Những vướng mắc thường gặp trong công việc kế toán?

Hôm qua mình có lượn fb thấy có bài đăng này hay, trao đổi rầm rộ lắm, mọi người ai có kinh nghiệm thì chia sẻ nhé, cho mình học hỏi với:
%E1%BA%A3nh%201.jpg

%E1%BA%A3nh%202.jpg
Sao khó thế hả bạn? có ai siêu cao thủ ko trả lời đi cho mình tham khảo với.
 
Chào cả nhà, em là thành viên mới ạ, em mới tốt nghiệp kế toán, em có thấy mọi người chia sẻ về vấn đề quyết toán thuế, em muốn nhờ các a chị tư vấn để em có thể được học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế, em cảm ơn. Em xin phép được trích câu hỏi như sau:

"Công ty em bị quyết toán thuế ạ. Có vấn đề là:
Các chi phí tiếp khách, phí tư vấn dịch vụ kế toán, lương của người có thu nhập 2 nơi, chi phí thuê kho ở khác tỉnh trụ sở chính chưa đăng ký kinh doanh, hóa đơn vé máy bay không có vé kèm theo đều bị loại hết ạ.
Nhờ các anh chị tư vấn giúp em xem giải trình như thế nào cho hợp lý với ạ, Đây là lần đầu tiên em quyết toán ạ. "
 
Chào cả nhà, em là thành viên mới ạ, em mới tốt nghiệp kế toán, em có thấy mọi người chia sẻ về vấn đề quyết toán thuế, em muốn nhờ các a chị tư vấn để em có thể được học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế, em cảm ơn. Em xin phép được trích câu hỏi như sau:

"Công ty em bị quyết toán thuế ạ. Có vấn đề là:
Các chi phí tiếp khách, phí tư vấn dịch vụ kế toán, lương của người có thu nhập 2 nơi, chi phí thuê kho ở khác tỉnh trụ sở chính chưa đăng ký kinh doanh, hóa đơn vé máy bay không có vé kèm theo đều bị loại hết ạ.
Nhờ các anh chị tư vấn giúp em xem giải trình như thế nào cho hợp lý với ạ, Đây là lần đầu tiên em quyết toán ạ. "
Lương người có thu nhập 2 nơi bạn phải khấu trừ 10% tại nguồn đấy.
CP tiếp khách sao lại bị loại hả b? ko đủ hóa đơn chứng từ à?
 
Chào cả nhà, em là thành viên mới ạ, em mới tốt nghiệp kế toán, em có thấy mọi người chia sẻ về vấn đề quyết toán thuế, em muốn nhờ các a chị tư vấn để em có thể được học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế, em cảm ơn. Em xin phép được trích câu hỏi như sau:

"Công ty em bị quyết toán thuế ạ. Có vấn đề là:
Các chi phí tiếp khách, phí tư vấn dịch vụ kế toán, lương của người có thu nhập 2 nơi, chi phí thuê kho ở khác tỉnh trụ sở chính chưa đăng ký kinh doanh, hóa đơn vé máy bay không có vé kèm theo đều bị loại hết ạ.
Nhờ các anh chị tư vấn giúp em xem giải trình như thế nào cho hợp lý với ạ, Đây là lần đầu tiên em quyết toán ạ. "
Chào Bạn, tôi đã chia sẻ gợi ý về vấn đề này trên một số diễn đàn rồi.
Tôi xin “tiếp sức” công tác quyết toán thuế thông qua một số gợi ý nhỏ như sau nhé:

Căn cứ Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC; Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC, căn cứ Điều kiện và Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào được quy định tại Thông tư 219/2013/TT-BTC, sửa đổi bổ sung tại Thông tư 26/2015/TT-BTC; để giải trình trước cơ quan thuế về việc các chi phí đủ điều kiện là chi phí được trừ và thuế GTGT đầu vào đủ điều kiện được khấu trừ, bạn và DN cần quan tâm đến các khía cạnh sau:

1/ Đối với Chi phí tiếp khách: nếu đã đủ chứng từ, hóa đơn hợp lệ theo quy định của Pháp luật, DN cần có chứng từ nội bộ như Giấy đề nghị thanh toán, Tờ trình/Kê hoạch tiếp khách chứng minh chi phí này thực tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào? (cụ thể như việc tiếp khách đem lại doanh thu hay lợi nhuận như thế nào?...)

2/ Đối với chi phí thuê kho, khác tỉnh trụ sở chính chưa đăng ký kd, DN cần làm hồ sơ giải trình thể hiện rõ:
+ Việc thuê kho thực tế phát sinh và có chứng từ hợp lệ theo quy định pháp luật (Hợp đồng thuê kho, Biên bản bàn giao mặt bằng thuê, Hóa đơn GTGT đầu vào, chứng từ thanh toán tiền thuê theo quy định, trường hợp thuê nhà của cá nhân, DN nghiên cứu thêm Thông tư 92/2015/TT-BTC về các khoản thuế từ cho thuê TS DN phải nộp nay cho chủ nhà…)
+ Việc thuê kho thực tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh (DN cần có chứng từ chứng minh rõ việc thuê kho để làm gì? Liên quan như thế nào đến hoạt động kinh doanh? Giá cả thuê kho phản ánh đúng giá thị trường tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ)

3/ Đối với “phí tư vấn dịch vụ kế toán”, DN cần làm hồ sơ giải trình thể hiện rõ:
+ Việc thuê “tư vấn dịch vụ kế toán” thực tế phát sinh và có chứng từ hợp lệ theo quy định pháp luật (Hợp đồng thuê phí tư vấn dịch vụ kế toán”, Biên bản nghiệm thu dịch vụ, Hóa đơn GTGT đầu vào, chứng từ thanh toán tiền thuê theo quy định, trường hợp thuê tư vấn của cá nhân, DN nghiên cứu thêm Thông tư 111/2013/TT-BTC & TT 92/2015/TT-BTC về khấu trừ thuế TNCN 10% khi thanh toán tiền tư vấn…)
+ Việc thuê “tư vấn dịch vụ kế toán” thực tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh như thếnào? Nâng cao hiệu quả quản lý DN ra sao?....

4/ Đối với khoản tiền Lương DN trả cho người có thu nhập 2 nơi, DN cần lưu ý khấu trừ thuếTNCN 10% khi chi trả thu nhập theo quy định tại Thông tư 111/2013/TT-BTC & TT 92/2015/TT-BTC.
Trường hợp chưa khấu trừ, đề xuất xin khấu trừ thuế đế làm đảm tính hợp pháp của khoản chi này và chấp nhận bị truy thu, phạt chậm nộp thuế TNCN.

