Trường hợp Trả Hàng

Ghi có 156 trong trường hợp này là hoàn toàn đúng theo nguyên tắc giá gốc đó chị.

Thực tế, chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để mua lô hàng đó chỉ có 38VND.



Nếu hạch toán như Mr Cool (ghi có 711) sẽ phản ánh sai HTK và thu nhập khác.

Theo Kool thì như ví dụ của Móp_ thì chi phí 38VND đưa vào 811.


Khi nhập hàng về
Nợ 156 100VND (giá mua)
Nợ 156 20VND (thuế XNK)
Nợ 156 18VND (chi phí vận chuyển + linh tinh khác )

Khi NCC chấp nhận trừ nợ mà ko trả hàng trọn 100VND.
Có 156 100VND

==> Số dư 156 là 38VND.


Mà chị lại nói:Giá vốn của lô hàng kém chất lượng kia mà có giá mua trong đó

Thì có nghĩa là khi bán hàng, chị ghi nhận giá vốn:
Nợ 632/811 138VND
Có 156 138VND

Trong khi số dư của TK 156 chỉ có 38VND


Thì rõ ràng sau khi bán, số dư của TK 156 sẽ là - 100VND rùi.

Kg thể nào là màu đỏ được vì giá vốn 100 kg bỏ tiền ra thì Kool thấy nó kg có 100VND.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ghi có 156 trong trường hợp này là hoàn toàn đúng theo nguyên tắc giá gốc đó chị.

Thực tế, chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để mua lô hàng đó chỉ có 38VND.

Nếu hạch toán như Mr Cool (ghi có 711) sẽ phản ánh sai HTK và thu nhập khác.

Về mặt lý thuyết thì rõ ràng ai cũng có thể nhìn thấy là giá gốc của lô hàng này là không bao gồm giá mua, nhưng về mặt xử lý thực tế thì cần phải có đầy đủ chứng từ chứng minh cho nó chứ đúng không Sói? Vậy chứng từ để ghi giảm giá cho lô hàng này là gì?


Theo Kool thì như ví dụ của Móp_ thì chi phí 38VND đưa vào 811.
Lý do đưa phần chi phí này vào TK 811? Chỉ đưa phần chi phí này vào TK 811 khi và chỉ khi việc xuất trả lô hàng trên cho NCC xảy ra hoàn toàn. Đằng này lô hàng trên NCC không muốn nhận lại, nghĩa là người mua sẽ vẫn có hàng hơi kém chất lượng nhưng không phải trả tiền mua mà chỉ trả những chi phí liên quan đến việc nhận lô hàng trên mà thôi?


Kg thể nào là màu đỏ được vì giá vốn 100 kg bỏ tiền ra thì Kool thấy nó kg có 100VND.
[/QUOTE]
Cái này Sói đang đặt nghi vấn thôi chứ không có nói! :liengdep:
 
Ðề: Trường hợp Trả Hàng

Về mặt lý thuyết thì rõ ràng ai cũng có thể nhìn thấy là giá gốc của lô hàng này là không bao gồm giá mua, nhưng về mặt xử lý thực tế thì cần phải có đầy đủ chứng từ chứng minh cho nó chứ đúng không Sói? Vậy chứng từ để ghi giảm giá cho lô hàng này là gì?

E đã đề cập ở #7 đó chị!
Bút toán này có làm giảm 156 đâu chị Let.

==> giá vốn khi bán lô hàng này là 156 (trong đó bao gồm cả giá mua HTK, thuế, các chi phí vận chuyển... )


P/S:
Sói thấy cách hạch toán của Mr Cool chưa phản ánh đúng bản chất.

Khi lô hàng đó ko đạt chất lượng, nhưng Mr Cool vẫn phản ánh nguyên giá trị đó trên TK 156, liệu có hợp lý?




Theo Sói thì nếu Nợ 331 / Có 156 thì hợp lý hơn (với các chứng từ kèm theo là đánh giá chất lượng hàng ko đạt yêu cầu và chấp nhận của bên NCC giảm trừ công nợ và ko cần trả lại hàng)
Bổ sung thêm: biên bản làm việc giữa 2 bên.
 
Ðề: Trường hợp Trả Hàng

Khi nhập hàng về
Nợ 156 100VND (giá mua)
Nợ 156 20VND (thuế XNK)
Nợ 156 18VND (chi phí vận chuyển + linh tinh khác )
OK
Khi NCC chấp nhận trừ nợ mà ko trả hàng trọn 100VND.
Có 156 100VND
Phản ánh có 156 có thể sai bản chất mặc dù ngầm hiểu có 156 này chỉ là số tiền không phải là lượng
Ghi Nợ 156 (100)
==> Số dư 156 là 38VND.
OK

Mà chị lại nói:Giá vốn của lô hàng kém chất lượng kia mà có giá mua trong đó
Let không nói câu này. Sói xem lại
Vì vậy bút toán sau không tồn tại
Thì có nghĩa là khi bán hàng, chị ghi nhận giá vốn:
Nợ 632/811 138VND
Có 156 138VND

Trong khi số dư của TK 156 chỉ có 38VND
Thì rõ ràng sau khi bán, số dư của TK 156 sẽ là - 100VND rùi.

Giá vốn lúc này là 38
 
Ðề: Trường hợp Trả Hàng

Bao công công nói:
Thien Thanh_ nói:
Khi NCC chấp nhận trừ nợ mà ko trả hàng trọn 100VND.
Có 156 100VND
Phản ánh có 156 có thể sai bản chất mặc dù ngầm hiểu có 156 này chỉ là số tiền không phải là lượng
Ghi Nợ 156 (100)

Cháu cho rằng khi trả hàng hạch toán giảm 156 100VND hoàn toàn đúng bản chất, và đúng với nguyên tắc kế toán giá gốc.

