Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Khi trả vốn, lãi lấy tỷ giá nào?

Ai biết giúp mình với.

Cám ơn nhều.

thứ nhất bạn phải cần coi trong hợp đồng tín dụng vay vốn có quy định tỷ giá trả vốn vay hay không? Câu hỏi của bạn tuy ngắn nhưng trả lời được nó thì rất dài vì nó bao gốm nhiều nội dung trả vốn và tỷ giá áp dụng khi trả vốn vay là tỷ giá nào? Bạn có thể nói rõ đôi chút về cái gọi là trả vốn của bạn kia là trả cho cái gì? theo cái gì? khi bạn vay bạn đã làm gì?
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Sẽ lấy tỉ giá của ngân hàng bán ra tại thời điểm trả .
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Mình vay ngân hàng Sacombank để kinh doanh.
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Sẽ lấy tỉ giá của ngân hàng bán ra tại thời điểm trả .

Cái này chưa chắc đúng bạn nhé, ví dụ cty tôi XNK và bên tôi nhờ bên ngân hàng bảo lãnh thực hiện hợp đồng bằng việc bên tôi sẽ mở L/C thanh toán qua ngân hàng của họ và ký hợp đồng sẽ dùng USD mà bên đối tác trả cho tôi để trả cho nợ cho ngân hàng khoản nợ mà ngân hàng đã cho tôi vay vốn để xuất khẩu hàng, trong trường hợp này thì tỷ giá thanh toán nợ cho ngân hàng sẽ áp mức tỷ giá lúc ký hợp đồng thỏa thuận khi bên tôi và ngân hàng ký hợp đồng bảo lãnh xuất khẩu.

Vậy câu trả lời của bạn trong trường hợp này là sai!:jfbq00191070412ahu0
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Lấy tỷ giá ngân hàng sacombank nhé

Bác nói hay thật, ai chẳng biết lấy tỉ giá của sacombank, nhưng mà lấy tỷ giá ở thời điểm nào? vì đây là ngoại tệ nên cần xác định rõ ràng thời điểm lấy tỷ giá để DN không bị thiệt và ngân hàng cũng không ép được.
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Cái này chưa chắc đúng bạn nhé, ví dụ cty tôi XNK và bên tôi nhờ bên ngân hàng bảo lãnh thực hiện hợp đồng bằng việc bên tôi sẽ mở L/C thanh toán qua ngân hàng của họ và ký hợp đồng sẽ dùng USD mà bên đối tác trả cho tôi để trả cho nợ cho ngân hàng khoản nợ mà ngân hàng đã cho tôi vay vốn để xuất khẩu hàng, trong trường hợp này thì tỷ giá thanh toán nợ cho ngân hàng sẽ áp mức tỷ giá lúc ký hợp đồng thỏa thuận khi bên tôi và ngân hàng ký hợp đồng bảo lãnh xuất khẩu.

Vậy câu trả lời của bạn trong trường hợp này là sai!:jfbq00191070412ahu0

Vẫn lấy đc tỷ giá tại thời điểm trả, số chênh lệch HT vào chênh lệch tỷ giá 635, hoặc 515
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Vẫn lấy đc tỷ giá tại thời điểm trả, số chênh lệch HT vào chênh lệch tỷ giá 635, hoặc 515

Người ta đang hỏi là lấy tỷ giá nào để trả vốn, lãi ngân hàng chứ có ai hỏi hạch toán như thế nào trong sổ đâu mà đưa chênh lệch vào 515 hoặc 635:jfbq00191070412ahu0
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Người ta đang hỏi là lấy tỷ giá nào để trả vốn, lãi ngân hàng chứ có ai hỏi hạch toán như thế nào trong sổ đâu mà đưa chênh lệch vào 515 hoặc 635:jfbq00191070412ahu0

Thì em vẫn trả lời là lấy tỷ giá tại thời điểm trả đó thôi.
Nếu trả bằng ngoại tệ thì lấy tỷ giá tại NH trả hoặc tỷ giá liên NH tại thời điểm trả.
Nếu phải lấy tiền VND mua ngoại tệ tại NH đó để trả cho NH đó thì tất nhiên là lấy tỷ giá NH bán cho mình luôn.
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Thì em vẫn trả lời là lấy tỷ giá tại thời điểm trả đó thôi.
Nếu trả bằng ngoại tệ thì lấy tỷ giá tại NH trả hoặc tỷ giá liên NH tại thời điểm trả.
Nếu phải lấy tiền VND mua ngoại tệ tại NH đó để trả cho NH đó thì tất nhiên là lấy tỷ giá NH bán cho mình luôn.

