Em chào các a/c. Công ty em mới thành lập t2/2020. Vốn điều lệ là 5.000.000.000đ. Cty TNHH có mình giám đốc là chủ sở hữu thôi.Vậy em căn cứ vào các giấy tờ nào để biết được
số dư đầu kỳ của các TK ạ?
Em chào các a/c. Công ty em mới thành lập t2/2020. Vốn điều lệ là 5.000.000.000đ. Cty TNHH có mình giám đốc là chủ sở hữu thôi.Vậy em căn cứ vào các giấy tờ nào để biết được
số dư đầu kỳ của các TK ạ?
Căn cứ vào BB họp quản trị và vốn góp của thành viên, góp vốn vào thì ghi nhận góp vốn
Tốt nhất mở 1 tài khoản ngân hàng, góp vốn vào tk ngân hàng.
Từ chứng từ này ghi nhận vốn góp (nghiệp vụ đầu tiên phát sinh)
Em chào các a/c. Công ty em mới thành lập t2/2020. Vốn điều lệ là 5.000.000.000đ. Cty TNHH có mình giám đốc là chủ sở hữu thôi.Vậy em căn cứ vào các giấy tờ nào để biết được
số dư đầu kỳ của các TK ạ?
Vâng. Em hỏi thêm là nếu khi giám đốc có chứng từ mở tk ngân hàng là 500tr ( k ghi rõ là góp vốn) thì em có thể hạch toán là nợ 112/ có 411: 500tr đc không ạ? Và số vốn góp còn thiếu e có thể để trên tk nào được ạ?
Căn cứ vào BB họp quản trị và vốn góp của thành viên, góp vốn vào thì ghi nhận góp vốn
Tốt nhất mở 1 tài khoản ngân hàng, góp vốn vào tk ngân hàng.
Từ chứng từ này ghi nhận vốn góp (nghiệp vụ đầu tiên phát sinh)
Căn cứ vào BB họp quản trị và vốn góp của thành viên, góp vốn vào thì ghi nhận góp vốn
Tốt nhất mở 1 tài khoản ngân hàng, góp vốn vào tk ngân hàng.
Từ chứng từ này ghi nhận vốn góp (nghiệp vụ đầu tiên phát sinh)
- Nếu chỉ có 1 người thì vốn chủ sở hữu 100% là người đứng tên trên giấy phép. Vậy thì không cần BB họp
- Nếu cá nhân góp vốn thì không bắt buộc góp vốn qua ngân hàng. Nhưng tốt nhất hãy làm thủ tục góp vốn qua ngân hàng, phản ánh qua tài khoản ngân hàng giống như 1 sự đảm bảo về nghiệp vụ góp vốn
- Nếu chỉ có 1 người thì vốn chủ sở hữu 100% là người đứng tên trên giấy phép. Vậy thì không cần BB họp
- Nếu cá nhân góp vốn thì không bắt buộc góp vốn qua ngân hàng. Nhưng tốt nhất hãy làm thủ tục góp vốn qua ngân hàng, phản ánh qua tài khoản ngân hàng giống như 1 sự đảm bảo về nghiệp vụ góp vốn
theo chứng từ ngân hàng em nhận được thì sếp mở tk ngân hàng có 10tr chỉ là nộp tm vào tk ngân hàng. Em muốn hỏi là khi mua hàng là sếp em chi ra bằng tm hoặc Ck cho khách, rồi bán hàng mới có tiền về ( bằng tm hoặc khách Ck). Vậy những khoản chi ra bằng tiền mặt trước khi bán hàng thì được tiền, khi em lên sổ sách là sẽ bị âm quỹ, vậy giờ em phải làm thế nào cho hợp lý ạ?
theo chứng từ ngân hàng em nhận được thì sếp mở tk ngân hàng có 10tr chỉ là nộp tm vào tk ngân hàng. Em muốn hỏi là khi mua hàng là sếp em chi ra bằng tm hoặc Ck cho khách, rồi bán hàng mới có tiền về ( bằng tm hoặc khách Ck). Vậy những khoản chi ra bằng tiền mặt trước khi bán hàng thì được tiền, khi em lên sổ sách là sẽ bị âm quỹ, vậy giờ em phải làm thế nào cho hợp lý ạ?
1/ em tư vấn sếp nộp góp vốn đủ vào tk ngân hàng, sau đó rồi rút ra sếp giữ. Khi sếp rút tiền mặt thì em có thể ghi nhận nợ 111/ có 112 lúc này trong quỹ em có tiền rồi thỏai mái chi thôi
2/ xử lý tình huống đã rồi như em đã nêu.
Có thể lập phiếu thu mượn tạm tiền (ghi nợ phải trả tên sếp)
Nợ 111/ có 3388 = 20 triệu (treo tên sếp) thu trước ngày mở tk ngân hàng
Sau đó chi nộp ngân hàng Nợ 112/ có 111 =10.000.000
Và chi tiếp những hóa đơn phát sinh, chi bằng tiền mặt
Khi sếp nộp góp vốn thì ghi nợ 112 - 111/ có 411
Đồng thời chi giảm nợ mượn tạm lúc đầu
Nợ 3388/1111 = 20trieu
Em xem tham khảo, đây là cách xử lý đơn giản nhất trong tình huống đã rồi