Những vướng mắc thường gặp trong công việc kế toán?

Chào Em! chúc mừng em đã sang phần hành kế toán quan trọng nhất của Doanh nghiệp sản xuất – Đó là kế toán giá thành sản xuất.

Để xây dựng phương pháp tính giá thành sản xuất trong loại hình doanh nghiệp này, em nghiên cứu kỹ thêm về đặc điểm của sản phẩm may mặc nhé!
Doanh nghiệp sản xuất cung ứng sản phẩm thời trang hàng loạt, số lượng lớn, mang tính chất công nghiệp hay sản phẩm mang tính thời trang đơn lẻ, số lượng giới hạn? DN sản xuất bao nhiêu loại sản phẩm? các loại sản phẩm này có được sản xuất cùng 1 lúc trong 1 quy trình không?
Đặc điểm quy trình sản xuất như thế nào? Thời gian bao lâu? Có bao nhiêu công đoạn sản phẩm dở dang? So sánh về mặt giá trị và hao phí các yếu tố sản xuất giữa thành phầm và sản phẩm dở dang? Ví dụ: 01 sản phẩm hoàn thiện mất 2,5m vải; sản phẩm dở mất 2m vải…
Nghiên cứu để xây dựng Phương pháp giá trị sản phẩm dở dang hợp lý, trong đó chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung có trong sản phẩm dở dang là bao nhiêu, chính là bí quyết để xây dựng thành công phương pháp tính giá thành sản xuất cho DN đó em!
em cám ơn chị nhiều ạ
 
Các anh chị cho em hỏi một vấn đề về bảo hiểm với ạ, em có tìm hiểu trên mạng nhưng không rõ cách làm cụ thể lắm vì kinh nghiệm em còn non nớt quá.
Về quy định mức sàn trên (mức đóng tối đa). Như công ty em vừa ký hợp đồng cho người lao động với mức lương đóng bảo hiểm là 88.000.000 thì tính bảo hiểm thế nào ạ
Mong nhận được sự hướng dẫn của các anh chị.
 
Các anh chị cho em hỏi một vấn đề về bảo hiểm với ạ, em có tìm hiểu trên mạng nhưng không rõ cách làm cụ thể lắm vì kinh nghiệm em còn non nớt quá.
Về quy định mức sàn trên (mức đóng tối đa). Như công ty em vừa ký hợp đồng cho người lao động với mức lương đóng bảo hiểm là 88.000.000 thì tính bảo hiểm thế nào ạ
Mong nhận được sự hướng dẫn của các anh chị.
Em cũng chưa biết về th này. Em theo dõi với ạ
 
Chào em!
Tôi xin làm rõ mấy ý như sau
1/ KHOẢN HỖ TRỢ NHÀ Ở CÓ BỊ TÍNH THUẾ TNCN?
Căn cứ Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC. Sửa đổi, bổ sung Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân:
các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân bao gồm:
đ.1) Tiền nhà ở, điện, nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có). không bao gồm:…Khoản tiền thuê nhà, điện nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có) đối với nhà ở do đơn vị sử dụng lao động trả thay tính vào thu nhập chịu thuế theo số thực tế trả thay nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế phát sinh
=> Như vậy, số tiền chi hỗ trợ nhà ở trên không được vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế phát sinh của người lao động THÌ KHÔNG BỊ TÍNH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN của người lao động

2/ KHOẢN HỖ TRỢ NHÀ Ở CÓ BỊ TÍNH BẢO HIỂM KHÔNG?
Căn cứ vào Khoản 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động – Thương binh và Xã hội; Điểm 2.3 Khoản 2 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì tiền lương tháng tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác sau:
… KHOẢN HỖ TRỢ NHÀ Ở
=> Vậy khoản hỗ trợ nhà ở KHÔNG BỊ tính thu nhập nộp các khoản bảo hiểm bắt buộc


3/ KHOẢN CHI NÀY CÓ ĐƯỢC TRỪ KHI TÍNH THUẾ TNDN?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC, khoản chi phí này Doanh nghiệp được trừ nếu quy định cụ thể tại Hợp đồng lao động. Chú ý Hợp đồng lao động này phải là Hợp đồng lao động hợp pháp, tức là đảm bảo sự tuân thủ các quy định Bộ luật lao động, Luật thuế Thu nhập cá nhân, Luật bảo hiểm và Quy định về Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, em nhé!
cám ơn *************** ạ. e cũng đang vướng chỗ này
 
