tính hưởng chế độ BHXH

nmhi

New Member
Hội viên mới
chào các mem trong diễn đàn. nmhi mới làm thêm phần bHXH nên cũng chưa hiểu rõ lắm muốn hỏi về cách tính hưởng chế độ của 1 chị trong công ty hôm nay đưa cho nmhi một giấy xuất viện và giấy khai sinh của con. vậy nmhi muốn hỏi cách tính hưởng ntn đối với người này,baclinhsuchuoi giup do nha.
 
Ðề: tính hưởng chế độ BHXH

chào các mem trong diễn đàn. nmhi mới làm thêm phần bHXH nên cũng chưa hiểu rõ lắm muốn hỏi về cách tính hưởng chế độ của 1 chị trong công ty hôm nay đưa cho nmhi một giấy xuất viện và giấy khai sinh của con. vậy nmhi muốn hỏi cách tính hưởng ntn đối với người này,baclinhsuchuoi giup do nha.
- Hưởng chế độ thai sản:
Bạn lấy LCB /26 ngày công*số ngày nghỉ thai sản*100/100
* SỐ ngày nghỉ thai sản ở đây :tùy thuộc vào mỗi cty có chế độ nghỉ khác nhau.VD như nhân viên thì nghỉ 4 tháng tương đương 120 ngày; công nhân lao động ca 3,độc hại,...thì dược nghỉ 5 tháng tương đương 150 ngày
 
Ðề: tính hưởng chế độ BHXH

Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định, mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Bạn làm mẫu C67a "danh sach người lao động xin hưởng chế độ thai sản" kèm theo đơn xin hửơng chế độ thai sản rồi nộp là ok
 
Ðề: tính hưởng chế độ BHXH

chào các mem trong diễn đàn. nmhi mới làm thêm phần bHXH nên cũng chưa hiểu rõ lắm muốn hỏi về cách tính hưởng chế độ của 1 chị trong công ty hôm nay đưa cho nmhi một giấy xuất viện và giấy khai sinh của con. vậy nmhi muốn hỏi cách tính hưởng ntn đối với người này,baclinhsuchuoi giup do nha.

Điều kiện:
1. Lao động nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

Thời gian hưởng:
a) 4 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) 5 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ 3 ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên;
c) 6 tháng đối với lao động nữ là người tàn tật có mức suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên.
d) Trường hợp sinh một lần từ 2 con trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định tại điểm a, b, c khoản này thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con lao động nữ được nghỉ thêm 30 ngày.

Mức hưởng:
Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản theo khoản 1 Điều 35 Luật Bảo hiểm xã hội là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

Ví dụ:Chị C sinh con vào ngày 5/2/2007, có quá trình đóng bảo hiểm xã hội như sau:
- Từ tháng 8/2006 đến tháng 9/2006 (2 tháng) đóng bảo hiểm xã hội với mức lương 900.000 đồng/tháng;
- Từ tháng 10/2006 đến tháng 01/2007 (4 tháng) đóng bảo hiểm xã hội với mức lương 1.200.000 đồng/tháng.
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của chị C được tính như sau:

Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc:-(900.000 x 2) + (1.200.000 x 4)= 1.100.000(đồng/tháng)

Như vậy, mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của chị C là 1.100.000 đồng/tháng.
 
Ðề: tính hưởng chế độ BHXH

Điều kiện:
1. Lao động nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

Thời gian hưởng:
a) 4 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) 5 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ 3 ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên;
c) 6 tháng đối với lao động nữ là người tàn tật có mức suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên.
d) Trường hợp sinh một lần từ 2 con trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy định tại điểm a, b, c khoản này thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con lao động nữ được nghỉ thêm 30 ngày.

Mức hưởng:
Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản theo khoản 1 Điều 35 Luật Bảo hiểm xã hội là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

Ví dụ:Chị C sinh con vào ngày 5/2/2007, có quá trình đóng bảo hiểm xã hội như sau:
- Từ tháng 8/2006 đến tháng 9/2006 (2 tháng) đóng bảo hiểm xã hội với mức lương 900.000 đồng/tháng;
- Từ tháng 10/2006 đến tháng 01/2007 (4 tháng) đóng bảo hiểm xã hội với mức lương 1.200.000 đồng/tháng.
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của chị C được tính như sau:

Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc:-(900.000 x 2) + (1.200.000 x 4)= 1.100.000(đồng/tháng)

Như vậy, mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của chị C là 1.100.000 đồng/tháng.
cam on pac linh su chuoi nha, cho nmhi hỏi luôn là khi luật bảo hiểm thay đổi về khoản doanh nghiệp giữ lại 2% thì sẽ ảnh hưởng đến định khoản kế toán đúng không? ví dụ trong tháng 6 này khi làm thủ tục hưởng chế độ cho người tthai sản được 7.000.000đ trong khi đó doanh nghiệp được giữ lại 2% trên tổng quỹ luơng ví dụ được 1.200.000? vậy thì giờ mình hạch toán tính bHXH như thế nào cho hợp lý
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top