5/ Đối với chi phí mua “hóa đơn vé máy bay không có vé kèm theo”;

Theo điềm 8 khoản 2 Điểu 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định: Trường hợp doanh nghiệp có mua vé máy bayqua website thương mại điện tử cho người lao động đi công tác để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chứng từ làm căn cứ để tính vào chi phí được trừ là vé máy bay điện tử, thẻ lên máy bay (boarding pass) và chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt của doanh nghiệp có cá nhân tham gia hành trình vận chuyển. Trường hợp doanh nghiệp không thu hồi được thẻ lên máy bay của người lao động thì chứng từ làm căn cứ để tính vào chi phí được trừ là vé máy bay điện tử, giấy điều động đi công tác và chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt của doanh nghiệp có cá nhân tham gia hành trình vận chuyển.
Trong trường hợp Sếp là người nước ngoài đặt vé máy bay online trực tiếp trên website nước ngoài, thanh toán bằng thẻ ATM hoặc thẻ tín dụng mang tên cá nhân Sếp sau đó về thanh toán lại với công ty hoặc thanh toán bằng thẻ tín dụng công ty để thanh tóan thì (1) cần chứng minh vé
máy bay Sếp mua là để phục vụ công việc đi công tác của công ty (2) phải có đủ hồ sơ, chứng từ chi phí công tác, gồm như sau:
- Vé máy bay
- Thẻ lên máy bay (trường hợp thu hồi được thẻ)
- Các giấy tờ liên quan đến việc điều động đi công tác (quyết định công tác, lện điều động công tác)
- Chứng từ thanh toán tiền vé của công ty
- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt mua vé nếu số tiền trên 20 trđ

Trên đây là một số gợi ý nhỏ của tôi. Chúc em và Doanh nghiệp bảo vệ thành công mọi kết quả kê khai các loại thuế trước cơ quan thuế nhé!
 
E
Chào Bạn, tôi đã chia sẻ gợi ý về vấn đề này trên một số diễn đàn rồi.
Tôi xin “tiếp sức” công tác quyết toán thuế thông qua một số gợi ý nhỏ như sau nhé:

Căn cứ Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC; Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC, căn cứ Điều kiện và Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào được quy định tại Thông tư 219/2013/TT-BTC, sửa đổi bổ sung tại Thông tư 26/2015/TT-BTC; để giải trình trước cơ quan thuế về việc các chi phí đủ điều kiện là chi phí được trừ và thuế GTGT đầu vào đủ điều kiện được khấu trừ, bạn và DN cần quan tâm đến các khía cạnh sau:

1/ Đối với Chi phí tiếp khách: nếu đã đủ chứng từ, hóa đơn hợp lệ theo quy định của Pháp luật, DN cần có chứng từ nội bộ như Giấy đề nghị thanh toán, Tờ trình/Kê hoạch tiếp khách chứng minh chi phí này thực tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào? (cụ thể như việc tiếp khách đem lại doanh thu hay lợi nhuận như thế nào?...)

2/ Đối với chi phí thuê kho, khác tỉnh trụ sở chính chưa đăng ký kd, DN cần làm hồ sơ giải trình thể hiện rõ:
+ Việc thuê kho thực tế phát sinh và có chứng từ hợp lệ theo quy định pháp luật (Hợp đồng thuê kho, Biên bản bàn giao mặt bằng thuê, Hóa đơn GTGT đầu vào, chứng từ thanh toán tiền thuê theo quy định, trường hợp thuê nhà của cá nhân, DN nghiên cứu thêm Thông tư 92/2015/TT-BTC về các khoản thuế từ cho thuê TS DN phải nộp nay cho chủ nhà…)
+ Việc thuê kho thực tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh (DN cần có chứng từ chứng minh rõ việc thuê kho để làm gì? Liên quan như thế nào đến hoạt động kinh doanh? Giá cả thuê kho phản ánh đúng giá thị trường tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ)

3/ Đối với “phí tư vấn dịch vụ kế toán”, DN cần làm hồ sơ giải trình thể hiện rõ:
+ Việc thuê “tư vấn dịch vụ kế toán” thực tế phát sinh và có chứng từ hợp lệ theo quy định pháp luật (Hợp đồng thuê phí tư vấn dịch vụ kế toán”, Biên bản nghiệm thu dịch vụ, Hóa đơn GTGT đầu vào, chứng từ thanh toán tiền thuê theo quy định, trường hợp thuê tư vấn của cá nhân, DN nghiên cứu thêm Thông tư 111/2013/TT-BTC & TT 92/2015/TT-BTC về khấu trừ thuế TNCN 10% khi thanh toán tiền tư vấn…)
+ Việc thuê “tư vấn dịch vụ kế toán” thực tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh như thếnào? Nâng cao hiệu quả quản lý DN ra sao?....

4/ Đối với khoản tiền Lương DN trả cho người có thu nhập 2 nơi, DN cần lưu ý khấu trừ thuếTNCN 10% khi chi trả thu nhập theo quy định tại Thông tư 111/2013/TT-BTC & TT 92/2015/TT-BTC.
Trường hợp chưa khấu trừ, đề xuất xin khấu trừ thuế đế làm đảm tính hợp pháp của khoản chi này và chấp nhận bị truy thu, phạt chậm nộp thuế TNCN.

5/ Đối với chi phí mua “hóa đơn vé máy bay không có vé kèm theo”;

Theo điềm 8 khoản 2 Điểu 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định: Trường hợp doanh nghiệp có mua vé máy bayqua website thương mại điện tử cho người lao động đi công tác để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chứng từ làm căn cứ để tính vào chi phí được trừ là vé máy bay điện tử, thẻ lên máy bay (boarding pass) và chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt của doanh nghiệp có cá nhân tham gia hành trình vận chuyển. Trường hợp doanh nghiệp không thu hồi được thẻ lên máy bay của người lao động thì chứng từ làm căn cứ để tính vào chi phí được trừ là vé máy bay điện tử, giấy điều động đi công tác và chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt của doanh nghiệp có cá nhân tham gia hành trình vận chuyển.
Trong trường hợp Sếp là người nước ngoài đặt vé máy bay online trực tiếp trên website nước ngoài, thanh toán bằng thẻ ATM hoặc thẻ tín dụng mang tên cá nhân Sếp sau đó về thanh toán lại với công ty hoặc thanh toán bằng thẻ tín dụng công ty để thanh tóan thì (1) cần chứng minh vé
máy bay Sếp mua là để phục vụ công việc đi công tác của công ty (2) phải có đủ hồ sơ, chứng từ chi phí công tác, gồm như sau:
- Vé máy bay
- Thẻ lên máy bay (trường hợp thu hồi được thẻ)
- Các giấy tờ liên quan đến việc điều động đi công tác (quyết định công tác, lện điều động công tác)
- Chứng từ thanh toán tiền vé của công ty
- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt mua vé nếu số tiền trên 20 trđ

Trên đây là một số gợi ý nhỏ của tôi. Chúc em và Doanh nghiệp bảo vệ thành công mọi kết quả kê khai các loại thuế trước cơ quan thuế nhé!
Em cảm ơn c nhiều ạ, c trả lời cụ thể quá, e hiểu rồi!!!
 
