TÀI KHOẢN 331 VÀ 335

Gold 9999

Member
Hội viên mới
Xin chào các bạn
Có bạn nào biết rõ sự khác nhau về cách hạch toán giữa tk 331 và 335 ko? Nếu biết các bạn chỉ giúp mình với, khi nào thì ghi nhận vào tk 331 và khi nào ghi nhận tk 335?

Cty mình có nhập khẩu hàng nguyên vật liệu về để sản xuất.Trong tháng phát sinh chi phí nhập khẩu do bên vận tải nhập giúp , vậy chi phí này mình ghi nhậ vào tk 331 hay 335 đây ?

Cảm ơn các bạn.
 
Ðề: TÀI KHOẢN 331 VÀ 335

Xin chào các bạn
Có bạn nào biết rõ sự khác nhau về cách hạch toán giữa tk 331 và 335 ko? Nếu biết các bạn chỉ giúp mình với, khi nào thì ghi nhận vào tk 331 và khi nào ghi nhận tk 335?

Cty mình có nhập khẩu hàng nguyên vật liệu về để sản xuất.Trong tháng phát sinh chi phí nhập khẩu do bên vận tải nhập giúp , vậy chi phí này mình ghi nhậ vào tk 331 hay 335 đây ?

Cảm ơn các bạn.

331 là những khoản đã phát sinh trong kỳ kế toán,còn 335 là những khoản chưa phát sinh hay chưa có chừng từ nhưng mình biết trong tương lai nó sẽ xảy ra bạn ạh.
Ví dụ: - tiền điện,nước cuối tháng chưa có hóa đơn nhưng đó là những khoản chi phí chắc chắn có nên cuối tháng mình trích trước 335 đưa vào chi phí những khoản đó rồi chừng nào nhận được hóa đơn thì cấn trừ lại.
- Hàng hóa bán được bảo hành, khi phát sinh doanh thu thì chưa có chi phí nhưng trong tương lai chắc chắn sẽ phát sinh chi phí bảo hành nên DN cũng trích trước chi phí bảo hành....
một vài ví dụ vậy, nhưng chi phí trích trước cũng phải theo nguyên tắc của nhà nước chớ không được trích quá nghen bạn và số dư cuối kỳ báo cáo tài chính chỉ được chấp nhận đó là số dư trích trước của: bảo hành, lương tháng 13+thưởng... còn những chi phí trích trước trong năm mà không được phép có số dư thì cuối lỳ báo cáo kế toán bạn trả ngược giảm lại chi phí

Phí nhập khẩu bạn đưa vào Nợ 1562- có 331

Thân chào
 
Ðề: TÀI KHOẢN 331 VÀ 335

331 là những khoản đã phát sinh trong kỳ kế toán,còn 335 là những khoản chưa phát sinh hay chưa có chừng từ nhưng mình biết trong tương lai nó sẽ xảy ra bạn ạh.
Ví dụ: - tiền điện,nước cuối tháng chưa có hóa đơn nhưng đó là những khoản chi phí chắc chắn có nên cuối tháng mình trích trước 335 đưa vào chi phí những khoản đó rồi chừng nào nhận được hóa đơn thì cấn trừ lại.
- Hàng hóa bán được bảo hành, khi phát sinh doanh thu thì chưa có chi phí nhưng trong tương lai chắc chắn sẽ phát sinh chi phí bảo hành nên DN cũng trích trước chi phí bảo hành....
một vài ví dụ vậy, nhưng chi phí trích trước cũng phải theo nguyên tắc của nhà nước chớ không được trích quá nghen bạn và số dư cuối kỳ báo cáo tài chính chỉ được chấp nhận đó là số dư trích trước của: bảo hành, lương tháng 13+thưởng... còn những chi phí trích trước trong năm mà không được phép có số dư thì cuối lỳ báo cáo kế toán bạn trả ngược giảm lại chi phí

Phí nhập khẩu bạn đưa vào Nợ 1562- có 331

Thân chào
Bổ sung bài của khói nhạt.
- Chi phí bảo hành SP ko cho vào 335. Sử dụng TK 352 : "Dự phòng phải trả".
- Nguyên tắc :
Theo TT134 : phần chi phí ko hợp lý.
[FONT=&quot]a) Chi phí tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động nhưng hết thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm thực tế chưa chi.[/FONT]
Thông thường Lương T13 người ta hay để ở Có TK 334 ít dùng TK 335.
[FONT=&quot]2.20. Các khoản chi phí trích trước mà thực tế không chi gồm: trích trước về sửa chữa lớn tài sản cố định và các khoản trích trước khác[/FONT]
 
Ðề: TÀI KHOẢN 331 VÀ 335

Xin chào các bạn
Có bạn nào biết rõ sự khác nhau về cách hạch toán giữa tk 331 và 335 ko? Nếu biết các bạn chỉ giúp mình với, khi nào thì ghi nhận vào tk 331 và khi nào ghi nhận tk 335?

Cty mình có nhập khẩu hàng nguyên vật liệu về để sản xuất.Trong tháng phát sinh chi phí nhập khẩu do bên vận tải nhập giúp , vậy chi phí này mình ghi nhậ vào tk 331 hay 335 đây ?

Cảm ơn các bạn.

