Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Cho mình hỏi thêm vấn đề này nhé:
1 - Thực chất vấn đề xác định phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá thị trường trong tài chính gọi là arbitrage - kinh doanh chênh lệch giá, giả định rằng nhà đầu tư nắm tài sản và bán ngay với giá thực tế vào thời điểm trong tương lai và thu được lợi nhuận.
Nhưng nếu là một kế toán, vì nghiệp vụ này không xảy ra thì có phải định khoản như vậy không ạ? Có nghiệp vụ thì mới có định khoản, đúng hông ạ?
2 - Cách định khoản như trên thì vô hình chung đưa tất cả các tài sản vào dạng đầu cơ, còn mình mún mua tài sản phục vụ cho tiêu dùng thì như thế nào? Mặc dù biết rằng phân biệt giữa tiêu dùng và đầu tư là rất khó.
Mong được sự góp ý của các pác
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

bạn phải xác định giá trị tài sản lúc ký hợp đồng và lúc đáo hạn để quyết định mua hoặc phá bỏ hợp đồng(mất 20tr).Nhưng tscd đó có hiếm hay ko,nó có ưu điểm gì mà lại ký hợp đồng chọn mua!thường thì tscđ đó ít biến động giá nên bạn cũng ko nên ký hợp đồng chọn mua,nếu đã chọn rồi thì khi đáo hạn mà giá thị trường của nó >800tr thì mua,còn giá nó <780 thì nên hủy hợp đồng.
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Dòng màu xanh xảy ra trong tương lai không biết được, chỉ là do dự đoán của người thực hiện quyền chọn mua .
Giá hợp đồng 800 tr + 20 tr =820 tr là số tiền người chọn mua bỏ ra khi đến hạn, hợp đồng thực hiện, khi mà giá thị trường cao hơn giá thực hiện là 60 tr , 60 tr - 20 tr = 40 tr , nhà lựa chọn quyền chọn mua sẽ có lời là chênh lệch 40 tr , hợp đồng thực hiện, chi phí 20 tr này đưa vào nguyên giá khi thực hiện hợp đồng, đến đây hạch toán toàn bộ nguyên giá là : 800 tr + 20 tr +50 tr = 870 tr.
Giã sử không thực hiện được hợp đồng, chi phí 20 tr này sẽ đưa vào TK 811 .
Đây là mình đã thực hiện HĐ rồi và đã biết được giá TT cao hơn giá thực hiện 60tr. Chi phí quyền chọn được cộng vào TS chứ không phải lấy chênh lệch giá TT và thực hiện trừ đi quyền phí là sai (vì đây là mình ký HĐ quyền chọn với nhà CC lên mình phải mất chi phí quyền phí đó).
-----------------------------------------------------------------------------------------
Theo tôi thì HT
1. Chi phí quyền chọn phải trả N142/C112 = 20tr
2. Đáo hạn HĐ
N211 = 860tr
C112 = 800tr
C711 = 60tr
3. đồng thời kc phí quyền chọn vào TS
N211/C142 = 20tr
4. Chi phí vc, bốc dỡ
N211/C331 = 50tr

Vậy tổng TS = 800 + 20 + 50 = 870tr
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Vậy bạn stylehv78 trả lời câu hỏi của mình đi
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Vậy bạn stylehv78 trả lời câu hỏi của mình đi
Trả lời cái gì. Công ty tôi có PS nghiệp vụ đó và tôi đã định khoản nghiệp vụ đó nhưng tôi muốn hiểu thêm và mọi người nói xem thế đúng hay sai.
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Cho mình hỏi thêm vấn đề này nhé:
1 - Thực chất vấn đề xác định phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá thị trường trong tài chính gọi là arbitrage - kinh doanh chênh lệch giá, giả định rằng nhà đầu tư nắm tài sản và bán ngay với giá thực tế vào thời điểm trong tương lai và thu được lợi nhuận.
Nhưng nếu là một kế toán, vì nghiệp vụ này không xảy ra thì có phải định khoản như vậy không ạ? Có nghiệp vụ thì mới có định khoản, đúng hông ạ?
2 - Cách định khoản như trên thì vô hình chung đưa tất cả các tài sản vào dạng đầu cơ, còn mình mún mua tài sản phục vụ cho tiêu dùng thì như thế nào? Mặc dù biết rằng phân biệt giữa tiêu dùng và đầu tư là rất khó.
Mong được sự góp ý của các pác