Hôm qua mình có lượn fb thấy có bài đăng này hay, trao đổi rầm rộ lắm, mọi người ai có kinh nghiệm thì chia sẻ nhé, cho mình học hỏi với:
%E1%BA%A3nh%201.jpg

%E1%BA%A3nh%202.jpg

Đây chính là bài test mà tôi đã chia sẻ trên facebook cho các bạn trao đổi, Tôi có chút gợi ý cho các bạn, mời các bạn tham khảo gợi ý trả lời cho đề thi tuyển dụng như sau, chúc các bạn sẽ trả lời được cụ thể, chi tiết các câu hỏi nhé:

Câu 1

Trong tháng 5/2018 Một doanh nghiệp ABC chuyên xây lắp, chuyên nhận thi công các công trình dân dụng, có các hoạt động như sau:

1, Phòng tài chính kế toán Công ty chi thanh toán chi phí đi nghỉ mát cho VietTravel = 220 trđ (đã bao gồm thuế GTGT 10%) về việc CBCNV đi nghỉ mát tại Đà Nẵng. Kế toán trưởng hiện rất lo lằng vì khoản chi này mang tính chất phúc lợi, không phục vụ HĐSXKD, khả năng chi phí này không được trừ là rất lớn. Bạn suy nghĩ gì về tình huống này? Bạn có cách nào để KTT của Doanh nghiệp này không còn lo lắng nữa?

=> Trước tình huống này, cần phân tích khoản chi này đã đáp ứng đủ các điều kiện của chi phí được trừ chưa? Tuy khoản chi này mang tính chất phúc lợi, không liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng căn cứ vào Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC, nếu khoản chi phúc lợi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định này, chi phí vẫn được trừ.

2, Giám đốc đề nghị Kế toán trưởng và thủ quỹ chuẩn bị một món tiền, trị giá 50 triệu để phục vụ công tác ngoại giao cho dự án mới, không có chứng từ vào ngày 31/05/2018. Tính đến thời điểm này, Doanh nghiệp có không ít khoản chi như vậy và thường để ngoài sổ sách. Bạn suy nghĩ gì về tình huống này? Bạn có cách nào để KTT của Doanh nghiệp này không còn lo lắng nữa?

=> Trước tình huống này, cần phân tích khoản chi này đã đáp ứng đủ các điều kiện của chi phí được trừ chưa? Cụ thể, không đáp ứng điều kiện nào của chi phí được trừ? Bạn cần suy nghĩ thêm về việc trên thực tế các DN thường xử lý như thế nào trước tình huống này? Việc hiện nay các DN "mua hóa đơn" xử lý như vậy có gây rủi ro gì cho DN không? Bạn có giải pháp nào tốt hơn, vừa đúng luật, vừa phản ánh được chỉ phí này vào sổ sách giúp DN - Đây chính là một trong những nghiệp vụ đòi hỏi Kế toán phải có "Kỹ năng mềm" trong thực tế.

3, Công ty thuê nhóm nhân công thi công tại công trường X2, chi phí tiền công thanh toán đợt này cho 10 lao động, tổng chi phí là 50 triệu đồng, đã chi bằng tiền mặt. Phòng Tài chính kế toán hiện đang phân vân khi trình Giám đốc duyệt thanh toán do e ngại về việc đội thi công này đã làm việc hơn 2 tháng nay tại công trường, không biết họ có phải đóng bảo hiểm không? thuế thu nhập cá nhân có phải khấu trừ không? Bạn hãy cho Doanh nghiệp một lời khuyên để xử lý tình huống vừa đúng luật, đồng thời DN không phát sinh thêm chi phí nào khác ngoài tiền công trên?

=> Trước tình huống này, cần phân tích khoản chi này đã đáp ứng đủ các điều kiện của chi phí được trừ chưa? Khoản chi này trên thực tế DN có hóa đơn đầu vào không? Chứng từ thực tế là gì? Nếu nhóm nhân công này chỉ thuê thời vụ có khác với trường hợp DN thuê dài hạn không? Để xử lý tốt tình huống này, kế toán chúng ta không chỉ cần có kiến thức sâu về Pháp luật thuế thu nhập cá nhân, Thuế thu nhập doanh nghiệp mà còn cần nghiên cứu về Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm; nắm vững các loại chi phí tiền lương, tiền công.

Câu 2


Một doanh nghiệp dịch vụ tư vấn đang trong quá trình thanh kiểm tra quyết toán thuế 3 năm vừa qua. Cơ quan thuế yêu cầu giải thích về chi phí tiền lương trong năm 2016 đối với hợp đồng lao động dài hạn là 3,5 tỷ; lao động thời vụ là 2 tỷ. Kế toán trưởng doanh nghiệp đang rất lo lắng về việc không biết giải thích như thế nào về 2 khoản này? Dựa trên kiến thức về phương pháp chứng từ, Bạn hãy tư vấn cho DN những chứng từ cần chuẩn bị để giải thích khoản mục này?

=> Trước tình huống này, cần phân tích chi phí tiền lương KHÔNG được trừ theo quy định pháp luật về thuế TNDN khi nào? Ngoài ra, cần nắm chắc kiến thức kế toán về hạch toán trích lương và trả lương; Mong muốn của chủ DN trong việc giảm thiểu chi phí thuế Thu nhập cá nhân, chi phí bảo hiểm đối với từng loại hợp đồng dài hạn, thời vụ; nhưng đồng thời mong muốn toàn bộ chi phí lương thực tế đã chi, là chi phí được trừ và ĐÚNG LUẬT. Đây là vấn đề lớn của các Doanh nghiệp hiện nay, đòi hỏi kế toán chúng ta tìm ra chiếc "chìa khóa vàng" xử lý tốt đồng thời các yêu cầu này. Trên thực tế, giải pháp về vấn đề này cần xây dựng trên cơ sở tuân thủ các quy định về Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm, Luật thuế TNCN, Thuế TNDN, được trình bày và thể hiện trong Quy chế tiền lương tiền thưởng tại DN, Bộ mẫu Hợp đồng lao động dài hạn và thời vụ, các Mẫu hợp đồng tiền công, thu nhập khác với cá nhân...

