Mức trọng yếu?

Ðề: Mức trọng yếu?

Có phải mức trọng yếu càng thấp thì khối lượng công việc càn nhiều?tại sao?

Bạn hỏi nên hỏi rõ câu hỏi!
Trong kiểm toán! Việc xác định mức trọng yếu phụ thuộc vào khả năng xét đoáncủa KTV. ở từng công ty việc xác định mức rủi ro trọng yếu là khác nhau!
- Căn cứ vào đó, nếu mức trọng yếu càng cao thì khối lượng công việc 1 cuộc kiểm toán đó càng nhiều, phải tăng các thủ tục kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiét, mở rộng hơn phạm vi kiểm toán...
- Bạn xem ở đâu mà hỏi Có phải mức trọng yếu càng thấp thì khối lượng công việc càn nhiều?tại sao?[/QUOTE]??
 
Ðề: Mức trọng yếu?

Bạn hỏi nên hỏi rõ câu hỏi!
Trong kiểm toán! Việc xác định mức trọng yếu phụ thuộc vào khả năng xét đoáncủa KTV. ở từng công ty việc xác định mức rủi ro trọng yếu là khác nhau!
- Căn cứ vào đó, nếu mức trọng yếu càng cao thì khối lượng công việc 1 cuộc kiểm toán đó càng nhiều, phải tăng các thủ tục kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiét, mở rộng hơn phạm vi kiểm toán...
- Bạn xem ở đâu mà hỏi Có phải mức trọng yếu càng thấp thì khối lượng công việc càn nhiều?tại sao?
??[/QUOTE]

Đang nói ngược với người hỏi đó bạn. Càng thấp thì khối lượng công việc càng nhiều.
 
Ðề: Mức trọng yếu?

bài này đã đc sửa lại bởi CHT
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Mức trọng yếu?

Đang nói ngược với người hỏi đó bạn. Càng thấp thì khối lượng công việc càng nhiều.

uh đúng! đúng ra phải như thế! nhưng mình ko rõ tại sao ng hỏi lại hỏi thế! nên mình phải hỏi lại xem đọc tài liệu đó ở đâu???

Đó là câu hỏi của thầy giáo hỏi bạn ấy thôi mà!
 
Ðề: Mức trọng yếu?

chẳng hạn như bạn gặp một khoản mục có sai sót có tính trọng yếu.
nếu sai sót rất trọng yếu thì nếu bạn là KTV, bạn phải yêu cầu DN chỉnh sửa
nhưng nếu sai sót trọng yếu (chưa đến mức rất trọng yếu) thì bạn phải tăng cường các thủ tục kiểm toán
=> tính trọng yếu càng thấp thì khối lượng công việc càng nhiều.:motsach:
 
Ðề: Mức trọng yếu?

Có phải mức trọng yếu càng thấp thì khối lượng công việc càn nhiều?tại sao?

Vì Tổng Thống của một Nước thì chỉ có một, còn làm dân thì nhiều vô kể.
 
Ðề: Mức trọng yếu?

Có phải mức trọng yếu càng thấp thì khối lượng công việc càn nhiều?tại sao?

Đây chỉ là lý thuyết,em chịu khó đọc kỹ môn Kiểm Toán
Mức trọng yếu tỷ lệ thuận với khối lượng công việc.Nên câu này sai
Hình dung:Khi em đánh giá sai phạm ở khoản nào đó thấp(nghĩa là em xem mức trọng yếu đó thấp) thì đơn nhiên khối lượng việc em làm cũng sẽ ít đi còn nếu em đánh giá sai phạm đó cao thì em phải tìm hiểu,xem xét nhìu hơn hơn các khoản đó phải ko?