Trả lời câu hỏi này nè
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Trả lời câu hỏi này nè
HĐ quyền chọn là HĐ thực hiện trong tương lai. Nếu ta trong tương lai mà không thực hiện HĐ thì ta phải mất chi phí quyền chọn đó (bất đắc dĩ mới bỏ HĐ). Nếu mua để đầu cơ thì vẫn phải HT bình thường sau đó mới bán và chịu tiền thuế.
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Cho mình hỏi thêm vấn đề này nhé:
1 - Thực chất vấn đề xác định phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá thị trường trong tài chính gọi là arbitrage - kinh doanh chênh lệch giá, giả định rằng nhà đầu tư nắm tài sản và bán ngay với giá thực tế vào thời điểm trong tương lai và thu được lợi nhuận.
Nhưng nếu là một kế toán, vì nghiệp vụ này không xảy ra thì có phải định khoản như vậy không ạ? Có nghiệp vụ thì mới có định khoản, đúng hông ạ?
2 - Cách định khoản như trên thì vô hình chung đưa tất cả các tài sản vào dạng đầu cơ, còn mình mún mua tài sản phục vụ cho tiêu dùng thì như thế nào? Mặc dù biết rằng phân biệt giữa tiêu dùng và đầu tư là rất khó.
Mong được sự góp ý của các pác

HĐ quyền chọn là HĐ thực hiện trong tương lai. Nếu ta trong tương lai mà không thực hiện HĐ thì ta phải mất chi phí quyền chọn đó (bất đắc dĩ mới bỏ HĐ). Nếu mua để đầu cơ thì vẫn phải HT bình thường sau đó mới bán và chịu tiền thuế.

Không có gì để gọi là bất đắc dĩ cả. Nếu bạn dự đoán trong tương lai tài sản đó sẽ tăng giá mà ở thời điểm hiện tại thì nơi bán quyền chọn không biết -> bạn mua quyền chọn và sau đó bán lại chính cái quyền chọn đó hoặc là mua tài sản theo hợp đồng quyền chọn rồi bán lại kiếm lời.
Nếu bạn dự đoán sai thì bạn chịu lỗ phí quyền chọn. Thế thôi. Lời ăn lỗ chịu, công bằng cả.
Bạn không đầu cơ vì bạn không nắm tài sản đó để làm giảm nguồn cung và khiến giá thị trường tăng cao.
Ở đây bạn chỉ nắm quyền chọn chứ không nắm giữ tài sản.

1. Chi phí quyền chọn phải trả N142/C112 = 20tr
2. Đáo hạn HĐ
N211 = 860tr
C112 = 800tr
C711 = 60tr
3. đồng thời kc phí quyền chọn vào TS
N211/C142 = 20tr
4. Chi phí vc, bốc dỡ
N211/C331 = 50tr

Vậy tổng TS = 800 + 20 + 50 = 870tr

Màu xanh đúng
tổng tài sản là 870 cũng đúng.

Thế thì còn sai ở chỗ nào?

Màu đỏ sai.

Vì khi mua tài sản thì bên bán chính là bên đã bán quyền chọn chứ không phải nhà cung cấp.
Đơn giản thôi. Nếu bạn đề nghị nhà cung cấp xuất hóa đơn với giá 2.000tr thì phần chênh lệch so với giá thực hiện quyền chọn sẽ do bên bán quyền chọn gánh chịu. Tất nhiên họ không để cho bạn tự đi mua đâu.

Rõ ràng khi mua ta chỉ phải chi trả 800tr. Chi phí thực bỏ ra bao nhiêu thì tính nguyên giá tài sản bấy nhiêu.
Nếu định khoản như stylehv78 thì tổng ghi Nợ 211 đã là 930tr.
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Vì khi mua tài sản thì bên bán chính là bên đã bán quyền chọn chứ không phải nhà cung cấp.
Đơn giản thôi. Nếu bạn đề nghị nhà cung cấp xuất hóa đơn với giá 2.000tr thì phần chênh lệch so với giá thực hiện quyền chọn sẽ do bên bán quyền chọn gánh chịu. Tất nhiên họ không để cho bạn tự đi mua đâu.

Rõ ràng khi mua ta chỉ phải chi trả 800tr. Chi phí thực bỏ ra bao nhiêu thì tính nguyên giá tài sản bấy nhiêu.Nếu định khoản như stylehv78 thì tổng ghi Nợ 211 đã là 930tr.

Ý em cũng giống ý bác muontennguoi chỗ này nè. Bạn đang cầm tài sản, bạn có bán chưa mà đã ghi lời hay lỗ.
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Không có gì để gọi là bất đắc dĩ cả. Nếu bạn dự đoán trong tương lai tài sản đó sẽ tăng giá mà ở thời điểm hiện tại thì nơi bán quyền chọn không biết -> bạn mua quyền chọn và sau đó bán lại chính cái quyền chọn đó hoặc là mua tài sản theo hợp đồng quyền chọn rồi bán lại kiếm lời.
Nếu bạn dự đoán sai thì bạn chịu lỗ phí quyền chọn. Thế thôi. Lời ăn lỗ chịu, công bằng cả.
Bạn không đầu cơ vì bạn không nắm tài sản đó để làm giảm nguồn cung và khiến giá thị trường tăng cao.
Ở đây bạn chỉ nắm quyền chọn chứ không nắm giữ tài sản.