Chào em!
Tôi xin làm rõ mấy ý như sau
1/ KHOẢN HỖ TRỢ NHÀ Ở CÓ BỊ TÍNH THUẾ TNCN?
Căn cứ Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC. Sửa đổi, bổ sung Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân:
các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân bao gồm:
đ.1) Tiền nhà ở, điện, nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có). không bao gồm:…Khoản tiền thuê nhà, điện nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có) đối với nhà ở do đơn vị sử dụng lao động trả thay tính vào thu nhập chịu thuế theo số thực tế trả thay nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế phát sinh
=> Như vậy, số tiền chi hỗ trợ nhà ở trên không được vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế phát sinh của người lao động THÌ KHÔNG BỊ TÍNH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN của người lao động

2/ KHOẢN HỖ TRỢ NHÀ Ở CÓ BỊ TÍNH BẢO HIỂM KHÔNG?
Căn cứ vào Khoản 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động – Thương binh và Xã hội; Điểm 2.3 Khoản 2 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì tiền lương tháng tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác sau:
… KHOẢN HỖ TRỢ NHÀ Ở
=> Vậy khoản hỗ trợ nhà ở KHÔNG BỊ tính thu nhập nộp các khoản bảo hiểm bắt buộc


3/ KHOẢN CHI NÀY CÓ ĐƯỢC TRỪ KHI TÍNH THUẾ TNDN?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC, khoản chi phí này Doanh nghiệp được trừ nếu quy định cụ thể tại Hợp đồng lao động. Chú ý Hợp đồng lao động này phải là Hợp đồng lao động hợp pháp, tức là đảm bảo sự tuân thủ các quy định Bộ luật lao động, Luật thuế Thu nhập cá nhân, Luật bảo hiểm và Quy định về Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, em nhé!
cám ơn cô về câu tl chi tiết ạ
 
Em chào các anh chị.

Nhờ mọi người giúp em: công ty em thành lập năm 2016 vốn điều lệ là 2 tỷ, tới tháng 10 năm 2017 tăng vốn điều lệ lên 20 tỷ (hiện tại tới nay các cổ đông chưa góp đủ số vốn 20 tỷ) , và bây giờ công ty muốn giảm số vốn điều lệ xuống còn 5 tỷ thì có giảm được không ạ? và thủ tục như thế nào?
cái này phải liên hệ với sở kế hoạch và đầu tư thôi b ạ
 
Em chào các anh chị.

Nhờ mọi người giúp em: công ty em thành lập năm 2016 vốn điều lệ là 2 tỷ, tới tháng 10 năm 2017 tăng vốn điều lệ lên 20 tỷ (hiện tại tới nay các cổ đông chưa góp đủ số vốn 20 tỷ) , và bây giờ công ty muốn giảm số vốn điều lệ xuống còn 5 tỷ thì có giảm được không ạ? và thủ tục như thế nào?

Tôi xin gợi ý hướng xử lý vấn đề của DN qua 2 gợi ý sau:

Ý hỏi 1: bây giờ công ty muốn giảm số vốn điều lệ xuống còn 5 tỷ thì có giảm được không ạ?

=> Căn cứ Khoản 3 Điều 68 Luật Doanh nghiệp năm 2014
3. Công ty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây:
- HÌNH THỨC 1) Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;

- HÌNH THỨC 2) Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 52 của Luật này;
Trong đó
Điều 52. Mua lại phần vốn góp
1. Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, nếu thành viên đó đã bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây:

a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên;
b) Tổ chức lại công ty;
c) Các trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.
Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết quy định tại khoản này.

2. Khi có yêu cầu của thành viên quy định tại khoản 1 Điều này, nếu không thỏa thuận được về giá thì công ty phải mua lại phần vốn góp của thành viên đó theo giá thị trường hoặc giá được định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Việc thanh toán chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.

3. Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp theo quy định tại khoản 2 Điều này thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên.

- HÌNH THỨC 3) Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 48 của Luật này.
Trong đó
Khoản 4 Điều 48 Luật doanh nghiệp

4. Trường hợp có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góp theo khoản 2 Điều này. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên.

