Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Các bác tranh luận xôn xao quá, em gấu đọc và ngẫm nghĩ:

cụm từ“nhà tình nghĩa” thành “ nhà ở cho các đối tượng chính sách xã hội”

Giải thích từ ngữ “ nhà tình nghĩa” _tức là chỉ bó hẹp vào những căn nhà được xây dựng bằng ngân sách nhà nước.
Những căn nhà tình nghĩa được xây dựng bằng ngân sách nhà nước thì không chịu thuế, còn ngôi nhà được xây dựng cho đối tượng chính sách đóng góp từ lòng hảo tâm thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng.

Doanh nghiệp A trích quỹ phúc lợi để xây nhà tình nghĩa cho đối tượng chính sách (100% vốn) thì thuế suất của hoạt động trên như thế nào?
=> Cái này thuộc diện chịu thuế.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Có vấn đề này muốn tham khảo ý kiến mọi người.

Tại Điểm 12, Mục II, Phần A Thông tư 129/2008/TT-BTC quy định:



Theo mọi người thì cụm từ "(bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân)" giải thích cho cụm từ nguồn vốn đóng góp của nhân dân hay giải thích cho cụm từ nguồn vốn khác?

Ví dụ: Doanh nghiệp A trích quỹ phúc lợi để xây nhà tình nghĩa cho đối tượng chính sách (100% vốn) thì thuế suất của hoạt động trên như thế nào?

Mong mọi người góp ý!
Cá nhân có phải là nhân dân ko anh Voi? Nếu phải thì có thể hiểu cụm từ "bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân" nó sẽ giải thích cho "nguồn vốn đóng góp của nhân dân". Với Ví dụ trên thì nhà tình nghĩa DN A xây thuộc đối tượng ko chịu thuế :xinloinhe:
Cụm từ nhà tình nghĩa không còn tồn tại trong luật thuế GTGT mới nữa bạn ạ
Dùng từ nhà cho các đối tượng chính sách thì chính xác và khái quát hơn
Hoạt động trên của doanh nghiệp A thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT
Khâm phục!
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Cá nhân có phải là nhân dân ko anh Voi? Nếu phải thì có thể hiểu cụm từ "bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân" nó sẽ giải thích cho "nguồn vốn đóng góp của nhân dân". Với Ví dụ trên thì nhà tình nghĩa DN A xây thuộc đối tượng ko chịu thuế :xinloinhe:

Khâm phục!

Cá nhân là nhân dân :gatdau:

Nhưng ở đây theo như cách hiểu của Tiger thì khác chút:

1. Vốn của nhân dân đóng góp: chổ này mang tính cộng đồng, sát với thực tế, có thể nhìn thấy ví dụ qua 1 làng huy động vốn (tiền mặt) để thuê 1 đơn vị nào đó xây dựng 1 con đường trong làng ==>> ở đây thì thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.

2. Thuế GTGT mang bản chất gián thu, đánh vào sự thụ hưởng của người tiêu dùng. Những gì mang tính phục vụ cộng đồng thì sẽ không chịu thuế hoặc người thụ hưởng không tồn tại (ví dụ vườn hoa, công viên, tang lễ). Ở đây xây nhà tặng cho 1 ai đó, bản thân người đó đã phải chịu thuế GTGT, nhưng vì mục đích nhân đạo, an sinh xã hội, duy trì đạo nghĩa "ăn trái nhớ kẻ trồng cây" của nước VN thì mới có cái quy định về nguồn vốn.

3. Lamdieuque dùng cụm từ "nhà cho các đối tượng chính sách" thì phải xét đến đối tượng thụ hưởng có nằm trong diện chính sách NN quy định hay không đã. Chứ đâu phải cứ có dư tiền xây cho ai đó thì miễn thuế.

4. Nguồn vốn khác vẫn có thể hiểu theo nghĩa mang tính tự phát, lamdieuque dư tiền, thế là vác 100 tỷ ra làm từ thiện thông qua nhờ 1 DN nào đó xây 1000 căn nhà tặng cho ăn mày thập phương có nơi trú thân ==>> hoạt động này phải chịu thuế GTGT theo quy định.

