Những vướng mắc thường gặp trong công việc kế toán?

Cảm ơn cô vì những chia sẻ hữu ích với các b, cũng giúp e có thêm kiến thức (mới đối với e) :)
 
Cả nhà cho mình hỏi tý.
Trường hợp BCTC năm N TK 4212 dư Nợ: 20.000.000đ và phát hiện 911 có số Dư CÓ : 300đ. Thì sang năm N+1 mình làm bút toán điều chỉnh lỗ năm N:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối năm N: 300đ
Có TK 911- Xác định KQKD năm N: 300đ
Sau đó kết chuyển lỗ năm N qua N+1 là : 20.000.300đ có được không?
 
Cả nhà cho mình hỏi tý.
Trường hợp BCTC năm N TK 4212 dư Nợ: 20.000.000đ và phát hiện 911 có số Dư CÓ : 300đ. Thì sang năm N+1 mình làm bút toán điều chỉnh lỗ năm N:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối năm N: 300đ
Có TK 911- Xác định KQKD năm N: 300đ
Sau đó kết chuyển lỗ năm N qua N+1 là : 20.000.300đ có được không?
Bây giờ e mới đi được nửa chặng đường, hy vọng kết thúc khóa học của cô ********** là có đủ khả năng lập- đọc- phân tích bctc, thậm chí có thể xử lý đx vấn đề trên. Ước mong.... :) :)
 
Xin chào, công ty mình có 1 problem là: vào tháng 4 cty mình thuê văn phòng làm trụ sở công ty với số tiền trên 20 triệu đồng (lúc đó đang làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp nên chưa có mở tài khoản cty) nên đã chuyển tiền thanh toán tiền thuê văn phòng bằng tài khoản riêng của 1 người góp vốn. Đến khi xuất hóa đơn vào tháng 8, thì cty cho thuê VP xuất hóa đơn tên cty mới (sau khi đã có giấy phép thành lập doanh nghiệp). Tuy nhiên, đến khi làm báo cáo tài chính cuối năm thì mới phát hiện hóa đơn này không hợp lệ vì người chuyển tiền và tên cty trên hóa đơn không trùng khớp. Như vậy, để báo cáo thuế được hóa đơn này, mình phải làm cách nào? Mong cả nhà giúp mình với...hic...
 
Xin chào, công ty mình có 1 problem là: vào tháng 4 cty mình thuê văn phòng làm trụ sở công ty với số tiền trên 20 triệu đồng (lúc đó đang làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp nên chưa có mở tài khoản cty) nên đã chuyển tiền thanh toán tiền thuê văn phòng bằng tài khoản riêng của 1 người góp vốn. Đến khi xuất hóa đơn vào tháng 8, thì cty cho thuê VP xuất hóa đơn tên cty mới (sau khi đã có giấy phép thành lập doanh nghiệp). Tuy nhiên, đến khi làm báo cáo tài chính cuối năm thì mới phát hiện hóa đơn này không hợp lệ vì người chuyển tiền và tên cty trên hóa đơn không trùng khớp. Như vậy, để báo cáo thuế được hóa đơn này, mình phải làm cách nào? Mong cả nhà giúp mình với...hic...
Theo mình hiểu thì chi phí này vẫn được trừ nhé bạn. Mình nhớ có điều khoản luật cho phép cty mới thành lập đx hạch toán các khoản chi phí liên quan đến việc thành lập dn..., miễn là chứng từ bạn phải chứng minh được điều đó.
 