B/Ý HỎI 2: thủ tục như thế nào?
Căn cứ Khoản 4 Điều 68 Luật Doanh nghiệp năm 2014
“4. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ, công ty phải thông báo bằng văn bản đến Cơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp;
b) Vốn điều lệ; số vốn dự định tăng hoặc giảm;
c) Thời điểm, lý do và hình thức tăng hoặc giảm vốn;
d) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên. Đối với trường hợp giảm vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên và báo cáo tài chính gần nhất. Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật thông tin về việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo.”
Chúc bạn xử lý tốt tình huống trên!
 
Tôi xin gợi ý hướng xử lý vấn đề của DN qua 2 gợi ý sau:

Ý hỏi 1: bây giờ công ty muốn giảm số vốn điều lệ xuống còn 5 tỷ thì có giảm được không ạ?

=> Căn cứ Khoản 3 Điều 68 Luật Doanh nghiệp năm 2014
3. Công ty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây:
- HÌNH THỨC 1) Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;

- HÌNH THỨC 2) Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 52 của Luật này;
Trong đó
Điều 52. Mua lại phần vốn góp
1. Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, nếu thành viên đó đã bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây:

a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên;
b) Tổ chức lại công ty;
c) Các trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.
Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết quy định tại khoản này.

2. Khi có yêu cầu của thành viên quy định tại khoản 1 Điều này, nếu không thỏa thuận được về giá thì công ty phải mua lại phần vốn góp của thành viên đó theo giá thị trường hoặc giá được định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Việc thanh toán chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.

3. Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp theo quy định tại khoản 2 Điều này thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên.

- HÌNH THỨC 3) Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 48 của Luật này.
Trong đó
Khoản 4 Điều 48 Luật doanh nghiệp

4. Trường hợp có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góp theo khoản 2 Điều này. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên.

B/Ý HỎI 2: thủ tục như thế nào?
Căn cứ Khoản 4 Điều 68 Luật Doanh nghiệp năm 2014
“4. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ, công ty phải thông báo bằng văn bản đến Cơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp;
b) Vốn điều lệ; số vốn dự định tăng hoặc giảm;
c) Thời điểm, lý do và hình thức tăng hoặc giảm vốn;
d) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên. Đối với trường hợp giảm vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên và báo cáo tài chính gần nhất. Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật thông tin về việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo.”
Chúc bạn xử lý tốt tình huống trên!
Cám ơn cô, sao cô giỏi thế ạ, lúc nào e cũng thấy cô trả lời rất cụ thể, trên lớp cũng vậy, dễ hiểu ạ
 
Tôi xin gợi ý hướng xử lý vấn đề của DN qua 2 gợi ý sau:

Ý hỏi 1: bây giờ công ty muốn giảm số vốn điều lệ xuống còn 5 tỷ thì có giảm được không ạ?

=> Căn cứ Khoản 3 Điều 68 Luật Doanh nghiệp năm 2014
3. Công ty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây:
- HÌNH THỨC 1) Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;

- HÌNH THỨC 2) Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 52 của Luật này;
Trong đó
Điều 52. Mua lại phần vốn góp
1. Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, nếu thành viên đó đã bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây:

a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên;
b) Tổ chức lại công ty;
c) Các trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty.
Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết quy định tại khoản này.

2. Khi có yêu cầu của thành viên quy định tại khoản 1 Điều này, nếu không thỏa thuận được về giá thì công ty phải mua lại phần vốn góp của thành viên đó theo giá thị trường hoặc giá được định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Việc thanh toán chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.

3. Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp theo quy định tại khoản 2 Điều này thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên.

- HÌNH THỨC 3) Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 48 của Luật này.
Trong đó
Khoản 4 Điều 48 Luật doanh nghiệp

4. Trường hợp có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn đủ phần vốn góp theo khoản 2 Điều này. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên.