5. Cái quỹ phúc lợi đừng bàn ở đây, chẳng dính dáng chi đến cả.

6. Sẵn đây cho 1 cái ví dụ cụ thể luôn: ở 1 DN nọ nhận làm 1 con đường cho tỉnh A, chủ đầu tư là Ban quản lý dự an, nguồn vốn xuất phát từ vay nước ngoài không hoàn lại, vậy hoạt động này có chịu thuế GTGT không nhỉ?
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Nó giải thích cho cụm từ "Vốn đóng góp của dân", nếu nó giải thích cho cụm từ nguồn vốn khác thì sẽ ( cà ) sau từ nguồn vốn khác rồi.

Lý giải như bác thì sao ngay từ lúc đầu không chịu giải thích mà tới đoạn thứ 2 mới xuất hiện đoạn giải thích trên?


Cá nhân có phải là nhân dân ko anh Voi? Nếu phải thì có thể hiểu cụm từ "bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân" nó sẽ giải thích cho "nguồn vốn đóng góp của nhân dân". Với Ví dụ trên thì nhà tình nghĩa DN A xây thuộc đối tượng ko chịu thuế :xinloinhe:

Khâm phục!

Cá nhân là nhân dân, mọi người đều là nhân dân nhưng không đồng nghĩa với việc cá nhân bỏ tiền cho ai đó gọi là đóng góp! Đóng góp ở đây nên được hiểu theo một cách khác, là mọi người đóng góp thông qua một tổ chức (tổ chức đoàn thể hoặc do dân bầu lên làm đại diện), và tiền đó được sử dụng vào các công trình phúc lợi hoặc như Điểm 12 đã trích.

Tuy nhiên, đến hiện tại thì tớ chưa tìm được cái khái niệm dân đóng góp là cái chi chi!

Ví dụ: Nhà nước có chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, trong đó Nhà nước hỗ trợ 30%, nhân dân đóng góp 30%, Doanh nghiệp A tài trợ 30%, con cháu trong nhà cho 5%, và cá nhân người được hưởng tự bỏ 5%. Vậy mọi người xác định đâu là vốn góp của dân, đâu là vốn khác?



Cá nhân là nhân dân :gatdau:

6. Sẵn đây cho 1 cái ví dụ cụ thể luôn: ở 1 DN nọ nhận làm 1 con đường cho tỉnh A, chủ đầu tư là Ban quản lý dự an, nguồn vốn xuất phát từ vay nước ngoài không hoàn lại, vậy hoạt động này có chịu thuế GTGT không nhỉ?

Cái này nên mở một topic khác để thảo luận thì hay hơn.
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Cá nhân là nhân dân, mọi người đều là nhân dân nhưng không đồng nghĩa với việc cá nhân bỏ tiền cho ai đó gọi là đóng góp! Đóng góp ở đây nên được hiểu theo một cách khác, là mọi người đóng góp thông qua một tổ chức (tổ chức đoàn thể hoặc do dân bầu lên làm đại diện), và tiền đó được sử dụng vào các công trình phúc lợi hoặc như Điểm 12 đã trích.

Tuy nhiên, đến hiện tại thì tớ chưa tìm được cái khái niệm dân đóng góp là cái chi chi!

Ví dụ: Nhà nước có chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, trong đó Nhà nước hỗ trợ 30%, nhân dân đóng góp 30%, Doanh nghiệp A tài trợ 30%, con cháu trong nhà cho 5%, và cá nhân người được hưởng tự bỏ 5%. Vậy mọi người xác định đâu là vốn góp của dân, đâu là vốn khác?
Ngủ một giấc dậy ý kiến tiếp :xinloinhe:

Phân biệt chi tiết như thế thì khó lắm anh ạ

Với ví dụ trên thì đóng góp của dân là 70%

Trong làng có đám tang
Ông trưởng thôn đi thu tiền từng nhà đóng góp cho đám tang này gọi là đóng góp của dân
Vậy ai đi tự túc thì không phải là đóng góp của dân sao (vì không thông qua một tổ chức đại diện nào)

Ý kiến cá nhân nên có sai thì chỉ cho em biết e rút kinh nghiệm chứ đừng ném đá em nhớ
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Lý giải như bác thì sao ngay từ lúc đầu không chịu giải thích mà tới đoạn thứ 2 mới xuất hiện đoạn giải thích trên?