Cả nhà cho mình hỏi tý.
Trường hợp BCTC năm N TK 4212 dư Nợ: 20.000.000đ và phát hiện 911 có số Dư CÓ : 300đ. Thì sang năm N+1 mình làm bút toán điều chỉnh lỗ năm N:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối năm N: 300đ
Có TK 911- Xác định KQKD năm N: 300đ
Sau đó kết chuyển lỗ năm N qua N+1 là : 20.000.300đ có được không?
Trường hợp của em tôi có chia sẻ như sau:
Nếu TK 911 có số dư có tại năm N thì đó là do sai sót về phần mềm kế toán hoặc do hạch toán kết chuyển chưa đầy đủ. Em hãy nhớ, về mặt nguyên lý kế toán, toàn bộ quá trình xác định kết quả kinh doanh được phản ánh trên TK 911. Khi chúng ta tính ra kết quả kinh doanh cuối cùng là lợi nhuận sau thuế hoặc lỗ thì TK 911 sẽ có phát sinh nợ = phát sinh có và không có số dư tại 31/12/N.
Vậy việc em để số dư có 300 đ trên TK 911 năm N là chưa phù hợp. Em cần quay lại năm N để kết chuyển lại cho phù hợp. TK 911 không có số dư. (Căn cư Thông tư 200/2014/TT-BTC, Chuẩn mực kế toán Việt nam; Giáo trình Nguyên lý kế toán, phần xác định kết quả kinh doanh của Trường Đại học kinh tế quốc dân)
Nếu BCTC năm N đã được gửi đi cơ thuế trong tình trạng TK 911 có số dư có, em cần điều chỉnh lại cho phù hợp với quy định và chuẩn mực kế toán, sau đó nộp lại cho cơ thuế, trước thời điểm nhận quyết định thanh kiểm tra thuế. Nếu không, chắc chắn cơ quan thuế sẽ điều chỉnh khi phát hiện ra sai sót này. Em không nên điều chỉnh hồi tố sang năm N+1 như vậy em nhé!
Đậy là sai sót nhỏ, không trọng yếu, vậy em cũng không nên quá lo lắng mà hãy yên tâm điều chỉnh lại em nhé!

Trường hợp vẫn còn những băn khoăn, em hãy chia sẻ qua fanpage "kế toán **********", tôi sẽ dành thời gian hỗ trợ em. Chúc em thành công trong công việc!
Kế toán **********- *********!
 
Xin chào, công ty mình có 1 problem là: vào tháng 4 cty mình thuê văn phòng làm trụ sở công ty với số tiền trên 20 triệu đồng (lúc đó đang làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp nên chưa có mở tài khoản cty) nên đã chuyển tiền thanh toán tiền thuê văn phòng bằng tài khoản riêng của 1 người góp vốn. Đến khi xuất hóa đơn vào tháng 8, thì cty cho thuê VP xuất hóa đơn tên cty mới (sau khi đã có giấy phép thành lập doanh nghiệp). Tuy nhiên, đến khi làm báo cáo tài chính cuối năm thì mới phát hiện hóa đơn này không hợp lệ vì người chuyển tiền và tên cty trên hóa đơn không trùng khớp. Như vậy, để báo cáo thuế được hóa đơn này, mình phải làm cách nào? Mong cả nhà giúp mình với...hic...
Tôi đã từng chia sẻ với một bạn về trường hợp giống em, & thực tế rất nhiều DN khi mới thành lập cũng sẽ gặp phải tình huống như vậy. Đây là trường hợp DN phát sinh chi phí trước thơi điểm thành lập DN, chi bằng tài khoản của cá nhân góp vốn, số tiền trên 20 triệu đồng. Em có thể căn cứ vào các quy định sau:

a/ Tại Điểm b khoản 12 Điều 14 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính quy định về Nguyên tắc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào:
12. Cơ sở kinh doanh được kê khai, khấu trừ thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào dưới hình thức ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác mà hóa đơn mang tên tổ chức, cá nhân được ủy quyền bao gồm các trường hợp sau đây:
...b) Trước khi thành lập doanh nghiệp, các sáng lập viên có văn bản ủy quyền cho tổ chức, cá nhân thực hiện chi hộ một số khoản chi phí liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, mua sắm hàng hóa, vật tư thì doanh nghiệp được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn GTGT đứng tên tổ chức, cá nhân được ủy quyền và phải thực hiện thanh toán cho tổ chức, cá nhân được ủy quyền qua ngân hàng đối với những hóa đơn có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên."

b/ Mặt khác,
Căn cứ công văn số 3671/TCT-DNL ngày 16/08/2016 của Tổng cục thuế:
Nếu Công ty ủy quyền cho cá nhân là người lao động của Công ty sử dụng thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng mang tên cá nhân để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ cho người bán, sau đó về thanh toán lại với doanh nghiệp nếu có đủ hồ sơ, chứng từ chứng minh hàng hóa, dịch vụ được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm: Hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ mang tên Công ty; Hồ sơ liên quan đến việc ủy quyền của doanh nghiệp cho cá nhân thanh toán với người bán và thanh toán lại với doanh nghiệp; chứng từ chuyển tiền từ tài khoản của Công ty cho cá nhân và chứng từ chuyển tiền từ thẻ của cá nhân cho người bán thì Công ty được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào và được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.

