Tặng file Mô hình Benish M-Score đo lường mức độ đáng tin cậy của báo cáo tài chính

Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
Gian lận báo cáo tài chính là một vấn đề phổ biến không chỉ ở Việt Nam, mà ở cả trên thế giới. Trong khi đó, việc phát hiện gian lận BCTC bằng cách sử dụng các thủ tục kiểm toán truyền thống là một công việc khó khăn và đôi khi không thể thực hiện được.

View attachment 962687219
(Ảnh: Internet)

Hiện nay, trên thế giới, có một số mô hình kinh tế lượng tài chính được sử dụng để đo lường mức độ tin cậy của BCTC, trong đó mô hình Beneish là một mô hình điển hình vì chứa đựng 8 tỷ số tài chính với các thông tin quan trọng.

Các biến được xây dựng từ dữ liệu trong báo cáo tài chính của công ty và sau khi được tính toán, giá trị tính được ký hiệu là M – score (số M hay điểm M) được sử dụng để đo lường mức độ thao túng BCTC của công ty. Điểm M dưới -2,22 cho thấy, mức độ đang tin cậy của BCTC cao; điểm M lớn hơn -2,22 báo hiệu rằng mức độ đáng tin cậy của BCTC là thấp

Công thức của M-Score như sau:

M-Score = -4.84 + 0.0920 x DSRI + 0.528 x GMI + 0.404 x AQI + 0.892 x SGI + 0.115 x DEPI – 0.172 x SGAI + 4.679 x TATA – 0.327 x LVGI

Trong đó:

DSRI (Days Sales Receivable Index): Chỉ số phải thu khách hàng so với doanh thu

GMI (Gross Margin Index): Chỉ số tỷ lệ lãi gộp

AQI (Asset Quality Index): Chỉ số chất lượng tài sản

SGI (Sales Growth Index): Chỉ số tăng trưởng doanh thu bán hàng

DEPI (Depreciation Index): Chỉ số tỷ lệ khấu hao

SGAI (Sales, General and Administration Expense Index): Chỉ số chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

TATA (Total Accrual on Total Assets): Chỉ số biến dồn tích so với tổng tài sản

LVGI (Leverage Index): Chỉ số đòn bẩy tài chính

Theo Tạp chí tài chính, thực trạng vấn đề gian lận báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết tại Việt Nam khi thực nghiệm bằng mô hình M-Score luôn ở tỷ lệ rất cao, trên 50% và không có xu hướng giảm. Điều này khiến cho các nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn và rủi ro hơn khi họ chỉ biết được tình hình công ty thông qua báo cáo tài chính.

Beneish là mô hình rõ ràng, có thể tính toán dễ dàng. Tuy nhiên, với sự dự đoán đúng khoảng 76% mô hình Beneish cũng chỉ cho các nhà đầu tư một sự tham khảo về mức độ tin cậy trong báo cáo tài chính của công ty.

Với tính ứng dụng của mô hình này, Tiên đã thực hiện sẵn một file Excel tính toán hệ số M-Score giúp đánh giá nhanh mức độ đáng tin cậy của báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Anh chị quan tâm comment email em gửi nhé!

Chị gửi giúp em về mail belltran.maket@gmail.com nhé. Em cám ơn ạ.
 
Gian lận báo cáo tài chính là một vấn đề phổ biến không chỉ ở Việt Nam, mà ở cả trên thế giới. Trong khi đó, việc phát hiện gian lận BCTC bằng cách sử dụng các thủ tục kiểm toán truyền thống là một công việc khó khăn và đôi khi không thể thực hiện được.

View attachment 962687219
(Ảnh: Internet)

Hiện nay, trên thế giới, có một số mô hình kinh tế lượng tài chính được sử dụng để đo lường mức độ tin cậy của BCTC, trong đó mô hình Beneish là một mô hình điển hình vì chứa đựng 8 tỷ số tài chính với các thông tin quan trọng.

Các biến được xây dựng từ dữ liệu trong báo cáo tài chính của công ty và sau khi được tính toán, giá trị tính được ký hiệu là M – score (số M hay điểm M) được sử dụng để đo lường mức độ thao túng BCTC của công ty. Điểm M dưới -2,22 cho thấy, mức độ đang tin cậy của BCTC cao; điểm M lớn hơn -2,22 báo hiệu rằng mức độ đáng tin cậy của BCTC là thấp

Công thức của M-Score như sau:

M-Score = -4.84 + 0.0920 x DSRI + 0.528 x GMI + 0.404 x AQI + 0.892 x SGI + 0.115 x DEPI – 0.172 x SGAI + 4.679 x TATA – 0.327 x LVGI

Trong đó:

DSRI (Days Sales Receivable Index): Chỉ số phải thu khách hàng so với doanh thu

GMI (Gross Margin Index): Chỉ số tỷ lệ lãi gộp

AQI (Asset Quality Index): Chỉ số chất lượng tài sản

SGI (Sales Growth Index): Chỉ số tăng trưởng doanh thu bán hàng

DEPI (Depreciation Index): Chỉ số tỷ lệ khấu hao

SGAI (Sales, General and Administration Expense Index): Chỉ số chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

TATA (Total Accrual on Total Assets): Chỉ số biến dồn tích so với tổng tài sản

LVGI (Leverage Index): Chỉ số đòn bẩy tài chính

Theo Tạp chí tài chính, thực trạng vấn đề gian lận báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết tại Việt Nam khi thực nghiệm bằng mô hình M-Score luôn ở tỷ lệ rất cao, trên 50% và không có xu hướng giảm. Điều này khiến cho các nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn và rủi ro hơn khi họ chỉ biết được tình hình công ty thông qua báo cáo tài chính.

Beneish là mô hình rõ ràng, có thể tính toán dễ dàng. Tuy nhiên, với sự dự đoán đúng khoảng 76% mô hình Beneish cũng chỉ cho các nhà đầu tư một sự tham khảo về mức độ tin cậy trong báo cáo tài chính của công ty.

Với tính ứng dụng của mô hình này, Tiên đã thực hiện sẵn một file Excel tính toán hệ số M-Score giúp đánh giá nhanh mức độ đáng tin cậy của báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Anh chị quan tâm comment email em gửi nhé!
pttung.mis52.neu@gmail.com
Thày Tuấn cho em xin mới ạ!
Em cảm ơn thày!
 
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top