Vậy bạn chưa vay ngân hàng bằng USD roài, khi vay USD sẽ phát sinh rủi ro theo tỷ giá. Ví dụ mình vay thời điểm này 1 triệu USD với tỷ giá là 16.900 trong thời hạnh 6 tháng để xuất hoặc nhập khẩu hàng hóa. Chúng ta sẽ thanh toán với ngân hàng bằng USD để trả, lúc này phát sinh tỉ giá chênh lệc sau 6 tháng ví dụ lúc thanh toán tỷ giá có thể là 17.500 hoặc cũng có thể là 16.000, DN cũng không muốn mình bị thiệt, ngân hàng cũng không muốn mình bị thiệt lúc này 2 bên sẽ ký 1 hợp đồng lấy tỉ giá là bao nhiêu để áp dụng cho bên DN khi thanh toán với ngân hàng....và khi trả ta áp dụng tỷ giá trả cho ngân hàng là tỷ giá theo hợp đồng đã thỏa thuận khi vay tín dụng.
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Vậy bạn chưa vay ngân hàng bằng USD roài, khi vay USD sẽ phát sinh rủi ro theo tỷ giá. Ví dụ mình vay thời điểm này 1 triệu USD với tỷ giá là 16.900 trong thời hạnh 6 tháng để xuất hoặc nhập khẩu hàng hóa. Chúng ta sẽ thanh toán với ngân hàng bằng USD để trả, lúc này phát sinh tỉ giá chênh lệc sau 6 tháng ví dụ lúc thanh toán tỷ giá có thể là 17.500 hoặc cũng có thể là 16.000, DN cũng không muốn mình bị thiệt, ngân hàng cũng không muốn mình bị thiệt lúc này 2 bên sẽ ký 1 hợp đồng lấy tỉ giá là bao nhiêu để áp dụng cho bên DN khi thanh toán với ngân hàng....và khi trả ta áp dụng tỷ giá trả cho ngân hàng là tỷ giá theo hợp đồng đã thỏa thuận khi vay tín dụng.

Em có thấy trong HĐTD có quy định tỷ giá đâu. Bên em vay ngoại tệ thanh toán LC chẳng hạn thì dù có HT tỷ giá nào ngân hàng cũng đâu có quan tâm, họ chỉ quan tâm là hết thời hạn vay trả cho họ đủ số gốc, lãi = USD thôi.
Nếu như DN muốn có quyền lợi về tỷ giá có lẽ phải làm phụ lục HĐ phải không bác Rồng?
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Em có thấy trong HĐTD có quy định tỷ giá đâu. Bên em vay ngoại tệ thanh toán LC chẳng hạn thì dù có HT tỷ giá nào ngân hàng cũng đâu có quan tâm, họ chỉ quan tâm là hết thời hạn vay trả cho họ đủ số gốc, lãi = USD thôi.
Nếu như DN muốn có quyền lợi về tỷ giá có lẽ phải làm phụ lục HĐ phải không bác Rồng?

Đó chính là hợp đồng quyền chọn tỷ giá thanh toán: Lâu nay chúng ta vay ngân hàng thường do tâm lý mình đang cần tiền nên cái gì cũng chấp nhận hết, khi bạn ký hợp đồng quyền chọn tỷ giá thanh toán nợ với ngân hàng thì dù tỷ giá có thay đổi thế nào đi chăng nữa chúng ta vẫn dùng tỷ giá trong hợp đồng để thanh toán với ngân hàng, với sự biến động vĩ mô hiện nay của tỷ giá USD trên thị trường thì dùng tỷ giá thỏa thuận giữa DN và Ngân hàng để thanh toán nợ là điều nên làm vì sẽ có lợi cho DN.
 
Ðề: Tỷ giá trả vốn, lãi vay ngân hàng.

Đó chính là hợp đồng quyền chọn tỷ giá thanh toán: Lâu nay chúng ta vay ngân hàng thường do tâm lý mình đang cần tiền nên cái gì cũng chấp nhận hết, khi bạn ký hợp đồng quyền chọn tỷ giá thanh toán nợ với ngân hàng thì dù tỷ giá có thay đổi thế nào đi chăng nữa chúng ta vẫn dùng tỷ giá trong hợp đồng để thanh toán với ngân hàng, với sự biến động vĩ mô hiện nay của tỷ giá USD trên thị trường thì dùng tỷ giá thỏa thuận giữa DN và Ngân hàng để thanh toán nợ là điều nên làm vì sẽ có lợi cho DN.

Cái HĐ quyền chọn tỷ giá này đầu năm, à không giữa năm 2008 này cty em cũng làm rồi, cái này làm khi mua USD. Nhưng sau đó, vào cuối năm này đây NH lại nói là ko sử dụng theo mẫu HĐ quyền chọn đó nữa. Bây giờ mua USD để trả nợ hay để TT LC, TTR thì cứ lấy giấy đề nghị mua ngoại tệ rồi mua thôi, ko liên quan gì đến cái HĐ quyền chọn đã ký
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top