Màu đỏ sai.

Vì khi mua tài sản thì bên bán chính là bên đã bán quyền chọn chứ không phải nhà cung cấp.
Đơn giản thôi. Nếu bạn đề nghị nhà cung cấp xuất hóa đơn với giá 2.000tr thì phần chênh lệch so với giá thực hiện quyền chọn sẽ do bên bán quyền chọn gánh chịu. Tất nhiên họ không để cho bạn tự đi mua đâu.

Rõ ràng khi mua ta chỉ phải chi trả 800tr. Chi phí thực bỏ ra bao nhiêu thì tính nguyên giá tài sản bấy nhiêu.
Nếu định khoản như stylehv78 thì tổng ghi Nợ 211 đã là 930tr.
Rõ ràng là hiểu sai vấn đề cái khoản chênh lệch giữa TT và thực hiện chỉ được ghi nhận đó là một khoản thu nhập chứ không phải đưa và nguyên giá của TS, còn việc bên CC phải chịu sự thua thiệt về mình do đã ký HD quyền chon bán (lời ăn lỗ chịu mà)
-----------------------------------------------------------------------------------------
Vì khi mua tài sản thì bên bán chính là bên đã bán quyền chọn chứ không phải nhà cung cấp.
Đơn giản thôi. Nếu bạn đề nghị nhà cung cấp xuất hóa đơn với giá 2.000tr thì phần chênh lệch so với giá thực hiện quyền chọn sẽ do bên bán quyền chọn gánh chịu. Tất nhiên họ không để cho bạn tự đi mua đâu.

Rõ ràng khi mua ta chỉ phải chi trả 800tr. Chi phí thực bỏ ra bao nhiêu thì tính nguyên giá tài sản bấy nhiêu.Nếu định khoản như stylehv78 thì tổng ghi Nợ 211 đã là 930tr.

Ý em cũng giống ý bác muontennguoi chỗ này nè. Bạn đang cầm tài sản, bạn có bán chưa mà đã ghi lời hay lỗ.
Đương nhiên khi ta đã thực hiện HĐ rồi thì mới xác định được lời hay lỗ chứ
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Rõ ràng là hiểu sai vấn đề cái khoản chênh lệch giữa TT và thực hiện chỉ được ghi nhận đó là một khoản thu nhập chứ không phải đưa và nguyên giá của TS, còn việc bên CC phải chịu sự thua thiệt về mình do đã ký HD quyền chon bán (lời ăn lỗ chịu mà)

Đưa vào thu nhập để chịu thuế TNDN trong kỳ là dại . Chẳng có kế toán, doanh nghiệp nào hiểu vấn đề theo cách này.

Hơn nữa, nếu không mua quyền chọn thì nguyên giá tài sản là 910tr.
Nếu ghi nhận nguyên giá là 930tr thì đúng thực tế hay không?
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Đưa vào thu nhập để chịu thuế TNDN trong kỳ là dại . Chẳng có kế toán, doanh nghiệp nào hiểu vấn đề theo cách này.

Hơn nữa, nếu không mua quyền chọn thì nguyên giá tài sản là 910tr.
Nếu ghi nhận nguyên giá là 930tr thì đúng thực tế hay không?
Không ai cho phép ghi nguyên giá 930tr cả <> sai nguyên tắc trong việc thực hiện HĐ quyền chọn. Nếu đưa vào nguyên giá TS chắc có lễ không phải là HĐ này rồi <> lúc này thuế bắt giải trình không biết lúc này ai dại đây
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Vậy phải định khoản sao cho đúng đây.
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

1. Chi phí quyền chọn phải trả N142/C112 = 20tr
2. Đáo hạn HĐ
N211 = 800tr
C112 = 800tr
đồng thời kc phí quyền chọn vào TS
N211/C142 = 20tr
4. Chi phí vc, bốc dỡ
N211/C331 = 50tr
Đơn giản chỉ có thế thôi
Thế còn phần chênh lệch giữa TT và thực hiện cuả tôi thì HT đâu
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Vậy phải định khoản sao cho đúng đây.