Cá nhân là nhân dân, mọi người đều là nhân dân nhưng không đồng nghĩa với việc cá nhân bỏ tiền cho ai đó gọi là đóng góp! Đóng góp ở đây nên được hiểu theo một cách khác, là mọi người đóng góp thông qua một tổ chức (tổ chức đoàn thể hoặc do dân bầu lên làm đại diện), và tiền đó được sử dụng vào các công trình phúc lợi hoặc như Điểm 12 đã trích.

Tuy nhiên, đến hiện tại thì tớ chưa tìm được cái khái niệm dân đóng góp là cái chi chi!

Ví dụ: Nhà nước có chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, trong đó Nhà nước hỗ trợ 30%, nhân dân đóng góp 30%, Doanh nghiệp A tài trợ 30%, con cháu trong nhà cho 5%, và cá nhân người được hưởng tự bỏ 5%. Vậy mọi người xác định đâu là vốn góp của dân, đâu là vốn khác?





Cái này nên mở một topic khác để thảo luận thì hay hơn.

Ngủ một giấc dậy ý kiến tiếp :xinloinhe:

Phân biệt chi tiết như thế thì khó lắm anh ạ

Với ví dụ trên thì đóng góp của dân là 70%

Trong làng có đám tang
Ông trưởng thôn đi thu tiền từng nhà đóng góp cho đám tang này gọi là đóng góp của dân
Vậy ai đi tự túc thì không phải là đóng góp của dân sao (vì không thông qua một tổ chức đại diện nào)

Ý kiến cá nhân nên có sai thì chỉ cho em biết e rút kinh nghiệm chứ đừng ném đá em nhớ

Nếu thế thì ta có thể xem vốn đóng góp của nhân dân theo ý này được hay không: mang tính tự nguyện, đồng nhất duy ý chí, thể hiện qua bởi 1 hành động có tên, có tuổi và được sự cho phép của cơ quan quản lý nhà nước. Ví dụ như 1 trang web hay 1 tờ báo nào đó đứng ra kêu gọi mọi người đóng góp tiền của để xây dựng 1 chiếc cầu ở vùng quê, vậy cho hỏi hoạt động xây cầu này có chịu thuế hay không? Nếu tự ký hợp đồng với 1 DN xây dựng nào đó thì lúc này chủ đầu tư sẽ là ai, có được công nhận là vốn góp của nhân dân hay khôngn hoạt động này thuế suất thế nào? Nếu thông qua UBND huyện, tỉnh đó và chính UBND này đứng ra ký hợp đồng xây dựng chiếc cầu (cứ tạm gọi tên cầu là cầu nhân dân đóng góp) thì hoạt động này có chịu thuế hay không?
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Nếu thế thì ta có thể xem vốn đóng góp của nhân dân theo ý này được hay không: mang tính tự nguyện, đồng nhất duy ý chí, thể hiện qua bởi 1 hành động có tên, có tuổi và được sự cho phép của cơ quan quản lý nhà nước. Ví dụ như 1 trang web hay 1 tờ báo nào đó đứng ra kêu gọi mọi người đóng góp tiền của để xây dựng 1 chiếc cầu ở vùng quê, vậy cho hỏi hoạt động xây cầu này có chịu thuế hay không? Nếu tự ký hợp đồng với 1 DN xây dựng nào đó thì lúc này chủ đầu tư sẽ là ai, có được công nhận là vốn góp của nhân dân hay khôngn hoạt động này thuế suất thế nào? Nếu thông qua UBND huyện, tỉnh đó và chính UBND này đứng ra ký hợp đồng xây dựng chiếc cầu (cứ tạm gọi tên cầu là cầu nhân dân đóng góp) thì hoạt động này có chịu thuế hay không?