==> Vậy, để khoản chi phí của DN chi từ tài khoản của cá nhân là chi phí được trừ, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, em hãy hoàn thiện các chứng kế toán sau cho DN nhé:

+ Giấy ủy quyền hợp pháp của DN cho cá nhân thanh toán
+ Hồ sơ dịch vụ thuê văn phòng đều đứng tên DN và nội dung giao dịch phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh: Hợp đồng kinh tế, Biên bản bàn giao mặt bằng thuê, Hóa đơn GTGT, …
+ Chứng từ chuyển tiền tư tài khoản cá nhân cho người bán
+ Chứng từ chuyển tiền nhờ chi hồ từ DN cho cá nhân bằng chuyển khoản


Chúc em hoàn thành tốt công việc!
Cô **********
"Fanpage Kế toán **********"
 
Trường hợp của em tôi có chia sẻ như sau:
Nếu TK 911 có số dư có tại năm N thì đó là do sai sót về phần mềm kế toán hoặc do hạch toán kết chuyển chưa đầy đủ. Em hãy nhớ, về mặt nguyên lý kế toán, toàn bộ quá trình xác định kết quả kinh doanh được phản ánh trên TK 911. Khi chúng ta tính ra kết quả kinh doanh cuối cùng là lợi nhuận sau thuế hoặc lỗ thì TK 911 sẽ có phát sinh nợ = phát sinh có và không có số dư tại 31/12/N.
Vậy việc em để số dư có 300 đ trên TK 911 năm N là chưa phù hợp. Em cần quay lại năm N để kết chuyển lại cho phù hợp. TK 911 không có số dư. (Căn cư Thông tư 200/2014/TT-BTC, Chuẩn mực kế toán Việt nam; Giáo trình Nguyên lý kế toán, phần xác định kết quả kinh doanh của Trường Đại học kinh tế quốc dân)
Nếu BCTC năm N đã được gửi đi cơ thuế trong tình trạng TK 911 có số dư có, em cần điều chỉnh lại cho phù hợp với quy định và chuẩn mực kế toán, sau đó nộp lại cho cơ thuế, trước thời điểm nhận quyết định thanh kiểm tra thuế. Nếu không, chắc chắn cơ quan thuế sẽ điều chỉnh khi phát hiện ra sai sót này. Em không nên điều chỉnh hồi tố sang năm N+1 như vậy em nhé!
Đậy là sai sót nhỏ, không trọng yếu, vậy em cũng không nên quá lo lắng mà hãy yên tâm điều chỉnh lại em nhé!

Trường hợp vẫn còn những băn khoăn, em hãy chia sẻ qua fanpage "kế toán **********", tôi sẽ dành thời gian hỗ trợ em. Chúc em thành công trong công việc!
Kế toán **********- *********!
Về vấn đề này thì mình cũng đã rõ, nhưng vướng mắc lại ở chỗ sổ sách kế toán năm N mình không có ( do mới nhận đơn vị năm N+1, và tìm lại năm N cũng không có gì ngoài BCTC). số tiền 300đ này coi như không trọng yếu thì mình hạch toán như trên vào năm N+1 có phải là giải pháp tốt không? Nếu không thì có bút toán nào để điều chỉnh phần chênh lệch 300đ này để lập bảng CĐKT
 