Câu 3

Một doanh nghiệp thương mại kinh doanh đồ gia dụng đang trong quá trinh thanh kiểm tra quyết toán thuế. Cơ quan thuế yêu cầu giải thích về sự khác biệt giữa ngày Hóa đơn GTGT đầu ra (09/01/2018) và Biên bản giao nhận hàng (12/12/2017)? Hàng tồn kho trên sổ sách lớn hơn rất nhiều so với tồn kho thực tế. Theo bạn tại sao lại có những tình huống này? Vấn đề này có ảnh hưởng gì đến kết quả công tác thanh kiểm tra thuế? Hãy giải thích rõ các rủi ro pháp lý DN có thể gặp phải trong tình huống này dựa trên kiến thức về pháp luật về thuế & hóa đơn GTGT?

=> Trước tình huống này, cần nắm chắc kiến thức về thuế GTGT và hóa đơn GTGT, cụ thể: thời điểm nào là thời điểm phải lập hóa đơn GTGT, thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng hóa của DN thương mại. Bên cạnh đó, Kế toán cần có sự tìm hiểu thực tiễn về các vấn đề thực tiễn đang phát sinh tại DN TM - nguyên nhân dẫn đến tình trạng hàng tồn trên sổ sách cao hơn thực tiễn? Đó có thể là tình trạng "bán hàng nhưng không lập hóa đơn" hoặc "lập hóa đơn nhưng sai thời điểm"; hoặc " chứng từ mua hàng KHÔNG tương ứng với việc thực nhập hàng", chỉ là "mua chứng từ, hóa đơn"... mua quá nhiều, không xuất bán, dẫn đến tình trạng khó xử này!. Để có giải pháp về vấn đề này, ngoài việc phân tích nguyên nhân, kế toán cần nắm rõ các trường hợp sai phạm về hóa đơn, về thuế sẽ bị xử lý ntn? Mức phạt là bao nhiêu?

Câu 4
Một Kế toán trưởng đang rất lúng túng trong việc tiếp nhận quá nhiều hóa đơn tiếp khách, do Giám đốc "đưa" về để hạch toán vào tháng 5/2018 (60 triệu đồng, lớn gấp 5 lần tháng bình thường)? Chi phí này là loại chi phí gì của DN? Hạch toán vào khoản mục nào thì hợp lý? Đề xuất giải pháp xử lý tình huống này dựa trên kiến thức về chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, quy định pháp luật về thuế & hóa đơn GTGT và việc vận dụng phương pháp chứng từ trong thực tiễn?

=> Trước tình huống này, cần phân tích khoản chi này đã đáp ứng đủ các điều kiện của chi phí được trừ chưa? Cụ thể, không đáp ứng điều kiện nào của chi phí được trừ? Hóa đơn gốc đã có? Vậy còn cần chứng minh chi phí này có thực tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh không? Làm thế nào để DN có thể chứng minh chi phí này thỏa mãn đồng thởi cả 3 điều kiện của chi phí được trừ quy định tại Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC; Điều 6 Thông tư 96/2015/TT-BTC.

Câu 5
Một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo X đang chuẩn bị hồ sơ, chứng từ phục vụ đợt thanh kiểm tra quyết toán 5 năm, giai đoạn 2014 -2017. Ban giám đốc Công ty và Kế toán trưởng đang tìm cách giải trình về 500 triệu đồng chi phí nguyên vật liệu năm 2017, vượt định mức (gạo nệp, đỗ tương, hạt sen...); chi phí nhân công thời vụ phát sinh nhiều năm nay, đã báo cáo cơ quan thuế nhưng thực chất không rõ nguồn gốc lao động, kế toán đã "nhờ tạm" 10 chứng minh thư của người quen để kê khai chi phí nhân công và quyết toán thuế TNCN, tổng chi phí mỗi năm là 800 trđ. Bạn hãy chia sẻ quan điểm của bạn về vấn đề này? DN nên xử lý thế nào trong tình huống này?

=> Trước tình huống này, cần nắm chắc về quy trình xây dựng định mức chi phí tại DN sản xuất? Tại sao chi phí vượt định mức thường bị loại khi thanh kiểm tra thuế? CP này không đáp ứng điều kiện nào của chi phí được trừ?
Đối với chi phí tiền lương lao động thời vụ, bạn cần có kiến thức vững chắc về chi phí tiền lương cần đảm bảo điều kiện nào để chi phí được trừ? Quy định về Luật lao động, Luật bao hiểm đối với chi phí tiền lương ra sao? "Xung đột" và hướng xử lý trong việc vừa phải đảm bảo chi phí tiền lương này là chi phí được trừ, vừa đáp ứng mong muốn của Chủ DN về: chi phí bảo hiểm và chi phí thuê TNCN là thấp nhất, thậm chí bằng 0? Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thuế phát hiện ra 10 CMT này là hoàn toàn giả mạo?
Mọi giải pháp tốt, cần xây dựng trước hết, dựa trên sự tuân thủ pháp luật! Vừa đúng luật, vừa đáp ứng tốt nhu cầu quản trị DN - chính là những tố chất, kỹ năng quý giá mà một Kế toán giỏi ngày này cần hướng tới phấn đấu, tôi luyện!
 
chào cả nhà mình có chút vướng mắc cần nhờ
mình mới làm kế toán cho 1 công ty bảo hiểm phi nhân thọ
khai thác viên có cấp bảo hiểm cho 1 chiếc xe ô tô cho 1 khách hàng cá nhân giá trị 56.985.000đ nhưng lại xuất hóa đơn và thu tiền khách hàng bằng tiền mặt (bên mình mỗi phòng khai thác giữ một quyển hóa đơn để tiện việc phục vụ cho nhanh chóng, nên mãi tới cuối tháng mình mới biết được việc này)
bây giờ xe trên cắm ngân hàng nên hóa đơn đã đưa cho ngân hàng giữ và giải ngân mất rồi. mà theo quy định thì với số tiền trên 20 triệu bắt buộc phải thanh toán bằng chuyển khoản thì mới đc khấu trừ thuế.
ai rành cái này cho mình lời khuyên làm thế nào để bên mình được khấu trừ thuế với ạ
 
Chào cả nhà!
Hiện em đang gặp vấn đề khó mong anh chị giúp đỡ em ạ:
- Trong tháng 3 khách hàng A mua hàng, là hộ kinh doanh cá thể nên ko lấy hđ. Nhưng em vẫn xuất Hóa đơn để kê khai và lưu lại.
- Sang tháng 5, khách hàng A trả lại hàng do không bán được hàng đổi sang mặt hàng khác. Hình thức hàng đổi hàng, giá trị đổi sang mặt hàng mới tương ứng giá trị hàng trả về. Hàng trả về không có hóa đơn, chứng từ gì.
- Trong tháng 5 , có khách hàng B mua hàng mà khách hàng A đã trả lại, khách hàng B muốn lấy hóa đơn.
- Vậy em làm cách nào để có lượng hàng xuất hóa đơn cho khách hàng B?
* Vì khách hàng A là hộ kinh doanh cá thể nên họ ko xuất lại hóa đơn trả hàng được. Mặt hàng này bên em cũng hết hàng, không còn hàng tồn.
Làm thế nào để em xuất hóa đơn cho khớp tiền hàng mà khách hàng B chuyển khoản?
Mong các anh chị chỉ bảo và giúp đỡ em TH này ạ. Em cảm ơn!
 