Sự khác nhau giữa 331 và 335 thì Khoinhat đã giải thích rồi, còn đối với nghiệp vụ nhập khẩu của bạn thì mình góp ý làm rõ như sau:
Đối với phí nhập khẩu, nếu cuối tháng bạn chưa tập hợp được hết các chi phí (hóa đơn) liên quan thì bạn làm một bút toán trích trước, qua tháng khi tập hợp đủ hóa đơn thì bạn giảm khoản trích trước này.
Lúc trước mình làm cho tập đoàn dinh dưỡng Á châu, nghiệp vụ xuất nhập khẩu được hạch toán như sau:
Bước 1: ứng tiền cho nhân viên XNK công tác N 141100/ C 111
Bước 2: Cuối tháng khi chưa tập hợp đủ hóa đơn về mình tiến hành trích trước từng khoản phí cho từng lô hàng
Nợ 141300: tạm ứng phí NK lô ..1 (phí HQ, phí kiểm dịch, nâng, hạ, vệ sinh
cont, bến bãi, vận chuyển, phí D/O, ăn trưa của NV)
Nợ 141300: tạm ứng phí Nk lô hàng ..2
Có 335000: Trích trước phí NK tháng ....
Ghi nhận giá nhập kho của lô hàng NK
Nợ 1561
Nợ 138 (khoản bồi thường của cty BH, hãng tàu.....nếu có)
Có 141300 : Giảm tạm ứng phí NK
Có 3333 Thuế NK
Có 331: Phải trả cty bảo hiểm (cty BH đã xuất HĐ...)
......
Qua tháng sau khi nhân viên XNK đem đủ hóa đơn về, tiến hành giảm tạm ứng cho Nhân viên
Nợ TK 141100 :giảm tạm ứng nhân viên
Nợ TK 133
Có TK 335 : giảm trích trước

Bạn tùy tình hình và đặc thù của cty mình mà hạch toán, miễn sao đúng theo tiêu chuẩn KTVN là được. Chúc bạn may mắn !
 
Ðề: TÀI KHOẢN 331 VÀ 335

Bổ sung bài của khói nhạt.
- Chi phí bảo hành SP ko cho vào 335. Sử dụng TK 352 : "Dự phòng phải trả".
- Nguyên tắc :
Theo TT134 : phần chi phí ko hợp lý.

Thông thường Lương T13 người ta hay để ở Có TK 334 ít dùng TK 335.

Tks Philosopher, mình đồng ý về tiền lương tháng 13 để trong 334, nhưng chi phí bảo hành mình vẫn giữ ở 335 bạn àh vì nó khoản chi phí chắc chắn sẽ phát sinh chớ không dự phòng nửa. Dư phòng thường được lập cho các khoản như: giảm giá hàng tồn kho, nợ thu khó đòi.

Thân
 
Ðề: TÀI KHOẢN 331 VÀ 335

Sự khác nhau giữa 331 và 335 thì Khoinhat đã giải thích rồi, còn đối với nghiệp vụ nhập khẩu của bạn thì mình góp ý làm rõ như sau:
Đối với phí nhập khẩu, nếu cuối tháng bạn chưa tập hợp được hết các chi phí (hóa đơn) liên quan thì bạn làm một bút toán trích trước, qua tháng khi tập hợp đủ hóa đơn thì bạn giảm khoản trích trước này.
Lúc trước mình làm cho tập đoàn dinh dưỡng Á châu, nghiệp vụ xuất nhập khẩu được hạch toán như sau:
Bước 1: ứng tiền cho nhân viên XNK công tác N 141100/ C 111
Bước 2: Cuối tháng khi chưa tập hợp đủ hóa đơn về mình tiến hành trích trước từng khoản phí cho từng lô hàng
Nợ 141300: tạm ứng phí NK lô ..1 (phí HQ, phí kiểm dịch, nâng, hạ, vệ sinh
cont, bến bãi, vận chuyển, phí D/O, ăn trưa của NV)
Nợ 141300: tạm ứng phí Nk lô hàng ..2
Có 335000: Trích trước phí NK tháng ....
Ghi nhận giá nhập kho của lô hàng NK
Nợ 1561
Nợ 138 (khoản bồi thường của cty BH, hãng tàu.....nếu có)
Có 141300 : Giảm tạm ứng phí NK
Có 3333 Thuế NK
Có 331: Phải trả cty bảo hiểm (cty BH đã xuất HĐ...)
......
Qua tháng sau khi nhân viên XNK đem đủ hóa đơn về, tiến hành giảm tạm ứng cho Nhân viên
Nợ TK 141100 :giảm tạm ứng nhân viên
Nợ TK 133
Có TK 335 : giảm trích trước

Bạn tùy tình hình và đặc thù của cty mình mà hạch toán, miễn sao đúng theo tiêu chuẩn KTVN là được. Chúc bạn may mắn !
Bài viết bạn đọc mình ko hiểu gì.
Tks Philosopher, mình đồng ý về tiền lương tháng 13 để trong 334, nhưng chi phí bảo hành mình vẫn giữ ở 335 bạn àh vì nó khoản chi phí chắc chắn sẽ phát sinh chớ không dự phòng nửa. Dư phòng thường được lập cho các khoản như: giảm giá hàng tồn kho, nợ thu khó đòi.

Thân
Khói nhạt vào 2 link dưới đọc về TK 335 và 352.
TK 335 : http://niceaccounting.com/HTTK/3/335.html
TK 352 : http://niceaccounting.com/HTTK/3/352.html
 
Cả nhà cho m hỏi là
Công ty mình là công ty xây dựng và có 1 công trình xây dựng trong tháng 1,2,3, nguyên vật liệu mua vào các tháng đó , nhưng đến tận tháng 8,tháng 10 mới có hoá đơn, bây giờ mình hạch toán như thế nào ah
Mình có 2 cách như thế này các bạn xem cách nào đúng nhé
C1
Khi hàng mua về vào ngày 01/01/14
Nợ 154
Có 335
KHi nhận hoá đơn vào ngày 01/08/14
Nợ 335
Nợ 1331
Có 331,111
C2.
Khi mua hàng
Nợ 154
Có 331
KHi nhân hoá đơn
Nợ 1331
Có 331
Khi thanh toán
Nợ 331
Có 111,112
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top