Xuất bán hàng trước khi hoá đơn mua hàng về - Định khoản như thế nào???

hafduy

Member
Hội viên mới
Chào cả nhà!
Công ty xuất bán hàng 1 lô hàng ngày 05/04/09 mà ngày 20/04/09 mới có hoá đơn mua hàng về. Ta sẽ định khoản như thế nào cho hợp lý theo đúng nguyên tắc và đúng chuẩn mực kế toán. Đây là vấn đề rất hay gặp ở các doanh nghiệp thương mại hoặc xuất nhập khẩu hàng hoá. Tôi post lên cả nhà cùng thảo luận nhé:
ngày 05/04/09 ghi:
Nợ TK 151
Nợ TK 133 ( nếu có)
Có TK 331
ngày 20/04/09 ghi
Nợ TK 632
Có TK 151
khi thanh toán ghi
Nợ TK 331
Có TK 111 or 112
Như vậy, chúng ta sẽ đưa vào 151 Hàng mua đang đi đường, xuất bán khi hàng đang đi trên đường, hoặc xuất bán ngay tại nơi mua hoặc ngay tại cửa khẩu mà ko về nhập kho.
Nếu chỉ xuất bán 1 số sản phẩm trong lô đó thì sản phẩm nào xuất bán ghi bút toán như trên, còn sản phẩm nào ko xuất bán vẫn cho về nhập kho bình thường. Ghi Nợ TK 156, Có TK 151
 
Ðề: Xuất bán hàng trước khi hoá đơn mua hàng về - Định khoản như thế nào???

Mình không nghĩ vậy, TK 151 chỉ dùng trong trường hợp hóa đơn về mà hàng chưa về.Trường hợp của bạn thì ngược lại, hàng về mà hóa đơn chưa về.
- Theo mình thì:
Lúc hàng về (chưa nhận được hóa đơn) :
N 156 : Giá tạm tính
N 1331 : giá tạm tính
C 331: giá tạm tính
- Ngày 05/04/09 lúc xuất hàng bán:
N 632:giá vốn tính
C 156:giá tạm tính
- ngày 20/04/09 lúc hóa đơn về ta tiến hành điều chỉnh tăng
T/H: giá trên hóa đơn > giá tạm tính
N 156: chênh lệch tăng
N 1331:chênh lệch tăng
C 331: chênh lệch tăng
T/H: giá trên hóa đơn < giá tạm tính ta tiến hành ghi âm bút toán theo giá tạm tính và ghi lại theo giá của hóa đơn
a, ghi âm bút toán giá tạm tính
N 156: (giá tạm tính)
N 133: (giá tạm tính)
C 331: (giá tạm tính)
b, đồng thời ghi nhận theo giá hóa đơn
N 156: giá hóa đơn
N 133: giá hóa đơn
C 331: giá hóa đơn
c, Tiến hành điều chỉnh giá vốn hàng bán theo các trường hợp trên
- Nếu giá tạm tính và giá hóa đơn bằng nhau thì quá tốt rùi, không phải điều chỉnh nữa.
- Khi thanh toán nợ (theo giá hóa đơn)
N 331: giá hóa đơn
C 111,112: giá hóa đơn
- Trường hợp xuất bán ngay tại nơi mua không về nhập kho chúng ta cũng không đưa vào TK 151
+ Nếu bán hết lô hàng:
N 632: giá vốn lô hàng bán
N 133: thuế gtgt (hàng mua)
C 331: phải trả người bán
C 111,112: chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có)
+ Nếu chỉ bán 1 phần lô hàng:
N 632: giá vốn phần bán
N 156: nhập kho
N 133: giá trị lô hàng mua
C 331: phải trả người bán
C 111,112...: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có)
- không biết em làm vậy có đúng không, xin cả nhà cho ý kiến.
 
Ðề: Xuất bán hàng trước khi hoá đơn mua hàng về - Định khoản như thế nào???