Ý bạn hỏi là đối tượng được hưởng lợi từ cái nguồn đóng góp đó phải không ??
Hay ý bạn là gì ??
Nói rõ ràng tí nữa đi bạn
Bạn hỏi quá trời mà chẳng cho ý kiến về trường hợp của chủ topic gì hết. :xinloinhe:
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Cá nhân là nhân dân, mọi người đều là nhân dân nhưng không đồng nghĩa với việc cá nhân bỏ tiền cho ai đó gọi là đóng góp! Đóng góp ở đây nên được hiểu theo một cách khác, là mọi người đóng góp thông qua một tổ chức (tổ chức đoàn thể hoặc do dân bầu lên làm đại diện), và tiền đó được sử dụng vào các công trình phúc lợi hoặc như Điểm 12 đã trích.

Tuy nhiên, đến hiện tại thì tớ chưa tìm được cái khái niệm dân đóng góp là cái chi chi!

Ví dụ: Nhà nước có chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, trong đó Nhà nước hỗ trợ 30%, nhân dân đóng góp 30%, Doanh nghiệp A tài trợ 30%, con cháu trong nhà cho 5%, và cá nhân người được hưởng tự bỏ 5%. Vậy mọi người xác định đâu là vốn góp của dân, đâu là vốn khác?
Mình sửa lại thế này cho chân đất:
12. Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội.
Đối tượng chính sách xã hội bao gồm: người có công theo quy định của pháp luật về người có công; đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước; người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Trường hợp có sử dụng nguồn vốn khác ngoài vốn đóng góp của nhân dân (bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân), vốn viện trợ nhân đạo mà nguồn vốn khác không vượt quá 50% tổng số nguồn vốn sử dụng cho công trình thì đối tượng không chịu thuế là toàn bộ giá trị công trình.

Chia ra 2 nguồn đóng góp:
1- Nguồn vốn khác.
2- nguồn vốn đóng góp của nhân dân (bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân), vốn viện trợ nhân đạo.
Nguồn thứ 2 lại chia ra làm 2: Nhân dân và viện trợ nhân đạo.
Nhân dân gồm tổ chức và cá nhân.
Tổ chức gồm DN, cơ quan hành chính sự nghiệp, công an, bộ đội... các tổ chức này có tiền riêng của họ được phép chi theo cơ chế của họ mặc dù có thể tiền đó là tiền Ngân sách NN nhưng đã cấp cho họ và họ được quyền chi.

Và nếu nguồn 1 không vượt quá 50% thì các công việc thuộc đoạn mầu xanh sẽ không chịu thuế GTGT.
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Mình sửa lại thế này cho chân đất:
12. Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội.
Đối tượng chính sách xã hội bao gồm: người có công theo quy định của pháp luật về người có công; đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước; người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Trường hợp có sử dụng nguồn vốn khác ngoài vốn đóng góp của nhân dân (bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân), vốn viện trợ nhân đạo mà nguồn vốn khác không vượt quá 50% tổng số nguồn vốn sử dụng cho công trình thì đối tượng không chịu thuế là toàn bộ giá trị công trình.

Chia ra 2 nguồn đóng góp:
1- Nguồn vốn khác.
2- nguồn vốn đóng góp của nhân dân (bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân), vốn viện trợ nhân đạo.
Nguồn thứ 2 lại chia ra làm 2: Nhân dân và viện trợ nhân đạo.
Nhân dân gồm tổ chức và cá nhân.
Tổ chức gồm DN, cơ quan hành chính sự nghiệp, công an, bộ đội... các tổ chức này có tiền riêng của họ được phép chi theo cơ chế của họ mặc dù có thể tiền đó là tiền Ngân sách NN nhưng đã cấp cho họ và họ được quyền chi.