Tìm cục sắt vẫn dễ hơn tìm cây kim! Nói thế chắc bạn hiểu.
Đang nói ngược với người hỏi đó bạn. Càng thấp thì khối lượng công việc càng nhiều.
Bạn hiểu sai vấn đề rồi,giải thích theo ví dụ bạn đưa ra nè
ví dụ bạn là 1 KT đánh giá Tìm cục sắt vẫn dễ hơn tìm cây kim,có nghĩa là bạn xét đoán rằng tìm cái kim khó hơn là tìm cục sắt,tức là bạn đã đánh giá mức trọng yếu của cái kim cao hơn,do đó nếu bạn có 4 người thì chắc chắn bạn sẽ để cho 3 người tìm cái kim còn người còn lại sẽ tìm cục sắt,do đó việc tìm cái kim sẽ nhìu hơn.
Câu hỏi của thầy giáo hỏi bạn ấy thôi mà!
Đây là dạng câu hỏi trắc nghiệm thường có trong BT Kiểm Toán,mà vấn đề nêu lên là đúng hay sai.
Bạn hỏi nên hỏi rõ câu hỏi!
Trong kiểm toán! Việc xác định mức trọng yếu phụ thuộc vào khả năng xét đoáncủa KTV. ở từng công ty việc xác định mức rủi ro trọng yếu là khác nhau!
- Căn cứ vào đó, nếu mức trọng yếu càng cao thì khối lượng công việc 1 cuộc kiểm toán đó càng nhiều, phải tăng các thủ tục kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiét, mở rộng hơn phạm vi kiểm toán...
- Bạn xem ở đâu mà hỏi Có phải mức trọng yếu càng thấp thì khối lượng công việc càn nhiều?tại sao???
uh đúng! đúng ra phải như thế! nhưng mình ko rõ tại sao ng hỏi lại hỏi thế! nên mình phải hỏi lại xem đọc tài liệu đó ở đâu???
Ban đầu bạn nêu đc vấn đề nhưng bạn lại ko chắc và ko mạnh dạn bảo vệ ý kiến của mình,khi người khác đưa ý kiến
nhoc1012; nói:
Chẳng hạn như bạn gặp một khoản mục có sai sót có tính trọng yếu.
nếu sai sót rất trọng yếu thì nếu bạn là KTV, bạn phải yêu cầu DN chỉnh sửa
nhưng nếu sai sót trọng yếu (chưa đến mức rất trọng yếu) thì bạn phải tăng cường các thủ tục kiểm toán
=> tính trọng yếu càng thấp thì khối lượng công việc càng nhiều.
Em giải thích sai rồi,đã gặp sai sót mà ko mang tính trọng yếu thì tăng cường các thủ tục kiểm tra làm gì chời
 
Ðề: Mức trọng yếu?

CẦN PHÂN BIỆT MỨC TRỌNG YẾU VÀ TÍNH TRỌNG YẾU​
:
-Tính trọng yếu: là thuật ngữ chỉ tầm cỡ,bản chất sai phạm thông tin tài chính.Một sai phạm được xem là trọng yếu khi nó vượt qua một giới hạn nhất định (giơi hạn đó chính là mức trọng yếu được KTV phán đoán đưa ra)

-Mức trọng yếu: là một con số chỉ giá trị sai sót có thể bỏ qua (có thể chấp nhận được).

-Tính trọng yếu của thông tin càng cao thì sai sót có thể bỏ qua (mức trọng yếu) càng thấp nghĩa là khối lượng công việc (tìm sai phạm trọng yếu của thông tin) phải nhiều hơn.
-TÓM LẠI:
Tính trọng yếu tỉ lệ thuận với khối lượng công việc.
Mức trọng yếu tỉ lệ nghịch với khối lượng công viêc.​
(Lấy ví dụ như việc tìm sai phạm trong kế toán vốn bằng tiền chỉ cho phép sai phạm 1% sẽ vất vả hơn nhiều nếu cho phép là 5%)
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Mức trọng yếu?

CẦN PHÂN BIỆT MỨC TRỌNG YẾU VÀ TÍNH TRỌNG YẾU​
:
-Tính trọng yếu: là thuật ngữ chỉ tầm cỡ,bản chất sai phạm thông tin tài chính.Một sai phạm được xem là trọng yếu khi nó vượt qua một giới hạn nhất định (giơi hạn đó chính là mức trọng yếu được KTV phán đoán đưa ra)

-Mức trọng yếu: là một con số chỉ giá trị sai sót có thể bỏ qua (có thể chấp nhận được).

-Tính trọng yếu của thông tin càng cao thì sai sót có thể bỏ qua (mức trọng yếu) càng thấp nghĩa là khối lượng công việc (tìm sai phạm trọng yếu của thông tin) phải nhiều hơn.

-TÓM LẠI:
Tính trọng yếu tỉ lệ thuận với khối lượng công việc.