Bạn xem lại cái bài báo mà HienNT đã trích ở phần trước là:

1. Hạch toán nghiệp vụ mua hàng theo hợp đồng quyền chọn mua:
1.1. Xác định giá trị thực tế tài sản theo hợp đồng quyền chọn mua

Nếu doanh nghiệp mua tài sản theo hợp đồng quyền chọn, giá trị thực tế của tài sản bao gồm:

+ Cộng các yếu tố:
- Phí quyền chọn.
- Giá thực hiện tại thời điểm đáo hạn hợp đồng.
- Các loại thuế không được hoàn lại (nếu có).
- Các chi phí đàm phán hợp đồng, vận chuyển, bốc dỡ,…

+ Loại trừ các yếu tố:
- Chiết khấu thương mại, giảm giá (nếu có).
....

Vậy mà xuống phía dưới lại định khoản:

Bên cạnh đó, tại thời điểm đáo hạn hợp đồng nếu giá thị trường lớn hơn giá thực hiện thì phần chênh lệch (lãi) sẽ được ghi giảm giá vốn (đối với hàng tồn kho) hoặc phản ánh vào thu nhập khác (đối với TSCĐ, bất động sản đầu tư) và ngược lại, doanh nghiệp không nên thực hiện hợp đồng.

1.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến việc mua hàng theo hợp đồng quyền chọn mua:

a./ Phản ánh quyền phí:

Nợ TK142 – Chi phí trả trước ngắn hạn (quyền phí)
Có TK111,112

b./ Khi đáo hạn hợp đồng:

- Nếu giá thị trường nhỏ hơn giá thực hiện:
....
- Nếu giá thị trường lớn hơn giá thực hiện:

+ Nếu doanh nghiệp thực hiện hợp đồng: Doanh nghiệp phải trả tiền mua tài sản theo giá thực hiện, phần chênh lệch giữa giá thị trường và giá thực hiện được ghi giảm giá vốn hoặc phản ánh vào thu nhập khác. Kế toán ghi:

Nợ TK152,153,156,211,213…: Giá thị trường
Có TK111, 112, 331…Giá thực hiện
Có TK632, 711 - Phần chênh lệch giá thị trường > hơn giá thực hiện.

Đồng thời kết chuyển phí quyền chọn vào giá trị thực tế tài sản:

Nợ TK152,153,156,211,213…Phí quyền chọn.
Có TK142 – Phí quyền chọn

Nói chung là đoạn "+ Nếu doanh nghiệp thực hiện hợp đồng: Doanh nghiệp phải ..." mâu thuẫn với mục 1.1

Vậy đoạn nào đúng? Theo tôi thì đoạn 1.1 đúng. Không cần tính đến chênh lệch giá TT - giá TH.
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Bạn xem lại cái bài báo mà HienNT đã trích ở phần trước là:



Vậy mà xuống phía dưới lại định khoản:



Nói chung là đoạn "+ Nếu doanh nghiệp thực hiện hợp đồng: Doanh nghiệp phải ..." mâu thuẫn với mục 1.1

Vậy đoạn nào đúng? Theo tôi thì đoạn 1.1 đúng. Không cần tính đến chênh lệch giá TT - giá TH.
Giá thực hiện thì được cộng vào TS, còn phần chênh lệch TT & thực hiện thì cho vào thu nhập của DN ( cái này quá rõ ràng sao lại thấy mâu thuẫn) xem lại giúp tôi cái.
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Giá thực hiện thì được cộng vào TS, còn phần chênh lệch TT & thực hiện thì cho vào thu nhập của DN ( cái này quá rõ ràng sao lại thấy mâu thuẫn) xem lại giúp tôi cái.

Chỗ 1.1 có nói : "chênh lệch TT & thực hiện thì cho luôn vào nguyên giá" hay không?

Vậy tại sao xôống dưới lại ghi N211 bằng giá TT?
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Chỗ 1.1 có nói : "chênh lệch TT & thực hiện thì cho luôn vào nguyên giá" hay không?

Vậy tại sao xôống dưới lại ghi N211 bằng giá TT?
Tôi nói rồi phần chênh lệch đó ghi nhận là thu nhập (còn tôi HT thế là sai và bây giờ cần HT đúng).
 
Ðề: Mua TSCĐ theo hợp đồng quyền chọn mua

Tôi nói rồi phần chênh lệch đó ghi nhận là thu nhập (còn tôi HT thế là sai và bây giờ cần HT đúng).

Nói thế sẽ dẫn đến mâu thuẫn.
Ghi nhận thu nhập vậy đối ứng của nó là gì?
Hẳn nhiên là ghi Nợ TK111,112 hoặc TK131.
Ở đây bạn đã không sử dụng các TK đó mà lại ghi Nợ 211 (???)

Nếu tôi nói lại phần chênh lệch đó không ghi nhận tự nhiên mọi chuyện sẽ suông.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top