Nếu chú nói sai bản chất thì chú có thể khẳng định phản ánh vào tài khoản nào ko?! :anhhung: :anhhung:
Let không nói câu này. Sói xem lại
He he..
 
Ðề: Trường hợp Trả Hàng

Cháu cho rằng khi trả hàng hạch toán giảm 156 100VND hoàn toàn đúng bản chất, và đúng với nguyên tắc kế toán giá gốc.

Nếu chú nói sai bản chất thì chú có thể khẳng định phản ánh vào tài khoản nào ko?! :anhhung: :anhhung:

He he..

Có ai nói sai đâu. Vẫn làm giảm 156 mà
Nhưng nhìn vào bút toán Có 156 có thể hiểu là xuất kho không nhỉ ?? ( mặc dù hàng không hề xuất kho tí nào)
 
Ðề: Trường hợp Trả Hàng

Hàng đó NCC không nhận lại, theo nguyên tắc mình sẽ thanh lý và ghi nhận vào thu nhập khác.

Mình bâng khuâng thêm vấn đề này, nếu mình ghi nhận N:331/C: 156 thì khoản chi phí khi mua hàng trước đây mình đã phân bổ hết rồi, liệu mình không tính đến các khoản phí đó thì giá vốn của mình sẽ bị sai.
 
Có ai nói sai đâu. Vẫn làm giảm 156 mà
Nhưng nhìn vào bút toán Có 156 có thể hiểu là xuất kho không nhỉ ?? ( mặc dù hàng không hề xuất kho tí nào)

Chú si nghĩ cứng nhắc quá đó nha.

Cháu chỉ cần bít giá trị bỏ ra để có được lô hàng đó là 38 đồng ==> phản ánh nguyên giá lô hàng đó đúng 38VND.


Sau này khi thanh lý hạch toán Nợ 811 38VND típ.

Mình bâng khuâng thêm vấn đề này, nếu mình ghi nhận N:331/C: 156 thì khoản chi phí khi mua hàng trước đây mình đã phân bổ hết rồi, liệu mình không tính đến các khoản phí đó thì giá vốn của mình sẽ bị sai.


Việc ghi Nợ 331 / Có 156 hoàn toàn độc lập, ko ảnh hưởng gì đến chi phí mua hàng. Vì chỉ ghi N331 / Có 156 giá trị hàng phải trả cho nhà cung cấp.


Với phần chi phí liên quan bạn đã phân bổ (trong ví dụ này là 38VND) - hiện giờ nó đang nằm một phần ở giá vốn của những hàng được phân bổ và đã bán, một phần nằm ở 156 hàng được phân bổ chưa bán.

Theo mình nghĩ giữ lại như vậy nó ko ảnh hưởng gì, vẫn 38VND này là khoản cần phân bổ, đồng thời vẫn xem lô hàng này là một lô được phân bổ 1562 bình thường. Tiêu thức phân bổ giữ nguyên như cũ..
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: Trường hợp Trả Hàng

Sau này khi thanh lý hạch toán Nợ 811 38VND típ.
Với phần chi phí liên quan bạn đã phân bổ (trong ví dụ này là 38VND) - hiện giờ nó đang nằm một phần ở giá vốn của những hàng được phân bổ và đã bán, một phần nằm ở 156 hàng được phân bổ chưa bán.

Theo mình nghĩ giữ lại như vậy nó ko ảnh hưởng gì, vẫn 38VND này là khoản cần phân bổ, đồng thời vẫn xem lô hàng này là một lô được phân bổ 1562 bình thường. Tiêu thức phân bổ giữ nguyên như cũ..

Các bài trước hay thế, nhưng đến bài này lại sai sai sao ấy.

Tưởng thanh lý giá vốn đích danh 38 thì chi phí kia cũng đích danh theo sao còn đã bán với chưa bán? :aaack:
 
Ðề: Trường hợp Trả Hàng

Các bài trước hay thế, nhưng đến bài này lại sai sai sao ấy.

Tưởng thanh lý giá vốn đích danh 38 thì chi phí kia cũng đích danh theo sao còn đã bán với chưa bán? :aaack:

Hì, tại Lét trộn bài đó bác. Trước đó nó nằm ở 2 bài riêng biệt.

TT_ nói:
Sau này khi thanh lý hạch toán Nợ 811 38VND típ.
Phần trên là cháu nói đến đích danh, chi phí mua hàng trước đây (lấy nguyên văn của aily2003) được ghi tăng trực tiếp cho giá gốc của lô hàng.





Nhưng ở bài #27 chủ topic lại nói là 38 đồng này chủ topic đã phân bổ ==> phần sau (phần được trích dẫn ở dưới) là cháu đưa ra giải pháp cho giả thiết chi phí mua hàng được phân bổ ở bài #27 của chủ topic.

Với phần chi phí liên quan bạn đã phân bổ (trong ví dụ này là 38VND) - hiện giờ nó đang nằm một phần ở giá vốn của những hàng được phân bổ và đã bán, một phần nằm ở 156 hàng được phân bổ chưa bán.

Theo mình nghĩ giữ lại như vậy nó ko ảnh hưởng gì, vẫn 38VND này là khoản cần phân bổ, đồng thời vẫn xem lô hàng này là một lô được phân bổ 1562 bình thường. Tiêu thức phân bổ giữ nguyên như cũ..
 
Ðề: Trường hợp Trả Hàng

bạn à theo mình thì ghi nhận như 1 khoản hàng bán bị trả lại: ghi giảm công nợ phải trả và ghi giảm hàng chứ
Nợ 331
Có 156
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top