _Đây thực chất là sp trung gian để tạo ra sp chịu thuế gtgt.Nên cái này phải tính theo giá vốn.
OK.Các pác cho xin thêm ý kiến!
Thank!
 
Ðề: Khác nhau về giá tính thuế GTGT hàng tiêu dùng nội bộ giữ thuế và kế toán.

Hai ông này điều chỉnh hai đối tượng khác nhau nên chẳng ông nào sai hết.
Ví dụ cho nó máu nè.
  • Xuất xi măng bán hay biếu tặng trả thay lương thì dùng giá bán ==> Đoạn 1 của Voi còi dùng 129 điều chỉnh cái này
  • Xuất xi măng dùng để xây cái trụ bê tông (lúc này trụ bêtông là thành phẩm) ==> Đoạn 2 của Voi còi dùng 244 điều chỉnh.
Vì vậy 2 cái này điều chỉnh hai đối tượng khác nhau nên chẳng có cái nào uống thuốc liều hết



Khổ lắm cơ!Các pác chú ý 2 điểm màu đỏ mà xem


Như vậy các pác hiểu thế nào là "tiêu dùng nội bộ" và "tiêu dùng nội bộ phục vụ cho SXKD".
Có phải là "Tiêu dùng nội bộ" này không trực tiếp tạo ra GTGT-->tính theo giá bán.
Còn "Tiêu dùng nội bộ phục vụ cho SXKD" _Đây thực chất là sp trung gian để tạo ra sp chịu thuế gtgt.Nên cái này phải tính theo giá vốn.
OK.Các pác cho xin thêm ý kiến!
Thank!

Tiêu dùng nội bộ và luân chuyển nội bộ là hai cái khác nhau hoàn toàn:

Hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ là hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng cho tiêu dùng của cơ sở kinh doanh, không bao gồm hàng hoá, dịch vụ sử dụng để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh của cơ sở.

Hàng hoá luân chuyển nội bộ như xuất hàng hoá để chuyển kho nội bộ, xuất vật tư, bán thành phẩm để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất, kinh doanh không phải tính, nộp thuế GTGT.

Cả hai TT đều đề cập đến cái tiêu dùng nội bộ, không phải như mọi người phân tích là tiêu dùng nội bộ và luân chuyển nội bộ.
 
Sửa lần cuối:

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top