Tôi đã từng chia sẻ với một bạn về trường hợp giống em, & thực tế rất nhiều DN khi mới thành lập cũng sẽ gặp phải tình huống như vậy. Đây là trường hợp DN phát sinh chi phí trước thơi điểm thành lập DN, chi bằng tài khoản của cá nhân góp vốn, số tiền trên 20 triệu đồng. Em có thể căn cứ vào các quy định sau:

a/ Tại Điểm b khoản 12 Điều 14 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính quy định về Nguyên tắc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào:
12. Cơ sở kinh doanh được kê khai, khấu trừ thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào dưới hình thức ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác mà hóa đơn mang tên tổ chức, cá nhân được ủy quyền bao gồm các trường hợp sau đây:
...b) Trước khi thành lập doanh nghiệp, các sáng lập viên có văn bản ủy quyền cho tổ chức, cá nhân thực hiện chi hộ một số khoản chi phí liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, mua sắm hàng hóa, vật tư thì doanh nghiệp được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn GTGT đứng tên tổ chức, cá nhân được ủy quyền và phải thực hiện thanh toán cho tổ chức, cá nhân được ủy quyền qua ngân hàng đối với những hóa đơn có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên."

b/ Mặt khác,
Căn cứ công văn số 3671/TCT-DNL ngày 16/08/2016 của Tổng cục thuế:
Nếu Công ty ủy quyền cho cá nhân là người lao động của Công ty sử dụng thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng mang tên cá nhân để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ cho người bán, sau đó về thanh toán lại với doanh nghiệp nếu có đủ hồ sơ, chứng từ chứng minh hàng hóa, dịch vụ được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm: Hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ mang tên Công ty; Hồ sơ liên quan đến việc ủy quyền của doanh nghiệp cho cá nhân thanh toán với người bán và thanh toán lại với doanh nghiệp; chứng từ chuyển tiền từ tài khoản của Công ty cho cá nhân và chứng từ chuyển tiền từ thẻ của cá nhân cho người bán thì Công ty được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào và được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.

==> Vậy, để khoản chi phí của DN chi từ tài khoản của cá nhân là chi phí được trừ, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, em hãy hoàn thiện các chứng kế toán sau cho DN nhé:

+ Giấy ủy quyền hợp pháp của DN cho cá nhân thanh toán
+ Hồ sơ dịch vụ thuê văn phòng đều đứng tên DN và nội dung giao dịch phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh: Hợp đồng kinh tế, Biên bản bàn giao mặt bằng thuê, Hóa đơn GTGT, …
+ Chứng từ chuyển tiền tư tài khoản cá nhân cho người bán
+ Chứng từ chuyển tiền nhờ chi hồ từ DN cho cá nhân bằng chuyển khoản


Chúc em hoàn thành tốt công việc!
Cô **********
"Fanpage Kế toán **********"
 
Cám ơn cô ********** rất nhiều. Cô cho em hỏi thêm là tài khoản cá nhân này là của một thành viên góp vốn người nước ngoài cho nên tài khoản nước ngoài và chuyển khoản bằng tiền USD chứ không phải TK Việt Nam thì có hợp lệ không cô? Rất mong cô giúp em.
 
Nếu b nì đã bjt k trọng yếu thì kệ đi có sao đâu :v :3
Về vấn đề này thì mình cũng đã rõ, nhưng vướng mắc lại ở chỗ sổ sách kế toán năm N mình không có ( do mới nhận đơn vị năm N+1, và tìm lại năm N cũng không có gì ngoài BCTC). số tiền 300đ này coi như không trọng yếu thì mình hạch toán như trên vào năm N+1 có phải là giải pháp tốt không? Nếu không thì có bút toán nào để điều chỉnh phần chênh lệch 300đ này để lập bảng CĐKT
 
Cám ơn cô ********** rất nhiều. Cô cho em hỏi thêm là tài khoản cá nhân này là của một thành viên góp vốn người nước ngoài cho nên tài khoản nước ngoài và chuyển khoản bằng tiền USD chứ không phải TK Việt Nam thì có hợp lệ không cô? Rất mong cô giúp em.
Để họ thanh toán bằng ngoại tệ đâu phải cứ muốn là đc, phải có căn cứ pháp lý chứ bạn. Mình khoan chưa nói đến khía cạnh pháp lý, hay nghiệp vụ; mà để 1 ng nước ngoài chuyển ngoại tệ, lại qua TK nước ngoài thì phải có căn cứ chứng từ cho khoản chi đó chứ. Vậy họ là ng đứng tên thuê vp ban đầu??? Mình cảm thấy hơi khó hiểu & có vẻ hơi bị ảo thì phải, k p thì bỏ qua nhé, ahihi
 
