Doanh nghiệp sản xuất dù quy mô lớn hay nhỏ và hoạt động trong lĩnh vực nào cũng đều mong muốn thu về lợi nhuận tối ưu. Nhưng dù cho có hoạch định một định mức chi phí hoàn hảo đến đâu vẫn sẽ tồn tại một khoảng chênh lệch giữa chi phí sản xuất định mức và thực tế.
Bài toán được đặt ra ở đây chính là làm thế nào để doanh nghiệp sản xuất có thể phân bổ phần chênh lệch đó một cách hiệu quả nhất vào giá trị hàng tồn kho hiện có và giá vốn hàng đã bán ra.
Doanh nghiệp sản xuất dù quy mô lớn hay nhỏ và hoạt động trong lĩnh vực nào cũng đều mong muốn thu về lợi nhuận tối ưu. Nhưng dù cho có hoạch định một định mức chi phí hoàn hảo đến đâu vẫn sẽ tồn tại một khoảng chênh lệch giữa chi phí sản xuất định mức và thực tế.
Bài toán được đặt ra ở đây chính là làm thế nào để doanh nghiệp sản xuất có thể phân bổ phần chênh lệch đó một cách hiệu quả nhất vào giá trị hàng tồn kho hiện có và giá vốn hàng đã bán ra.
Vậy khi sản lượng sản xuất trong kỳ tác động đến giá trị hàng tồn kho hiện có và giá vốn hàng bán sẽ kéo theo hệ quả gì?
Hàng tồn kho là tài sản ngắn hạn vì vậy khi giá trị hàng tồn bị sai lệch sẽ đồng thời làm sai lệch cả giá trị tài sản. Kéo theo đó là tác động đến các chỉ số tài chính liên quan, điển hình như chỉ số thanh toán hiện hành, chỉ số vòng quay hàng tồn kho, chỉ số vòng quay các khoản phải trả… không được phản ánh đúng và phản ánh sai lệch khả năng thanh toán thực tế của doanh nghiệp.
Giá vốn hàng bán đóng vai trò quan trọng giúp xác định lợi nhuận gộp của doanh nghiệp. Khi giá vốn hàng bán cao hơn giá trị thực tế sẽ làm tăng chỉ số thu nhập ròng. Tuy nhiên, đây chỉ là con số ảo do chưa được cập nhật đủ chi phí nên không thể phản ánh chính xác thực trạng vận hành của doanh nghiệp.
Ngược lại, khi giá vốn hàng bán thấp hơn giá trị thực tế thì thu nhập ròng sẽ giảm, doanh nghiệp sẽ có ít lợi nhuận hơn.
Và báo cáo tài chính là nơi sẽ thể hiện rõ ràng và trực quan nhất biến động của hai yếu tố trực tiếp vừa nêu trên.
Doanh nghiệp có thể cập nhật đầy đủ và chính xác doanh thu và chi phí, nhờ đó mà quy trình tính giá thành sản phẩm cũng hiệu quả hơn. Quan trọng nhất là dữ liệu được cập nhật trong thời gian thực và các tính năng phân tích dữ liệu và báo cáo chuyên sâu, thuận tiện cho doanh nghiệp truy xuất dữ liệu và báo cáo.
Khi nắm trong tay bản báo cáo tài chính đáng tin cậy, phản ánh đúng thực trạng tài chính và vận hành của doanh nghiệp, quản lý và lãnh đạo cũng có thể đưa ra quyết định hoặc lập kế hoạch chiến lược nhanh chóng, hiệu quả hơn.
Bài toán được đặt ra ở đây chính là làm thế nào để doanh nghiệp sản xuất có thể phân bổ phần chênh lệch đó một cách hiệu quả nhất vào giá trị hàng tồn kho hiện có và giá vốn hàng đã bán ra.
Doanh nghiệp sản xuất dù quy mô lớn hay nhỏ và hoạt động trong lĩnh vực nào cũng đều mong muốn thu về lợi nhuận tối ưu. Nhưng dù cho có hoạch định một định mức chi phí hoàn hảo đến đâu vẫn sẽ tồn tại một khoảng chênh lệch giữa chi phí sản xuất định mức và thực tế.
Bài toán được đặt ra ở đây chính là làm thế nào để doanh nghiệp sản xuất có thể phân bổ phần chênh lệch đó một cách hiệu quả nhất vào giá trị hàng tồn kho hiện có và giá vốn hàng đã bán ra.
Các yếu tố chịu ảnh hưởng từ kết quả phân bổ chi phí sản xuất
Việc phân bổ không chính xác hoặc thậm chí không phân bổ chắc chắn sẽ gây tác động tiêu cực dây chuyền, kéo theo biến động của nhiều yếu tố khác từ đó ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Vậy khi sản lượng sản xuất trong kỳ tác động đến giá trị hàng tồn kho hiện có và giá vốn hàng bán sẽ kéo theo hệ quả gì?
Hàng tồn kho là tài sản ngắn hạn vì vậy khi giá trị hàng tồn bị sai lệch sẽ đồng thời làm sai lệch cả giá trị tài sản. Kéo theo đó là tác động đến các chỉ số tài chính liên quan, điển hình như chỉ số thanh toán hiện hành, chỉ số vòng quay hàng tồn kho, chỉ số vòng quay các khoản phải trả… không được phản ánh đúng và phản ánh sai lệch khả năng thanh toán thực tế của doanh nghiệp.
Giá vốn hàng bán đóng vai trò quan trọng giúp xác định lợi nhuận gộp của doanh nghiệp. Khi giá vốn hàng bán cao hơn giá trị thực tế sẽ làm tăng chỉ số thu nhập ròng. Tuy nhiên, đây chỉ là con số ảo do chưa được cập nhật đủ chi phí nên không thể phản ánh chính xác thực trạng vận hành của doanh nghiệp.
Ngược lại, khi giá vốn hàng bán thấp hơn giá trị thực tế thì thu nhập ròng sẽ giảm, doanh nghiệp sẽ có ít lợi nhuận hơn.
Và báo cáo tài chính là nơi sẽ thể hiện rõ ràng và trực quan nhất biến động của hai yếu tố trực tiếp vừa nêu trên.
Giải pháp giúp doanh nghiệp sản xuất giải bài toán phân bổ chi phí
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc ứng dụng phần mềm ERP vào quản trị là cần thiết. Không những giúp doanh nghiệp quản lý mọi khía cạnh của quy trình sản xuất và nguồn cung ứng, phần mềm ERP còn là công cụ hỗ trợ tính giá thành, phân bổ tài chính và báo cáo tài chính chính xác, hiệu quả.Doanh nghiệp có thể cập nhật đầy đủ và chính xác doanh thu và chi phí, nhờ đó mà quy trình tính giá thành sản phẩm cũng hiệu quả hơn. Quan trọng nhất là dữ liệu được cập nhật trong thời gian thực và các tính năng phân tích dữ liệu và báo cáo chuyên sâu, thuận tiện cho doanh nghiệp truy xuất dữ liệu và báo cáo.
Khi nắm trong tay bản báo cáo tài chính đáng tin cậy, phản ánh đúng thực trạng tài chính và vận hành của doanh nghiệp, quản lý và lãnh đạo cũng có thể đưa ra quyết định hoặc lập kế hoạch chiến lược nhanh chóng, hiệu quả hơn.