B/Ý HỎI 2: thủ tục như thế nào?
Căn cứ Khoản 4 Điều 68 Luật Doanh nghiệp năm 2014
“4. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ, công ty phải thông báo bằng văn bản đến Cơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp;
b) Vốn điều lệ; số vốn dự định tăng hoặc giảm;
c) Thời điểm, lý do và hình thức tăng hoặc giảm vốn;
d) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên. Đối với trường hợp giảm vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên và báo cáo tài chính gần nhất. Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật thông tin về việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo.”
Chúc bạn xử lý tốt tình huống trên!
thanks c nhé. e tham khảo để lỡ có gặp còn biết xử lý
 
Mọi người cho em hỏi.
Bên e có 1 công trình từ năm 2016. Đến tháng 1 năm nay mới hoàn thiện.
Bên em đã xuất 2 hóa đơn cho năm 2016 và 1 hóa đơn vào tháng 1 năm 2018 (tổng đã xuất 3 hóa đơn). Tất cả đều đã kê khai thuế.
Đến giờ do khách chưa thanh toán hết tiền cho công trình này. Nên sếp kêu em làm điều chỉnh giảm thành tiền của 2 hóa đơn. 1 cái của năm 2016 và 1 cái của 2018
Vấn đề em đang phân vân là: Nếu bây giờ điều chỉnh giảm giá trị của hóa đơn 2016. Thì em sẽ làm biên bản điều chỉnh và xuất hóa đơn điều chỉnh. Đồng thời em phải làm lại cả BCTC 2016 và thuế của 2016. Và việc điều chỉnh doanh thu như thế thì bên em có bị rủi do gì không?
Trên biên bản điều chỉnh em nên nêu lý do điều chỉnh là gì để không bị thuế soi ạ?
Em mong nhận được tư vấn của các anh chị cô chú trong nghề ạ.
 
E chào cả nhà ạ, mọi ng cho e hỏi chút ạ.
bên e có 1 bút toán như thế này ạ Nợ 131/có 1121: 1 tỷ (bên mua đặt cọc cho bên e)
nhưng bây giờ bên e chuyển trả lại số tiền đó nhưng chỉ trả 999.999.226 triệu : Nợ 1121/có 131: 999.999.226
vậy số tiền 774đ chênh lệch giũa 1 tỷ và 999.999.226 e hạch toán thế nào để hết nợ 131 dc ạ. e cảm ơn
 
Mọi người cho em hỏi.
Bên e có 1 công trình từ năm 2016. Đến tháng 1 năm nay mới hoàn thiện.
Bên em đã xuất 2 hóa đơn cho năm 2016 và 1 hóa đơn vào tháng 1 năm 2018 (tổng đã xuất 3 hóa đơn). Tất cả đều đã kê khai thuế.
Đến giờ do khách chưa thanh toán hết tiền cho công trình này. Nên sếp kêu em làm điều chỉnh giảm thành tiền của 2 hóa đơn. 1 cái của năm 2016 và 1 cái của 2018
Vấn đề em đang phân vân là: Nếu bây giờ điều chỉnh giảm giá trị của hóa đơn 2016. Thì em sẽ làm biên bản điều chỉnh và xuất hóa đơn điều chỉnh. Đồng thời em phải làm lại cả BCTC 2016 và thuế của 2016. Và việc điều chỉnh doanh thu như thế thì bên em có bị rủi do gì không?
Trên biên bản điều chỉnh em nên nêu lý do điều chỉnh là gì để không bị thuế soi ạ?
Em mong nhận được tư vấn của các anh chị cô chú trong nghề ạ.
Việc điều chỉnh giảm hóa đơn, bản chất điều chỉnh giảm về doanh thu tính thuế Thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế GTGT đầu ra phải nộp là một trong những vấn đề được cơ quan thuế quan tâm đặc biệt trong các cuộc thanh kiểm tra thuế. Bởi lẽ, cơ quan thuế luôn nghi ngờ, mang tính nghề nghiệp rằng: DN đang có dấu hiệu trốn 2 khoản thuế lớn này. Do vậy, nếu quyết định điều chỉnh giảm hóa đơn từ các năm trước, bạn nên chú ý:

1. NGHIÊN CỨU KỸ CƠ SƠ PHÁP LÝ VỀ VIỆC NÀY:

Căn cứ Khoản 3 Điều 20 Thông tư 39/2014/TT-BTC “3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho

người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát

hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai

sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giảm) số lượng

hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số…, ký hiệu…

Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế

đầu ra, đầu vào. Hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).