Ý mình là nếu mình điều chỉnh ngay trên năm N+1 thì có phải là giải pháp tối ưu không ý :-( chứ nếu có chứng từ năm N thì dễ rồi
Sao lại cần chứng từ bạn? :v Đây là sơ suất của phần mềm hoặc do bút toán kết chuyển mà :3 Theo mình hiểu thì nguyên tắc là tk911 phải bằng O của năm đó, vậy nên điều chỉnh sang năm nay sao được!!!
 
E học cũng thấy tài khoản xác định kết quả kinh doanh phải được kết chuyển hết trong năm tài chính, không được có số dư đâu ạ
 
Cám ơn cô ********** rất nhiều. Cô cho em hỏi thêm là tài khoản cá nhân này là của một thành viên góp vốn người nước ngoài cho nên tài khoản nước ngoài và chuyển khoản bằng tiền USD chứ không phải TK Việt Nam thì có hợp lệ không cô? Rất mong cô giúp em.
Trường hợp này tôi có chia sẻ với em như sau:

1/ Theo quy định quản lý ngoại hối của các quốc gia, thông thường, để chuyển ngoại tệ sang quốc gia khác, cá nhân hoặc DN phải chứng minh về mục đích chuyển tiền. Vậy, em kiểm tra xem trong hợp đồng thuê văn phòng có thể hiện:
++ Giá thuê VP là VNĐ
++ " CP thuế văn phòng trong thời gian chưa thành lập DN, được DN ủy thác cho Thành viên góp vốn X của DN thanh toán, có thể chuyển khoản bằng USD"
Nếu trong hợp đồng thuê văn phòng có quy định về vấn đề này, trường hợp của em sẽ giảm thiểu rủi ro về thuế.

2/ Tuy nhiên, bên cạnh quy định này, hợp đồng cũng cần quy định thêm về tỷ giá quy đổi sang VNĐ " Tỷ giá quy đổi từ USD sang VNĐ là tỷ giá thực tế tại thời điểm bên cho thuê VP thực tế nhận đủ số tiền thuê bằng USD; Tỷ giá này sẽ là căn cứ xác định "giá thanh toán "bằng VNĐ.
Chênh lệch về tỷ giá giữa giá tạm tính trong hợp đồng với tỷ giá thực tế (nếu phát sinh ) sẽ do Bên cho thuê chịu.
Theo quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng kinh tế, đồng tiền thanh toán trong các hợp đồng giao dịch giữa các tổ chức, cá nhân trên lãnh thổ Việt nam phải thực bằng VND (việt nam đồng). Em chú ý vấn đề này, em nhé!
++ (Điều 22. Quy định hạn chế sử dụng ngoại hối - Pháp lệnh về ngoại hối quy định":
Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các giao dịch với tổ chức tín dụng, các trường hợp thanh toán thông qua trung gian gồm thu hộ, uỷ thác, đại lý và các trường hợp cần thiết khác được Thủ tướng Chính phủ cho phép"
++
Khoản 5 Điều 9 Nghị định107/2008/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính các hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá quá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu và gian lận thương mại quy định: "Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ bằng ngoại tệ hoặc thu tiền bán hàng, phí dịch vụ bằng ngoại tệ mà không được phép".
Trường hợp của em vẫn có những rủi ro nhất định về thuế. Em cần nắm rõ các vấn đề này đề trình lãnh đạo DN quyết định nhé!
Chúc em hoàn thành tốt công việc

Ms. **********,
"Fanpage kế toán **********"
 