T
Đây chính là bài test mà tôi đã chia sẻ trên facebook cho các bạn trao đổi, Tôi có chút gợi ý cho các bạn, mời các bạn tham khảo gợi ý trả lời cho đề thi tuyển dụng như sau, chúc các bạn sẽ trả lời được cụ thể, chi tiết các câu hỏi nhé:

Câu 1

Trong tháng 5/2018 Một doanh nghiệp ABC chuyên xây lắp, chuyên nhận thi công các công trình dân dụng, có các hoạt động như sau:

1, Phòng tài chính kế toán Công ty chi thanh toán chi phí đi nghỉ mát cho VietTravel = 220 trđ (đã bao gồm thuế GTGT 10%) về việc CBCNV đi nghỉ mát tại Đà Nẵng. Kế toán trưởng hiện rất lo lằng vì khoản chi này mang tính chất phúc lợi, không phục vụ HĐSXKD, khả năng chi phí này không được trừ là rất lớn. Bạn suy nghĩ gì về tình huống này? Bạn có cách nào để KTT của Doanh nghiệp này không còn lo lắng nữa?

=> Trước tình huống này, cần phân tích khoản chi này đã đáp ứng đủ các điều kiện của chi phí được trừ chưa? Tuy khoản chi này mang tính chất phúc lợi, không liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng căn cứ vào Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC, nếu khoản chi phúc lợi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định này, chi phí vẫn được trừ.

2, Giám đốc đề nghị Kế toán trưởng và thủ quỹ chuẩn bị một món tiền, trị giá 50 triệu để phục vụ công tác ngoại giao cho dự án mới, không có chứng từ vào ngày 31/05/2018. Tính đến thời điểm này, Doanh nghiệp có không ít khoản chi như vậy và thường để ngoài sổ sách. Bạn suy nghĩ gì về tình huống này? Bạn có cách nào để KTT của Doanh nghiệp này không còn lo lắng nữa?

=> Trước tình huống này, cần phân tích khoản chi này đã đáp ứng đủ các điều kiện của chi phí được trừ chưa? Cụ thể, không đáp ứng điều kiện nào của chi phí được trừ? Bạn cần suy nghĩ thêm về việc trên thực tế các DN thường xử lý như thế nào trước tình huống này? Việc hiện nay các DN "mua hóa đơn" xử lý như vậy có gây rủi ro gì cho DN không? Bạn có giải pháp nào tốt hơn, vừa đúng luật, vừa phản ánh được chỉ phí này vào sổ sách giúp DN - Đây chính là một trong những nghiệp vụ đòi hỏi Kế toán phải có "Kỹ năng mềm" trong thực tế.

3, Công ty thuê nhóm nhân công thi công tại công trường X2, chi phí tiền công thanh toán đợt này cho 10 lao động, tổng chi phí là 50 triệu đồng, đã chi bằng tiền mặt. Phòng Tài chính kế toán hiện đang phân vân khi trình Giám đốc duyệt thanh toán do e ngại về việc đội thi công này đã làm việc hơn 2 tháng nay tại công trường, không biết họ có phải đóng bảo hiểm không? thuế thu nhập cá nhân có phải khấu trừ không? Bạn hãy cho Doanh nghiệp một lời khuyên để xử lý tình huống vừa đúng luật, đồng thời DN không phát sinh thêm chi phí nào khác ngoài tiền công trên?

=> Trước tình huống này, cần phân tích khoản chi này đã đáp ứng đủ các điều kiện của chi phí được trừ chưa? Khoản chi này trên thực tế DN có hóa đơn đầu vào không? Chứng từ thực tế là gì? Nếu nhóm nhân công này chỉ thuê thời vụ có khác với trường hợp DN thuê dài hạn không? Để xử lý tốt tình huống này, kế toán chúng ta không chỉ cần có kiến thức sâu về Pháp luật thuế thu nhập cá nhân, Thuế thu nhập doanh nghiệp mà còn cần nghiên cứu về Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm; nắm vững các loại chi phí tiền lương, tiền công.

Câu 2


Một doanh nghiệp dịch vụ tư vấn đang trong quá trình thanh kiểm tra quyết toán thuế 3 năm vừa qua. Cơ quan thuế yêu cầu giải thích về chi phí tiền lương trong năm 2016 đối với hợp đồng lao động dài hạn là 3,5 tỷ; lao động thời vụ là 2 tỷ. Kế toán trưởng doanh nghiệp đang rất lo lắng về việc không biết giải thích như thế nào về 2 khoản này? Dựa trên kiến thức về phương pháp chứng từ, Bạn hãy tư vấn cho DN những chứng từ cần chuẩn bị để giải thích khoản mục này?

=> Trước tình huống này, cần phân tích chi phí tiền lương KHÔNG được trừ theo quy định pháp luật về thuế TNDN khi nào? Ngoài ra, cần nắm chắc kiến thức kế toán về hạch toán trích lương và trả lương; Mong muốn của chủ DN trong việc giảm thiểu chi phí thuế Thu nhập cá nhân, chi phí bảo hiểm đối với từng loại hợp đồng dài hạn, thời vụ; nhưng đồng thời mong muốn toàn bộ chi phí lương thực tế đã chi, là chi phí được trừ và ĐÚNG LUẬT. Đây là vấn đề lớn của các Doanh nghiệp hiện nay, đòi hỏi kế toán chúng ta tìm ra chiếc "chìa khóa vàng" xử lý tốt đồng thời các yêu cầu này. Trên thực tế, giải pháp về vấn đề này cần xây dựng trên cơ sở tuân thủ các quy định về Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm, Luật thuế TNCN, Thuế TNDN, được trình bày và thể hiện trong Quy chế tiền lương tiền thưởng tại DN, Bộ mẫu Hợp đồng lao động dài hạn và thời vụ, các Mẫu hợp đồng tiền công, thu nhập khác với cá nhân...

Câu 3

Một doanh nghiệp thương mại kinh doanh đồ gia dụng đang trong quá trinh thanh kiểm tra quyết toán thuế. Cơ quan thuế yêu cầu giải thích về sự khác biệt giữa ngày Hóa đơn GTGT đầu ra (09/01/2018-) và Biên bản giao nhận hàng (12/12/2017)? Hàng tồn kho trên sổ sách lớn hơn rất nhiều so với tồn kho thực tế. Theo bạn tại sao lại có những tình huống này? Vấn đề này có ảnh hưởng gì đến kết quả công tác thanh kiểm tra thuế? Hãy giải thích rõ các rủi ro pháp lý DN có thể gặp phải trong tình huống này dựa trên kiến thức về pháp luật về thuế & hóa đơn GTGT?