Mình không nghĩ vậy, TK 151 chỉ dùng trong trường hợp hóa đơn về mà hàng chưa về.Trường hợp của bạn thì ngược lại, hàng về mà hóa đơn chưa về.
- Theo mình thì:
Lúc hàng về (chưa nhận được hóa đơn) :
N 156 : Giá tạm tính
N 1331 : giá tạm tính
C 331: giá tạm tính
- Ngày 05/04/09 lúc xuất hàng bán:
N 632:giá vốn tính
C 156:giá tạm tính
- ngày 20/04/09 lúc hóa đơn về ta tiến hành điều chỉnh tăng
T/H: giá trên hóa đơn > giá tạm tính
N 156: chênh lệch tăng
N 1331:chênh lệch tăng
C 331: chênh lệch tăng
T/H: giá trên hóa đơn < giá tạm tính ta tiến hành ghi âm bút toán theo giá tạm tính và ghi lại theo giá của hóa đơn
a, ghi âm bút toán giá tạm tính
N 156: (giá tạm tính)
N 133: (giá tạm tính)
C 331: (giá tạm tính)
b, đồng thời ghi nhận theo giá hóa đơn
N 156: giá hóa đơn
N 133: giá hóa đơn
C 331: giá hóa đơn
c, Tiến hành điều chỉnh giá vốn hàng bán theo các trường hợp trên
- Nếu giá tạm tính và giá hóa đơn bằng nhau thì quá tốt rùi, không phải điều chỉnh nữa.
- Khi thanh toán nợ (theo giá hóa đơn)
N 331: giá hóa đơn
C 111,112: giá hóa đơn
- Trường hợp xuất bán ngay tại nơi mua không về nhập kho chúng ta cũng không đưa vào TK 151
+ Nếu bán hết lô hàng:
N 632: giá vốn lô hàng bán
N 133: thuế gtgt (hàng mua)
C 331: phải trả người bán
C 111,112: chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có)
+ Nếu chỉ bán 1 phần lô hàng:
N 632: giá vốn phần bán
N 156: nhập kho
N 133: giá trị lô hàng mua
C 331: phải trả người bán
C 111,112...: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có)
- không biết em làm vậy có đúng không, xin cả nhà cho ý kiến.

đồng tình với ý kiến này:metwa:
 
Ðề: Xuất bán hàng trước khi hoá đơn mua hàng về - Định khoản như thế nào???

Chào cả nhà!
Công ty xuất bán hàng 1 lô hàng ngày 05/04/09 mà ngày 20/04/09 mới có hoá đơn mua hàng về. Ta sẽ định khoản như thế nào cho hợp lý theo đúng nguyên tắc và đúng chuẩn mực kế toán. Đây là vấn đề rất hay gặp ở các doanh nghiệp thương mại hoặc xuất nhập khẩu hàng hoá. Tôi post lên cả nhà cùng thảo luận nhé:
ngày 05/04/09 ghi:
Nợ TK 151
Nợ TK 133 ( nếu có)
Có TK 331
ngày 20/04/09 ghi
Nợ TK 632
Có TK 151
khi thanh toán ghi
Nợ TK 331
Có TK 111 or 112
Như vậy, chúng ta sẽ đưa vào 151 Hàng mua đang đi đường, xuất bán khi hàng đang đi trên đường, hoặc xuất bán ngay tại nơi mua hoặc ngay tại cửa khẩu mà ko về nhập kho.
Nếu chỉ xuất bán 1 số sản phẩm trong lô đó thì sản phẩm nào xuất bán ghi bút toán như trên, còn sản phẩm nào ko xuất bán vẫn cho về nhập kho bình thường. Ghi Nợ TK 156, Có TK 151

Bạn nên chia ra hai trường hợp.
1. Xuất hàng tại kho công ty bạn ( hàng đã nhập kho nhưng bên bán chưa xuất trả HĐ)
2. Xuất thẳng giao tay ba ( giao luôn cho người bán tại một vị trí nào đó mà không nhập kho công ty)
Không có trường hợp bán hàng đang đi trên đường.
* Trường hợp 1 bạn định khoản như sau:
- Ngày 05/04 Nhập kho hàng mua
Nợ 156/Có 111,112,331 ( giá mua chưa thuế theo hợp đồng)
- Ngày 05/04 xuất kho bán hàng
Nợ 632/Có 156; Nợ 111,131,112/Có 511,3331
- Ngày 20/04 Hóa đơn hàng về ĐK
Nợ 1331/Có 111,112,331.
* Trường hợp 2. Bán hàng giao tay ba.
Mua hàng: Nợ 632/ Có 111,112,131 - trị giá hàng mua.
Bán hàng : Nợ 111,112,131/Có 511,3331- Trị giá hàng bán.
HĐ về: Nợ 1331/có 111,112,131
 
Ðề: Xuất bán hàng trước khi hoá đơn mua hàng về - Định khoản như thế nào???

Định khoản của các bạn là có lý, nhưng nó chỉ có lý ở thời điểm năm 2008 trở về trước thôi, từ 2009 theo chuẩn mực mới có được đẩy hàng như vậy đâu, khi hoá đơn chưa về thì theo tôi hiểu chúng ta chưa đưa được vào 156, đó là lý do vì sao tôi phải đưa vào 151.
haiyen.tnmc cho ý kiến nhé!
 
Ðề: Xuất bán hàng trước khi hoá đơn mua hàng về - Định khoản như thế nào???

Định khoản của các bạn là có lý, nhưng nó chỉ có lý ở thời điểm năm 2008 trở về trước thôi, từ 2009 theo chuẩn mực mới có được đẩy hàng như vậy đâu, khi hoá đơn chưa về thì theo tôi hiểu chúng ta chưa đưa được vào 156, đó là lý do vì sao tôi phải đưa vào 151.
haiyen.tnmc cho ý kiến nhé!
Hì mình chưa biết cái chuẩn mực mới đó ! bạn có thể chia sẻ với mọi người không? Số, tên và ngày tháng ban hành chuẩn mực, nội dung..mình thank trước nha!:15::15:
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top