2. LẬP BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH SAI SÓT CẦN CHÚ Ý:

+ Làm rõ LÝ DO việc điều chỉnh sai sót này LÀ KHÁCH QUAN. Đối với TH của DN em, việc khách quan này thể hiện việc DN đã chấp hành việc lập hóa đơn đúng thời điểm theo quy định tại Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC, kể cả trong trường hợp khách hàng chưa thanh toán. Nếu không làm rõ được tính chất khách quan của việc điều chỉnh này thì nên dừng lại bạn ạ. Vì nếu hành vi này không khách quan, là mong muốn chủ quan, thì DN sẽ bị coi như có dấu hiệu “trốn thuế” – hành vi bị phạt rất năng theo quy định pháp luật (phạt từ 3 đến 5 lần số thuế trốn, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự - Điều 161 Bộ Luật hình sự)

+ Giá trị điều chỉnh giảm càn làm rõ: “Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số…, ký hiệu…”. Đối với lĩnh vực xây lắp, việc điều chỉnh giảm cần có hồ sơ hồ sơ giải trình giảm chi tiết kèm theo như Khối lượng điều chỉnh giảm là gì? Giá trị điều chỉnh giảm chi tiết các hạng mục? Việc giảm này có ảnh hưởng đến chất lượng công trình như 2 bên đã cam kết không?...


+ Việc lập hóa đơn điều chỉnh giảm được thực hiện theo quy định tại Thông tư 39/2014/TT-BTC; việc kê

khai điều chỉnh tăng giảm cần thực hiện theo các quy định hướng dẫn tại Thông tư 156/2013/TT-BTC.


Trên đây là một số gợi ý nhỏ của tôi. Mong bạn và DN tìm được hướng giải quyết đúng đắn.
 
Việc điều chỉnh giảm hóa đơn, bản chất điều chỉnh giảm về doanh thu tính thuế Thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế GTGT đầu ra phải nộp là một trong những vấn đề được cơ quan thuế quan tâm đặc biệt trong các cuộc thanh kiểm tra thuế. Bởi lẽ, cơ quan thuế luôn nghi ngờ, mang tính nghề nghiệp rằng: DN đang có dấu hiệu trốn 2 khoản thuế lớn này. Do vậy, nếu quyết định điều chỉnh giảm hóa đơn từ các năm trước, bạn nên chú ý:

1. NGHIÊN CỨU KỸ CƠ SƠ PHÁP LÝ VỀ VIỆC NÀY:

Căn cứ Khoản 3 Điều 20 Thông tư 39/2014/TT-BTC “3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho

người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát

hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai

sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giảm) số lượng

hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số…, ký hiệu…

Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế

đầu ra, đầu vào. Hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).


2. LẬP BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH SAI SÓT CẦN CHÚ Ý:

+ Làm rõ LÝ DO việc điều chỉnh sai sót này LÀ KHÁCH QUAN. Đối với TH của DN em, việc khách quan này thể hiện việc DN đã chấp hành việc lập hóa đơn đúng thời điểm theo quy định tại Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC, kể cả trong trường hợp khách hàng chưa thanh toán. Nếu không làm rõ được tính chất khách quan của việc điều chỉnh này thì nên dừng lại bạn ạ. Vì nếu hành vi này không khách quan, là mong muốn chủ quan, thì DN sẽ bị coi như có dấu hiệu “trốn thuế” – hành vi bị phạt rất năng theo quy định pháp luật (phạt từ 3 đến 5 lần số thuế trốn, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự - Điều 161 Bộ Luật hình sự)

+ Giá trị điều chỉnh giảm càn làm rõ: “Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số…, ký hiệu…”. Đối với lĩnh vực xây lắp, việc điều chỉnh giảm cần có hồ sơ hồ sơ giải trình giảm chi tiết kèm theo như Khối lượng điều chỉnh giảm là gì? Giá trị điều chỉnh giảm chi tiết các hạng mục? Việc giảm này có ảnh hưởng đến chất lượng công trình như 2 bên đã cam kết không?...


+ Việc lập hóa đơn điều chỉnh giảm được thực hiện theo quy định tại Thông tư 39/2014/TT-BTC; việc kê

khai điều chỉnh tăng giảm cần thực hiện theo các quy định hướng dẫn tại Thông tư 156/2013/TT-BTC.