Và nếu nguồn 1 không vượt quá 50% thì các công việc thuộc đoạn mầu xanh sẽ không chịu thuế GTGT.
Pác trả lời như thế này thì pác cho rằng trường hợp trên là "nguồn đóng góp của nhân dân" chứ đâu phải là "nguồn vốn khác".
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Mình sửa lại thế này cho chân đất:
12. Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội.
Đối tượng chính sách xã hội bao gồm: người có công theo quy định của pháp luật về người có công; đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước; người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Trường hợp có sử dụng nguồn vốn khác ngoài vốn đóng góp của nhân dân (bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân), vốn viện trợ nhân đạo mà nguồn vốn khác không vượt quá 50% tổng số nguồn vốn sử dụng cho công trình thì đối tượng không chịu thuế là toàn bộ giá trị công trình.

Trường hợp em phối màu thế này thì cho kết quả hoàn toàn khác phải không anh.
Vì em nghĩ chủ topic đang hiểu theo kiểu phối màu này
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Trường hợp em phối màu thế này thì cho kết quả hoàn toàn khác phải không anh.
Vì em nghĩ chủ topic đang hiểu theo kiểu phối màu này

Phối thế thì con nó gọi hàng xóm là bố còn gì :runcamcap:
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Phối thế thì con nó gọi hàng xóm là bố còn gì :runcamcap:

OK
Vậy mời chú Voi Còi vào cho ý kiến về con ông hàng xóm này xem thế nào :xinloinhe:
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Gớm, tranh luận gì như choảng nhau thế này các pác!
Ý kiến của em về nội dung đưa ra: Trong ngoặc là bổ xung cho cụm "Nguồn vốn khác".
Hết
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Mình sửa lại thế này cho chân đất:
12. Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội.
Đối tượng chính sách xã hội bao gồm: người có công theo quy định của pháp luật về người có công; đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước; người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Trường hợp có sử dụng nguồn vốn khác ngoài vốn đóng góp của nhân dân (bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân), vốn viện trợ nhân đạo mà nguồn vốn khác không vượt quá 50% tổng số nguồn vốn sử dụng cho công trình thì đối tượng không chịu thuế là toàn bộ giá trị công trình.

Chia ra 2 nguồn đóng góp:
1- Nguồn vốn khác.
2- nguồn vốn đóng góp của nhân dân (bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân), vốn viện trợ nhân đạo.
Nguồn thứ 2 lại chia ra làm 2: Nhân dân và viện trợ nhân đạo.
Nhân dân gồm tổ chức và cá nhân.
Tổ chức gồm DN, cơ quan hành chính sự nghiệp, công an, bộ đội... các tổ chức này có tiền riêng của họ được phép chi theo cơ chế của họ mặc dù có thể tiền đó là tiền Ngân sách NN nhưng đã cấp cho họ và họ được quyền chi.

Và nếu nguồn 1 không vượt quá 50% thì các công việc thuộc đoạn mầu xanh sẽ không chịu thuế GTGT.

Phối thế thì con nó gọi hàng xóm là bố còn gì :runcamcap:

OK
Vậy mời chú Voi Còi vào cho ý kiến về con ông hàng xóm này xem thế nào :xinloinhe:
Cái trên và cái dưới trái chiều nhau nè.
4. Nguồn vốn khác vẫn có thể hiểu theo nghĩa mang tính tự phát, lamdieuque dư tiền, thế là vác 100 tỷ ra làm từ thiện thông qua nhờ 1 DN nào đó xây 1000 căn nhà tặng cho ăn mày thập phương có nơi trú thân ==>> hoạt động này phải chịu thuế GTGT theo quy định.
Theo em nghĩ câu hỏi mà chủ Topíc đưa ra là Nguồn vốn của DN A là "nguồn vốn khác" hay là "Nguồn vốn đóng góp của nhân dân"?.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Phối thế thì con nó gọi hàng xóm là bố còn gì :runcamcap:

OK
Vậy mời chú Voi Còi vào cho ý kiến về con ông hàng xóm này xem thế nào :xinloinhe:

Ông bố ngoài ông hàng xóm (bao gồm cả tay, chân, chi...) thì ...

Mình sửa lại thế này cho chân đất:
12. Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội.
Đối tượng chính sách xã hội bao gồm: người có công theo quy định của pháp luật về người có công; đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước; người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Trường hợp có sử dụng nguồn vốn khác ngoài vốn đóng góp của nhân dân (bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân), vốn viện trợ nhân đạo mà nguồn vốn khác không vượt quá 50% tổng số nguồn vốn sử dụng cho công trình thì đối tượng không chịu thuế là toàn bộ giá trị công trình.