=> Trước tình huống này, cần nắm chắc kiến thức về thuế GTGT và hóa đơn GTGT, cụ thể: thời điểm nào là thời điểm phải lập hóa đơn GTGT, thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng hóa của DN thương mại. Bên cạnh đó, Kế toán cần có sự tìm hiểu thực tiễn về các vấn đề thực tiễn đang phát sinh tại DN TM - nguyên nhân dẫn đến tình trạng hàng tồn trên sổ sách cao hơn thực tiễn? Đó có thể là tình trạng "bán hàng nhưng không lập hóa đơn" hoặc "lập hóa đơn nhưng sai thời điểm"; hoặc " chứng từ mua hàng KHÔNG tương ứng với việc thực nhập hàng", chỉ là "mua chứng từ, hóa đơn"... mua quá nhiều, không xuất bán, dẫn đến tình trạng khó xử này!. Để có giải pháp về vấn đề này, ngoài việc phân tích nguyên nhân, kế toán cần nắm rõ các trường hợp sai phạm về hóa đơn, về thuế sẽ bị xử lý ntn? Mức phạt là bao nhiêu?

Câu 4
Một Kế toán trưởng đang rất lúng túng trong việc tiếp nhận quá nhiều hóa đơn tiếp khách, do Giám đốc "đưa" về để hạch toán vào tháng 5/2018 (60 triệu đồng, lớn gấp 5 lần tháng bình thường)? Chi phí này là loại chi phí gì của DN? Hạch toán vào khoản mục nào thì hợp lý? Đề xuất giải pháp xử lý tình huống này dựa trên kiến thức về chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, quy định pháp luật về thuế & hóa đơn GTGT và việc vận dụng phương pháp chứng từ trong thực tiễn?


=> Trước tình huống này, cần phân tích khoản chi này đã đáp ứng đủ các điều kiện của chi phí được trừ chưa? Cụ thể, không đáp ứng điều kiện nào của chi phí được trừ? Hóa đơn gốc đã có? Vậy còn cần chứng minh chi phí này có thực tế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh không? Làm thế nào để DN có thể chứng minh chi phí này thỏa mãn đồng thởi cả 3 điều kiện của chi phí được trừ quy định tại Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC; Điều 6 Thông tư 96/2015/TT-BTC.

Câu 5
Một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo X đang chuẩn bị hồ sơ, chứng từ phục vụ đợt thanh kiểm tra quyết toán 5 năm, giai đoạn 2014 -2017. Ban giám đốc Công ty và Kế toán trưởng đang tìm cách giải trình về 500 triệu đồng chi phí nguyên vật liệu năm 2017, vượt định mức (gạo nệp, đỗ tương, hạt sen...); chi phí nhân công thời vụ phát sinh nhiều năm nay, đã báo cáo cơ quan thuế nhưng thực chất không rõ nguồn gốc lao động, kế toán đã "nhờ tạm" 10 chứng minh thư của người quen để kê khai chi phí nhân công và quyết toán thuế TNCN, tổng chi phí mỗi năm là 800 trđ. Bạn hãy chia sẻ quan điểm của bạn về vấn đề này? DN nên xử lý thế nào trong tình huống này?


=> Trước tình huống này, cần nắm chắc về quy trình xây dựng định mức chi phí tại DN sản xuất? Tại sao chi phí vượt định mức thường bị loại khi thanh kiểm tra thuế? CP này không đáp ứng điều kiện nào của chi phí được trừ?
Đối với chi phí tiền lương lao động thời vụ, bạn cần có kiến thức vững chắc về chi phí tiền lương cần đảm bảo điều kiện nào để chi phí được trừ? Quy định về Luật lao động, Luật bao hiểm đối với chi phí tiền lương ra sao? "Xung đột" và hướng xử lý trong việc vừa phải đảm bảo chi phí tiền lương này là chi phí được trừ, vừa đáp ứng mong muốn của Chủ DN về: chi phí bảo hiểm và chi phí thuê TNCN là thấp nhất, thậm chí bằng 0? Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thuế phát hiện ra 10 CMT này là hoàn toàn giả mạo?
Mọi giải pháp tốt, cần xây dựng trước hết, dựa trên sự tuân thủ pháp luật! Vừa đúng luật, vừa đáp ứng tốt nhu cầu quản trị DN - chính là những tố chất, kỹ năng quý giá mà một Kế toán giỏi ngày này cần hướng tới phấn đấu, tôi luyện!
Thanks cô!
 
chào cả nhà.
bạn em vừa đi phỏng vấn xin việc bạn ý hỏi em câu này mà em không biết trả lời ntn ạ? mn giúp em với. tks cả nhà
"Công ty có tồn kho một 1 hàng đã nhiều năm, nay muốn xuất bán thấp hơn giá vốn thì phải làm ntn?"
 
chào cả nhà.
bạn em vừa đi phỏng vấn xin việc bạn ý hỏi em câu này mà em không biết trả lời ntn ạ? mn giúp em với. tks cả nhà
"Công ty có tồn kho một 1 hàng đã nhiều năm, nay muốn xuất bán thấp hơn giá vốn thì phải làm ntn?"
Hơi khoai nhỉ. Hàng bt mà bán thế họ phạt và truy thu thuế đấy. Trừ TH đăng ký khuyến mại hoặc là hàng bị lỗi, hay hết hạn cần thanh lý, thì cũng phải có biên bản, hồ sơ đầy đủ. Ca này giải trình cũng mệt ấy
 
Chào cả nhà!
Hiện em đang gặp vấn đề khó mong anh chị giúp đỡ em ạ:
- Trong tháng 3 khách hàng A mua hàng, là hộ kinh doanh cá thể nên ko lấy hđ. Nhưng em vẫn xuất Hóa đơn để kê khai và lưu lại.
- Sang tháng 5, khách hàng A trả lại hàng do không bán được hàng đổi sang mặt hàng khác. Hình thức hàng đổi hàng, giá trị đổi sang mặt hàng mới tương ứng giá trị hàng trả về. Hàng trả về không có hóa đơn, chứng từ gì.
- Trong tháng 5 , có khách hàng B mua hàng mà khách hàng A đã trả lại, khách hàng B muốn lấy hóa đơn.
- Vậy em làm cách nào để có lượng hàng xuất hóa đơn cho khách hàng B?
* Vì khách hàng A là hộ kinh doanh cá thể nên họ ko xuất lại hóa đơn trả hàng được. Mặt hàng này bên em cũng hết hàng, không còn hàng tồn.
Làm thế nào để em xuất hóa đơn cho khớp tiền hàng mà khách hàng B chuyển khoản?
Mong các anh chị chỉ bảo và giúp đỡ em TH này ạ. Em cảm ơn!