Mức trọng yếu tỉ lệ nghịch với khối lượng công viêc.​
(Lấy ví dụ như việc tìm sai phạm trong kế toán vốn bằng tiền chỉ cho phép sai phạm 1% sẽ vất vả hơn nhiều nếu cho phép là 5%)
Có phải mức trọng yếu càng thấp thì khối lượng công việc càn nhiều?tại sao?

Bạn chỉ cần xem lại công thức tính độ lớn của mẫu trong điều tra chọn mẫu.
 
Ðề: Mức trọng yếu?

CẦN PHÂN BIỆT MỨC TRỌNG YẾU VÀ TÍNH TRỌNG YẾU​
:
-Tính trọng yếu: là thuật ngữ chỉ tầm cỡ,bản chất sai phạm thông tin tài chính.Một sai phạm được xem là trọng yếu khi nó vượt qua một giới hạn nhất định (giơi hạn đó chính là mức trọng yếu được KTV phán đoán đưa ra)

-Mức trọng yếu: là một con số chỉ giá trị sai sót có thể bỏ qua (có thể chấp nhận được).

-Tính trọng yếu của thông tin càng cao thì sai sót có thể bỏ qua (mức trọng yếu) càng thấp nghĩa là khối lượng công việc (tìm sai phạm trọng yếu của thông tin) phải nhiều hơn.
-TÓM LẠI:
Tính trọng yếu tỉ lệ thuận với khối lượng công việc.
Mức trọng yếu tỉ lệ nghịch với khối lượng công viêc.​
(Lấy ví dụ như việc tìm sai phạm trong kế toán vốn bằng tiền chỉ cho phép sai phạm 1% sẽ vất vả hơn nhiều nếu cho phép là 5%)
Anh cũng học qua Kiểm Toán mà không biết lý thuyết này em lấy ở giáo trình nào.Có phải em muốn nêu lên ý của mình để so sánh tính trọng yếu và mức trọng yếu mà đem luôn khái niệm trọng yếu thành khái niệm tính trọng yếu
Lý thuyết kiểm toán chỉ có giải thích thuật ngữ :trọng yếu đây là một thuật ngữ chung nó nó gì thì ..về xem sách là đc.
Còn lý thuyết hay suy luận của em là so sánh hai khái niệm tính trọng yếu và mức trọng yếu,a ko hiểu ý của em,em xem hai cái này khác nhau hả???Nếu em hiểu như vậy thì là em sai rồi.Tính trọng yếu và mức trọng yếu đều như nhau,chỉ có điều tính trọng yếu thì bao quát hơn nó xem xét thông tin trên phương diện định tính và định lượng,còn mức trọng yếu phụ thuộc vào tầm quan trọng,tính chất của thông tin hay sai sót ở một hoàn cảnh cụ thể
Mức trọng yếu là một ngưỡng,một điểm chia cắt chứ không phải nội dung của thông tin,nó là phần định lượng.

-Tính trọng yếu của thông tin càng cao thì sai sót có thể bỏ qua (mức trọng yếu) càng thấp nghĩa là khối lượng công việc (tìm sai phạm trọng yếu của thông tin) phải nhiều hơn.
Dòng đỏ suy luận không đúng,nếu mà thông tin này ko định lượng đc thì sao
mức trọng yếu không phải là sai sót có thể bỏ qua
 
Ðề: Mức trọng yếu?

"11. Trong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau: mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược lại. Kiểm toán viên phải cân nhắc đến mối quan hệ này khi xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán một cách thích hợp, như: khi lập kế hoạch kiểm toán, nếu kiểm toán viên xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được là thấp thì rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên. ".
<Trích CM kiểm toán VAS.4- 320: “TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN>

Theo đó, mức trọng yếu càng thấp thì việc thực hiện các thủ tục kiểm toán càng nhiều!
Lý do: khi KTV xác dịnh mức trọng yếu càng thấp thì rủi ro càng cao, chính vì vậy nên càng phải thực hiẹn nhiều các thủ tục kiểm toán (công việc kiểm toán).
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Mức trọng yếu?