Chia ra 2 nguồn đóng góp:
1- Nguồn vốn khác.
2- nguồn vốn đóng góp của nhân dân (bao gồm cả vốn đóng góp, tài trợ của tổ chức, cá nhân), vốn viện trợ nhân đạo.
Nguồn thứ 2 lại chia ra làm 2: Nhân dân và viện trợ nhân đạo.
Nhân dân gồm tổ chức và cá nhân.
Tổ chức gồm DN, cơ quan hành chính sự nghiệp, công an, bộ đội... các tổ chức này có tiền riêng của họ được phép chi theo cơ chế của họ mặc dù có thể tiền đó là tiền Ngân sách NN nhưng đã cấp cho họ và họ được quyền chi.

Và nếu nguồn 1 không vượt quá 50% thì các công việc thuộc đoạn mầu xanh sẽ không chịu thuế GTGT.

Vậy nhà nào nghèo các bác tới tài trợ xây cho cái nhà rồi bảo người ta xuất cho hoá đơn không chịu thuế xem ổn không?
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Gớm, tranh luận gì như choảng nhau thế này các pác!
Ý kiến của em về nội dung đưa ra: Trong ngoặc là bổ xung cho cụm "Nguồn vốn khác".
Hết

Quốc hội nước ngoài họ còn vác ghế choảng nhau cơ mà! Em buồn ngủ quá, các pác chứ choảng vào mặt em để em tỉnh.

Mình nhớ là cô giáo dạy văn nói rằng ngoặc đơn giải thích cho cụm từ ngay trước nó. Ông bổ thế thì bổ sang hàng xóm còn gì. :k4232942:
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Vậy nhà nào nghèo các bác tới tài trợ xây cho cái nhà rồi bảo người ta xuất cho hoá đơn không chịu thuế xem ổn không?

Cái này còn phải xem có được gọi là chuẩn nghèo theo định nghĩa của pháp luật không đã.
Nhưng gọi là đối tượng chính sách thì tất nhiên cơ quan chức năng họ nắm thôi.
Giúp đỡ tương trợ cho đối tượng chính sách là việc làm khuyến khích mờ.
Oánh thuế thì thôi vác tiền đi bao chân dài hay hơn
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Cái này còn phải xem có được gọi là chuẩn nghèo theo định nghĩa của pháp luật không đã.
Nhưng gọi là đối tượng chính sách thì tất nhiên cơ quan chức năng họ nắm thôi.
Giúp đỡ tương trợ cho đối tượng chính sách là việc làm khuyến khích mờ.
Oánh thuế thì thôi vác tiền đi bao chân dài hay hơn


Đương nhiên là có sổ nghèo của Nhà nước cấp chứ!
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Quốc hội nước ngoài họ còn vác ghế choảng nhau cơ mà! Em buồn ngủ quá, các pác chứ choảng vào mặt em để em tỉnh.

Mình nhớ là cô giáo dạy văn nói rằng ngoặc đơn giải thích cho cụm từ ngay trước nó. Ông bổ thế thì bổ sang hàng xóm còn gì. :k4232942:

Cụm từ ngay trước nó trong trường hợp này không nhất thiết phải là cụm "vốn đóng góp của nhân dân", thế mới là tiếng Việt chứ!
Ví dụ đoạn sau: Tôi cần tìm hiểu về các loại máy tính không bao gồm máy tính để bàn (Apple, Acer, IBM, HP...)

@Ngom: Hàng xóm cũng bổ được chứ sao!
 
Ðề: Thuế suất đối với hoạt động xây nhà tình nghĩa?

Chà chà.
Xem ra cái ông thông tư 129 này dùng từ cũng gây khó khăn cho nhiều người nhỉ ??
Đành phải chờ ý kiến tiếp theo của các thành viên có máu mặt khác
Nhưng ý kiến tranh luận chứ đừng choảng nhau nhé các bác.
Mời .................
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top