TK 131, 331 là TK lưỡng tính do đó có thể là có số dư bên Có hoặc bên Nợ. Nhưng khi lên bảng cân đối phát sinh thì một là dư bên Nợ hoặc là dư bên Có, ko có đồng thời dư Nợ lẫn dư Có.Các Bác ơi cho em hỏi nhờ chút. Trên bảng cân đối số phát sinh có khi nào TK 131 và 331 đồng thời có cả dư Nợ lẫn dư Có không? Bên Em dùng chương trình phần mềm và khi em in Bảng cân đối thấy có cả dư Nợ lẫn dư Có của 2 TK này.
TK 131, 331 là TK lưỡng tính do đó có thể là có số dư bên Có hoặc bên Nợ. Nhưng khi lên bảng cân đối phát sinh thì một là dư bên Nợ hoặc là dư bên Có, ko có đồng thời dư Nợ lẫn dư Có.
Các Bác ơi cho em hỏi nhờ chút. Trên bảng cân đối số phát sinh có khi nào TK 131 và 331 đồng thời có cả dư Nợ lẫn dư Có không? Bên Em dùng chương trình phần mềm và khi em in Bảng cân đối thấy có cả dư Nợ lẫn dư Có của 2 TK này.
Đúng vậy bạn ah, có phần mềm thì trên bảng cân đối phát sinh công nợ TK 131, 331 thể hiện cả bên nợ, cả bên có, cũng có phần mềm thì thể hiện ở một bên. Cả hai cách trình bày đó đều được thôi. Quan trọng là trình bày trên bảng cân đối kế toán có thể hiện ở khoản mục phải thu khách hàng, người bán trả tiền trước, phải trả người bán, người mua trả tiền trước không thôi. Các khoản mục công nợ đều phải theo dõi chi tiết theo đối tượng
Bạn đọc rõ câu trả lời của mình không mà bảo là sai nhỉ? Đối với TK bên Tài sản thì cuối kỳ thì số dư là bên Nợ nhưng đối với TK131 thì số cuối kỳ có thể bên nợ hoặc là bên có cũng đúng vì thế người ta mới gọi là lưỡng tính. Nhưng khi lên bảng cân đối phát sinh thì chỉ ở được 1 bên thôi chứ, chứ theo như bạn là phải để cả hai bên sao? Bạn xem lại nhé.Cái này sai thì phải. Tài khoản 131 và 331 phải chi tiết theo từng đối tượng. Số dư nợ và dư có cuối kỳ là 2 số hoàn toàn khác nhau không được bù trừ giữa số dư nợ và dư có của 2 tài khoản đó.
VD đơn giản như thế này cuối kỳ TK 131 chỉ có công nợ 2 khách hàng: ông A nợ 100 trđ và ông B trả tiền trước 100 trđ. Thì lúc này TK 131 sẽ có số dư nợ cuối kỳ là 100 trđ và có số dư có cuối kỳ là 100 trđ. Ko thể bù trừ công nợ của 2 khách hàng này được.
Lý do ko được bù trừ cũng đơn giản. Công ty có thể thanh toán lại tiền hàng cho ông B rất đơn giản, thế nhưng lúc đòi nợ ông A có thể hơi khó đây!
Theo dõi chi tiết theo đối tượng thì đã theo dõi trên sổ chi tiết rồi, trong chương trình phần mềm này mình thấy ở sổ Chi tiết Số dư cuối kỳ đồng thời có cả bên nợ lẫn bên có nhưng trong Sổ cái thì lại chỉ thể hiện hoặc Dư Có hoặc Dư Nợ không thôi (vì nó bù trừ cho nhau mà). Vậy khi lên Bảng cân đối số phát sinh thì mình theo sổ nào? Sổ Cái hay sổ Chi tiết???
Các Bác ơi cho em hỏi nhờ chút. Trên bảng cân đối số phát sinh có khi nào TK 131 và 331 đồng thời có cả dư Nợ lẫn dư Có không? Bên Em dùng chương trình phần mềm và khi em in Bảng cân đối thấy có cả dư Nợ lẫn dư Có của 2 TK này.
Các Bác ơi cho em hỏi nhờ chút. Trên bảng cân đối số phát sinh có khi nào TK 131 và 331 đồng thời có cả dư Nợ lẫn dư Có không? Bên Em dùng chương trình phần mềm và khi em in Bảng cân đối thấy có cả dư Nợ lẫn dư Có của 2 TK này.
Hai TK ni là hai TK lưỡng tính bạn có thể để cả số dư hai bên nhưng tốt hơn cả là để cả TK chi tiết ( VD 1311 Dư nợ 130.000.000, 1312 Dư có 50.000.000) như vậy sẽ dễ hiểu hơn .Nếu Bảng cân đối bạn lấy số dư cả hai bên thì số lấy vào Bảng phải lấy theo sổ chi tiết thôi .Các Bác ơi cho em hỏi nhờ chút. Trên bảng cân đối số phát sinh có khi nào TK 131 và 331 đồng thời có cả dư Nợ lẫn dư Có không? Bên Em dùng chương trình phần mềm và khi em in Bảng cân đối thấy có cả dư Nợ lẫn dư Có của 2 TK này.