"11. Trong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau: mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược lại. Kiểm toán viên phải cân nhắc đến mối quan hệ này khi xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán một cách thích hợp, như: khi lập kế hoạch kiểm toán, nếu kiểm toán viên xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được là thấp thì rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên. ".
<Trích CM kiểm toán VAS.4- 320: “TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN>

Theo đó, mức trọng yếu càng thấp thì việc thực hiện các thủ tục kiểm toán càng nhiều!
Lý do: khi KTV xác dịnh mức trọng yếu càng thấp thì rủi ro càng cao, chính vì vậy nên càng phải thực hiẹn nhiều các thủ tục kiểm toán (công việc kiểm toán).

Bạn hiểu theo ý bạn còn mình hiểu theo ý mình
Thứ nhất:Cần phải khẳng định một số ý:
-Tính trọng yếu tỉ lệ thuận với khối lượng công việc.
-Mức trọng yếu không phải là sai sót có thể bỏ qua
-Mức trọng yếu tỉ lệ nghịch với rủi ro kiểm toán không đồng nghĩa là nó tỉ lệ nghịch với khối lượng công việc.
Trong CM VAS 320 khoản 11 nếu bạn nêu đầy đủ sẽ thấy
Trong ....nếu kiểm toán viên xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận đc là thấp thì rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên .Trường hợp này kiểm toán viên có thể;
a)Giảm mức độ rủi ro kiểm soát đã đc đánh giá bằng cách mở rộng hoặc thực hiện thêm thử nghiệm kiểm soát,hoặc
b)Giảm rủi ro phát hiện bằng cách sửa đổi lại nội dung,lịch trình và phạm vi của những thủ tục kiểm tra chi tiết đã dự kiến
Điều này có nghiã,khi rủi rỏ phát hiện cao thì không đồng nghĩa là phải tăng khối lương công việc hay thủ tục kiểm toán,theo ý b mà chỉ cần,giảm rủi ro phát hiện cũng đc
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Mức trọng yếu?

"Đơn cử" việc chọn mẫu (Sói chỉ lấy ví dụ chọn mẫu đơn giản, ko sử dụng đến P top statum):

P
MP
R
J = (MP/R)
n = P/J

Trong đó,
P: tổng thể cần kiểm
MP: mức trọng yếu
J: định nghĩa như công thức trên
n: là số mẫu để TOD.

Có phải MP càng thấp thì n càng cao, có nghĩa là cv test of detail càng nhìu phải ko bạn ?!

[You]
có thể "đa cử" những ví dụ khác để chứng minh topic này đc ko ?!
 
Ðề: Mức trọng yếu?

Bạn hiểu theo ý bạn còn mình hiểu theo ý mình
Thứ nhất:Cần phải khẳng định một số ý:
-Tính trọng yếu tỉ lệ thuận với khối lượng công việc.
-Mức trọng yếu không phải là sai sót có thể bỏ qua
-Mức trọng yếu tỉ lệ nghịch với rủi ro kiểm toán không đồng nghĩa là nó tỉ lệ nghịch với khối lượng công việc.
Trong CM VAS 320 khoản 11 nếu bạn nêu đầy đủ sẽ thấy
Trong ....nếu kiểm toán viên xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận đc là thấp thì rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên .Trường hợp này kiểm toán viên có thể;
a)Giảm mức độ rủi ro kiểm soát đã đc đánh giá bằng cách mở rộng hoặc thực hiện thêm thử nghiệm kiểm soát,hoặc
b)Giảm rủi ro phát hiện bằng cách sửa đổi lại nội dung,lịch trình và phạm vi của những thủ tục kiểm tra chi tiết đã dự kiến
Điều này có nghiã,khi rủi rỏ phát hiện cao thì không đồng nghĩa là phải tăng khối lương công việc hay thủ tục kiểm toán,theo ý b mà chỉ cần,giảm rủi ro phát hiện cũng đc
em học thì thầy nói mức trọng yếu càng cao thì khối lượng công việc kiểm càng thấp, mà theo em nghĩ ví dụ như rủi ro càng cao thì có nghĩa là mình khó có thể phát hiện ra những sai sót thì mình phải giẻm mức trọng yếu xuống để tìm ra những sai sót ấy và khối lượng cong việc cũng sẽ tăng lên vì mất công phải tìm rủi ro mà. nhưng đối với rủi ro phát hiện thì lại ngược lại hoàn toàn nên em cũng chưa hiểu đó là rủi ro phát hiện càng cao thì kiểm càng ít
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top