Chào em!
Qua cách đặt vấn đề của em, tôi biết em đang khá bối rối. Thực ra sự việc khá đơn giản, chỉ có điều, do em chưa tách biệt được rõ quá trình hàng bán cho A bị trả lại với Việc khách hàng B mua hàng nên dẫn đến cách hiểu phức tạp. Tối xin cố vấn thế này nhé:

THỨ NHẤT, KẾ TOÁN TÁCH BIỆT NGHIỆP VỤ HÀNG BÁN CHO A BỊ TRẢ LẠI

TÌNH HUỐNG: Trong tháng 3 khách hàng A mua hàng, là hộ kinh doanh cá thể nên ko lấy hđ. Nhưng e vẫn xuất hđ để kê khai và lưu lại. Sang tháng 5, khách hàng A trả lại hàng.

HƯỚNG XỬ LÝ
Căn cứ Điều 20 và Phụ lục 04 Thông tư 39/2014/TT-BTC, trường hợp người mua A là cá nhân KHÔNG CÓ hóa đơn xuất trả lại, DN của em có thể tự lập hóa đơn điều chỉnh vào tháng 5 để điều chỉnh hóa đơn tháng 3 đã xuất cho A; mục đích: điều chỉnh giảm hóa đơn đã lập tháng 3/2018 do khách hàng trả lại. Chú ý, hai bên cần lập Biên bản ghi rõ lý do trả lại, giá trị, thuế, tổng giá thanh toán của hàng trả lại. Hạch toán hàng bán bị trả lại theo quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC.

Cụ thế: Nợ TK 521 = Doanh thu hàng bán bị trả lại
Nợ TK 3331 = Thuế GTGT hàng trả lại
Có TK 131 (A) = Tổng giá thanh toán hàng trả lại

Đồng thời nhập kho hàng trả lại

Nợ TK 156/Có TK 632 = Giá vốn hàng bị trả lại

THỨ HAI: HẠCH TOÁN A TRẢ LẠI HÀNG CŨ VÀ LẤY HÀNG MỚI TƯƠNG ĐƯƠNG GIÁ TRỊ

TÌNH HUỐNG: Sang tháng 5, khách hàng A trả lại hàng do không bán được hàng đổi sang mặt hàng khác. Hình thức hàng đổi hàng, giá trị đổi sang mặt hàng mới tương ứng giá trị hàng trả về.

 Đây chính là điểm “dễ” làm em nhầm đấy. Em chú ý việc trả lại hàng cũ chúng ta cần lập hóa đơn điều chỉnh giảm và hạch toán như gợi ý ở phần trên. Trong đó hàng cũ đã được nhập kho đầy đủ, đồng thời giảm giá vốn vì hàng không bán được.

 Sau khi A trả lại hàng cũ, DN của em bán hàng mới cho A như bình thường.

THỨ BA: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ: KHÁCH HÀNG B MUA HÀNG ĐÃ BỊ A TRẢ LẠI

TÌNH HUỐNG: Tháng 5. DN có khách hàng B mua hàng mà khách hàng A đã trả lại,khách hàng B muốn lấy hóa đơn. Vậy em làm cách nào để có lượng hàng xuất hóa đơn cho khách hàng B?

Chắc đến đây, em đã rõ hướng xử lý rồi phải không em?
Do tại phần “THỨ NHẤT” chúng ta đã ghi nhận nghiệp vụ nhập kho hàng A trả lại, nên tới phần THỨ BA này, em hạch toán bán hàng cho B một cách bình thường, tức là xuất kho hàng hóa bán cho B (hàng A đã trả lại và nhập kho rồi); đồng thời ghi nhận chi phí giá vốn mặt hàng này bình
thường em nhé!

Chúc em sẽ trưởng thành mạnh mẽ trong tương lai đối với nghề kế toán!
 
Chào em!
Qua cách đặt vấn đề của em, tôi biết em đang khá bối rối. Thực ra sự việc khá đơn giản, chỉ có điều, do em chưa tách biệt được rõ quá trình hàng bán cho A bị trả lại với Việc khách hàng B mua hàng nên dẫn đến cách hiểu phức tạp. Tối xin cố vấn thế này nhé:

THỨ NHẤT, KẾ TOÁN TÁCH BIỆT NGHIỆP VỤ HÀNG BÁN CHO A BỊ TRẢ LẠI

TÌNH HUỐNG: Trong tháng 3 khách hàng A mua hàng, là hộ kinh doanh cá thể nên ko lấy hđ. Nhưng e vẫn xuất hđ để kê khai và lưu lại. Sang tháng 5, khách hàng A trả lại hàng.

HƯỚNG XỬ LÝ
Căn cứ Điều 20 và Phụ lục 04 Thông tư 39/2014/TT-BTC, trường hợp người mua A là cá nhân KHÔNG CÓ hóa đơn xuất trả lại, DN của em có thể tự lập hóa đơn điều chỉnh vào tháng 5 để điều chỉnh hóa đơn tháng 3 đã xuất cho A; mục đích: điều chỉnh giảm hóa đơn đã lập tháng 3/2018 do khách hàng trả lại. Chú ý, hai bên cần lập Biên bản ghi rõ lý do trả lại, giá trị, thuế, tổng giá thanh toán của hàng trả lại. Hạch toán hàng bán bị trả lại theo quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC.

Cụ thế: Nợ TK 521 = Doanh thu hàng bán bị trả lại
Nợ TK 3331 = Thuế GTGT hàng trả lại
Có TK 131 (A) = Tổng giá thanh toán hàng trả lại

Đồng thời nhập kho hàng trả lại

Nợ TK 156/Có TK 632 = Giá vốn hàng bị trả lại

THỨ HAI: HẠCH TOÁN A TRẢ LẠI HÀNG CŨ VÀ LẤY HÀNG MỚI TƯƠNG ĐƯƠNG GIÁ TRỊ

TÌNH HUỐNG: Sang tháng 5, khách hàng A trả lại hàng do không bán được hàng đổi sang mặt hàng khác. Hình thức hàng đổi hàng, giá trị đổi sang mặt hàng mới tương ứng giá trị hàng trả về.

 Đây chính là điểm “dễ” làm em nhầm đấy. Em chú ý việc trả lại hàng cũ chúng ta cần lập hóa đơn điều chỉnh giảm và hạch toán như gợi ý ở phần trên. Trong đó hàng cũ đã được nhập kho đầy đủ, đồng thời giảm giá vốn vì hàng không bán được.

 Sau khi A trả lại hàng cũ, DN của em bán hàng mới cho A như bình thường.

