Mô hình Miller-Orr một trong những mô hình dự báo tiền mặt phổ biến nhất trong quản trị tài chính.
Giả định:
III. CÔNG THỨC MÔ HÌNH
Hiểu giúp chúng ta khác biệt và làm tốt hơn.
Các bạn có thể tham gia cùng chúng tôi tại các khoá học của CLEVERCFO:
Khóa CFO: https://clevercfo.com/khoa-hoc-cfo
Khóa kế toán trưởng: https://clevercfo.com/ke-toan-truong
Khóa online: http://clevercfo.com/online
I. TỔNG QUAN MÔ HÌNH MILLER-ORR
Mục tiêu: Xác định mức tiền mặt tối ưu doanh nghiệp cần duy trì khi dòng tiền ra – vào có tính biến động ngẫu nhiên, thay vì đều đặn.Giả định:
- Dòng tiền ròng mỗi ngày biến động ngẫu nhiên (theo phân phối chuẩn).
- Doanh nghiệp có thể chuyển đổi giữa tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn tức thời.
- Chi phí giao dịch cố định cho mỗi lần mua bán chứng khoán.
- Có lãi suất cơ hội (chi phí cơ hội khi giữ tiền mặt quá nhiều).
- Có một mức giới hạn dưới (L) do doanh nghiệp đặt ra (an toàn tối thiểu).
II. CÁC BIẾN SỐ TRONG MÔ HÌNH
Biến số | Ý nghĩa |
---|---|
L | Mức tiền mặt tối thiểu cho phép (giới hạn dưới) |
σ² | Phương sai (variance) của dòng tiền ròng hàng ngày |
b | Chi phí cố định cho mỗi lần giao dịch (mua hoặc bán chứng khoán) |
i | Lãi suất đầu tư hàng ngày (tính theo lãi suất năm/365) |
Z | Mức tiền mặt mục tiêu |
H | Mức tiền mặt tối đa cho phép (giới hạn trên) |
III. CÔNG THỨC MÔ HÌNH
IV. VÍ DỤ MINH HỌA
Giả sử một doanh nghiệp có các dữ liệu sau:V. KẾT LUẬN MÔ HÌNH
- Khi tiền mặt > 269 triệu → mua chứng khoán để hạ xuống ~93 triệu
- Khi tiền mặt < 5 triệu → bán chứng khoán để tăng lên ~93 triệu
- Nếu tiền mặt nằm giữa 5 triệu – 269 triệu → không hành động
Hiểu giúp chúng ta khác biệt và làm tốt hơn.
Các bạn có thể tham gia cùng chúng tôi tại các khoá học của CLEVERCFO:
Khóa CFO: https://clevercfo.com/khoa-hoc-cfo
Khóa kế toán trưởng: https://clevercfo.com/ke-toan-truong
Khóa online: http://clevercfo.com/online