Về vấn đề này thì mình cũng đã rõ, nhưng vướng mắc lại ở chỗ sổ sách kế toán năm N mình không có ( do mới nhận đơn vị năm N+1, và tìm lại năm N cũng không có gì ngoài BCTC). số tiền 300đ này coi như không trọng yếu thì mình hạch toán như trên vào năm N+1 có phải là giải pháp tốt không? Nếu không thì có bút toán nào để điều chỉnh phần chênh lệch 300đ này để lập bảng CĐKT
Thật vui vì bạn cũng có quan điểm về việc TK 911 không thể có số dư cuối kỳ. Về việc lấy số liệu năm N đến bây giờ không còn khó nữa! Bạn vào website "nhantokhai" của Tổng cục thuế, download lại BCTC năm N trong Tờ khai quyết toán thuế TNDN năm N bạn nhé!
DN này, về sổ sách kế toán bàn giao của kế toán cũ sang cho bạn, thật làm khó cho bạn quá! Nhưng để chuẩn bị tốt cho công tác thanh tra quyết toán thuế về sau. Nhất định, bạn cần chuẩn bị đấy đủ BCTC năm N bạn ạ!
Chúc bạn tìm thấy niềm vui trong công việc!

Ms. **********,
"Fanpage Kế toán **********"
 
Cô ********** ơi, có 1 vấn đề em nhờ cô tư vấn giúp em nữa là Công ty em là Công ty TNHH 2 thành viên trở lên và trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có tên 2 thành viên:
1. Người đứng tên giám đốc công ty là người Việt Nam (có 50% vốn góp)
2. Người đồng sáng lập là người có quốc tịch Mỹ (có 50% vốn góp)
Như vậy, công ty em có phải bắt buộc làm kiểm toán mỗi năm để được quyết toán và hoàn thuế GTGT không?
Nhờ cô tư vấn giúp em và cám ơn cô rất nhiều ạ.
 
Trường hợp này tôi có chia sẻ với em như sau:

1/ Theo quy định quản lý ngoại hối của các quốc gia, thông thường, để chuyển ngoại tệ sang quốc gia khác, cá nhân hoặc DN phải chứng minh về mục đích chuyển tiền. Vậy, em kiểm tra xem trong hợp đồng thuê văn phòng có thể hiện:
++ Giá thuê VP là VNĐ
++ " CP thuế văn phòng trong thời gian chưa thành lập DN, được DN ủy thác cho Thành viên góp vốn X của DN thanh toán, có thể chuyển khoản bằng USD"
Nếu trong hợp đồng thuê văn phòng có quy định về vấn đề này, trường hợp của em sẽ giảm thiểu rủi ro về thuế.

2/ Tuy nhiên, bên cạnh quy định này, hợp đồng cũng cần quy định thêm về tỷ giá quy đổi sang VNĐ " Tỷ giá quy đổi từ USD sang VNĐ là tỷ giá thực tế tại thời điểm bên cho thuê VP thực tế nhận đủ số tiền thuê bằng USD; Tỷ giá này sẽ là căn cứ xác định "giá thanh toán "bằng VNĐ.
Chênh lệch về tỷ giá giữa giá tạm tính trong hợp đồng với tỷ giá thực tế (nếu phát sinh ) sẽ do Bên cho thuê chịu.
Theo quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng kinh tế, đồng tiền thanh toán trong các hợp đồng giao dịch giữa các tổ chức, cá nhân trên lãnh thổ Việt nam phải thực bằng VND (việt nam đồng). Em chú ý vấn đề này, em nhé!
++ (Điều 22. Quy định hạn chế sử dụng ngoại hối - Pháp lệnh về ngoại hối quy định":
Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các giao dịch với tổ chức tín dụng, các trường hợp thanh toán thông qua trung gian gồm thu hộ, uỷ thác, đại lý và các trường hợp cần thiết khác được Thủ tướng Chính phủ cho phép"
++
Khoản 5 Điều 9 Nghị định107/2008/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính các hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá quá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu và gian lận thương mại quy định: "Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ bằng ngoại tệ hoặc thu tiền bán hàng, phí dịch vụ bằng ngoại tệ mà không được phép".
Trường hợp của em vẫn có những rủi ro nhất định về thuế. Em cần nắm rõ các vấn đề này đề trình lãnh đạo DN quyết định nhé!
Chúc em hoàn thành tốt công việc

Ms. **********,
"Fanpage kế toán **********"

Cám ơn cô **********, em là nhân viên mới phải giải quyết hậu quả của người đi trước để lại...hic...khóc một dòng sông cô ơi.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top