THỨ BA: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ: KHÁCH HÀNG B MUA HÀNG ĐÃ BỊ A TRẢ LẠI

TÌNH HUỐNG: Tháng 5. DN có khách hàng B mua hàng mà khách hàng A đã trả lại,khách hàng B muốn lấy hóa đơn. Vậy em làm cách nào để có lượng hàng xuất hóa đơn cho khách hàng B?

Chắc đến đây, em đã rõ hướng xử lý rồi phải không em?
Do tại phần “THỨ NHẤT” chúng ta đã ghi nhận nghiệp vụ nhập kho hàng A trả lại, nên tới phần THỨ BA này, em hạch toán bán hàng cho B một cách bình thường, tức là xuất kho hàng hóa bán cho B (hàng A đã trả lại và nhập kho rồi); đồng thời ghi nhận chi phí giá vốn mặt hàng này bình
thường em nhé!

Chúc em sẽ trưởng thành mạnh mẽ trong tương lai đối với nghề kế toán!
Dạ em cảm ơn c nhiều nhé.
C phân tích thì e hiểu cách tư duy rồi ạ.
 
chào cả nhà.
bạn em vừa đi phỏng vấn xin việc bạn ý hỏi em câu này mà em không biết trả lời ntn ạ? mn giúp em với. tks cả nhà
"Công ty có tồn kho một 1 hàng đã nhiều năm, nay muốn xuất bán thấp hơn giá vốn thì phải làm ntn?"

Thì xuất thôi chứ làm sao
Còn muốn chỉnh chu hơn nữa thì lập dự phòng giảm giá cho nó, nhưng để lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho thì có rất nhiều các điều kiện nha. Bạn tham khảo cho đủ và làm cho đúng.
Mà có lập thì lập ở cuối năm trước thì bây giờ mới xài được
 
Chào cả nhà!
Hiện em đang gặp vấn đề khó mong anh chị giúp đỡ em ạ:
- Trong tháng 3 khách hàng A mua hàng, là hộ kinh doanh cá thể nên ko lấy hđ. Nhưng em vẫn xuất Hóa đơn để kê khai và lưu lại.
- Sang tháng 5, khách hàng A trả lại hàng do không bán được hàng đổi sang mặt hàng khác. Hình thức hàng đổi hàng, giá trị đổi sang mặt hàng mới tương ứng giá trị hàng trả về. Hàng trả về không có hóa đơn, chứng từ gì.
- Trong tháng 5 , có khách hàng B mua hàng mà khách hàng A đã trả lại, khách hàng B muốn lấy hóa đơn.
- Vậy em làm cách nào để có lượng hàng xuất hóa đơn cho khách hàng B?
* Vì khách hàng A là hộ kinh doanh cá thể nên họ ko xuất lại hóa đơn trả hàng được. Mặt hàng này bên em cũng hết hàng, không còn hàng tồn.
Làm thế nào để em xuất hóa đơn cho khớp tiền hàng mà khách hàng B chuyển khoản?
Mong các anh chị chỉ bảo và giúp đỡ em TH này ạ. Em cảm ơn!

Thiệt tình là thấy bạn chưa có kinh nghiệm kế toán mà lại cầu toàn nên k.hàng ko lấy HĐ mà bạn vẫn xuất HĐ để "kê khai và lưu lại"
Trước tiên bạn phải nắm được là Cty bạn cho trả hàng ở bất cứ thời điểm nào. Vậy bạn có thể xác định đâu là thời điểm ghi nhận doanh thu. Trường hợp của bạn là hàng hóa đã chuyển quyền sở hữu và khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng vẫn chưa ghi nhận doanh thu được vì khách hàng vẫn có thể trả lại hàng bất cứ lúc nào.
Vậy thời điểm bạn có thể xác nhận doanh thu là khi nào ?
Theo trường hợp của bạn thì đó là thời điểm mà khách hàng của bạn bán được hàng. Nếu khách hàng của bạn bán được hàng, thì mới là thời điểm bạn xuất HĐ để ghi nhận doanh thu.
Vậy mình gợi ý bạn thế này, khi khách hàng nhận hàng của Cty và thanh toán. Bạn nên hạch toán hàng gửi đi bán đưa vào tk 157. Không ghi nhận doanh thu, không ghi nhận giá vốn vào thời điểm này.
Khi khách hàng thanh toán thì hạch toán vào ký cược/ ký quỹ vì lý do Cty bạn gửi hàng đi bán Cty bạn yêu cầu số tiền cọc cho số hàng kể trên.
Nếu như thế khi khách trả hàng, bạn có thể thâu hồi số hàng treo trên 157 về 155/156 rất vô tư , đâu cần đau đầu đến như bây giờ. Tiếp tục xuất hàng mới treo lên 157 .
Khi nào khách hàng bán được hàng, bạn lập HĐ bán hàng và kê khai thuế. Kết chuyển từ ký cược/ ký quỷ sang thanh toán của khách hàng. Đồng thời lúc này mới kc 157 sang giá vốn hàng bán

Còn trường hợp hợp bạn đã gây ra 1 đống lùm xùm thì với 1 tay kế toán trưởng có bề dày kinh nghiệm dữ dội như Tư sẽ giải quyết như sau:

Khi bạn đổi hàng cho A, bạn treo tk 157 hàng gửi đi bán. Không ghi nhận doanh thu, giá vốn con khỉ mốc khô gì hết.

Khách hàng B mua lại hàng của A trả về và muốn HĐ. Bạn xuất hóa đơn hộ cho A và thu hộ cho A.

Theo quy định tại Thông tư 119/2014/TT-BTC thì hóa đơn các khoản chi hộ, thu hộ không phải tổng hợp trên bảng kê 01-1/GTGT, và 01-2/GTGT. Do đó khoản thu hộ và chi hộ không tổng hợp trên tờ khai thuế GTGT mẫu số 01-GTGT.

Thông tư 219/2013/TT-BTC tại Điều 5, Khoản 7, Điểm d quy định đối tượng không phải kê khai, tính nộp thuế giá trị gia tăng như sau:

“d) Các khoản thu hộ không liên quan đến việc bán hàng hoá, dịch vụ của cơ sở kinh doanh.”


Khi bạn nhận tiền của B bạn hạch toán nhận hộ rồi kết chuyển số tiền của B sang đặt cọc cho lô hàng mà A đổi hàng
Còn thuế TNDN bạn kê khai và nộp bình thường vì cái này là doanh thu và thu nhập của Cty bạn đó nhé.
 
Bài mình viết ở trên là chỉ ra tất cả những bí quyết để làm kế toán ở cty mua bán thuốc bảo vệ thực vật, viết tỉ mỉ thế mà không ai tham khảo thật tình là thấy phí của giời quá đi
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top