Trên đây là một số gợi ý nhỏ của tôi. Mong bạn và DN tìm được hướng giải quyết đúng đắn.
Lúc nào cũng rất chi tiết, cụ thể. Cảm ơn c
 
Chào Em! chúc mừng em đã sang phần hành kế toán quan trọng nhất của Doanh nghiệp sản xuất – Đó là kế toán giá thành sản xuất.

Để xây dựng phương pháp tính giá thành sản xuất trong loại hình doanh nghiệp này, em nghiên cứu kỹ thêm về đặc điểm của sản phẩm may mặc nhé!
Doanh nghiệp sản xuất cung ứng sản phẩm thời trang hàng loạt, số lượng lớn, mang tính chất công nghiệp hay sản phẩm mang tính thời trang đơn lẻ, số lượng giới hạn? DN sản xuất bao nhiêu loại sản phẩm? các loại sản phẩm này có được sản xuất cùng 1 lúc trong 1 quy trình không?
Đặc điểm quy trình sản xuất như thế nào? Thời gian bao lâu? Có bao nhiêu công đoạn sản phẩm dở dang? So sánh về mặt giá trị và hao phí các yếu tố sản xuất giữa thành phầm và sản phẩm dở dang? Ví dụ: 01 sản phẩm hoàn thiện mất 2,5m vải; sản phẩm dở mất 2m vải…
Nghiên cứu để xây dựng Phương pháp giá trị sản phẩm dở dang hợp lý, trong đó chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung có trong sản phẩm dở dang là bao nhiêu, chính là bí quyết để xây dựng thành công phương pháp tính giá thành sản xuất cho DN đó em!
tks c nhé.
 
Mọi người tư vấn giúp em với ạ. Công ty em mới mua lại 1 xe ô tô cũ 7 chỗ của 1 công ty khác (250 triệu). Vậy giờ em cần làm những thủ tục, giấy tờ như thế nào ạ? Mọi người hướng dẫn em với. Em cảm ơn ạ!
 
Mọi người tư vấn giúp em với ạ. Công ty em mới mua lại 1 xe ô tô cũ 7 chỗ của 1 công ty khác (250 triệu). Vậy giờ em cần làm những thủ tục, giấy tờ như thế nào ạ? Mọi người hướng dẫn em với. Em cảm ơn ạ!
cần hợp đồng mua bán xe giữa 2 bên, kiểm tra xem đăng kiểm và bảo hiểm dân sự còn thời hạn không và sang tên đổi chủ trên đăng ký.
 
Mọi người tư vấn giúp em với ạ. Công ty em mới mua lại 1 xe ô tô cũ 7 chỗ của 1 công ty khác (250 triệu). Vậy giờ em cần làm những thủ tục, giấy tờ như thế nào ạ? Mọi người hướng dẫn em với. Em cảm ơn ạ!
cần hợp đồng mua bán 2 bên nhưng phải có công chứng mới hợp pháp b nhé
 
Em chào mọi người, em đang có chút vấn đề về công việc, mong được mọi người giải đáp ạ:
- Em đang làm cho 1 công ty bán vé máy bay, trong kỳ bên công ty có mua và bán vé cho khách và xuất hoá đơn trực tiếp cho khách, bên cạnh đó công ty còn thực hiện việc thu hộ tiền vé cho các hãng bay, tức là khách chuyển tiền cho công ty em, nhưng hãng bay lại xuất hoá đơn cho khách, bên em chỉ xuất hoá đơn phần lãi chênh lệch thôi ạ.
Em muốn hỏi cách hạch toán phù hợp và có hướng nào để quản lý công nợ được không ạ.
Em cám ơn mọi người
 
Em chào mọi người, em đang có chút vấn đề về công việc, mong được mọi người giải đáp ạ:
- Em đang làm cho 1 công ty bán vé máy bay, trong kỳ bên công ty có mua và bán vé cho khách và xuất hoá đơn trực tiếp cho khách, bên cạnh đó công ty còn thực hiện việc thu hộ tiền vé cho các hãng bay, tức là khách chuyển tiền cho công ty em, nhưng hãng bay lại xuất hoá đơn cho khách, bên em chỉ xuất hoá đơn phần lãi chênh lệch thôi ạ.
Em muốn hỏi cách hạch toán phù hợp và có hướng nào để quản lý công nợ được không ạ.
Em cám ơn mọi người
e theo dõi với ạ
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top