Mẫu biểu giải trình quyết toán thuế mới và đầy đủ nhất (Excel)

Thuận DKT

Member
Hội viên mới
Quyết toán thuế là một trong những công việc mà kế toán cần làm và làm một cách kỹ lưỡng nhất. Bên cạnh việc lập tờ khai quyết toán thuế TNDN; việc lập các mẫu biểu giải trình cùng lúc và lưu trữ cũng là một công việc hết sức cần thiết. Giúp các kế toán sau này khi làm việc với đoàn kiểm tra/ thanh tra thuế dễ dàng trong việc chứng minh tính đúng đắn của số liệu.

BO_MAU_BIEU_GIAI_TRINH_QUYET_TOAN_THUE.jpg


Bộ hồ sơ giải trình gồm những gì?
Tùy vào quy mô doanh nghiệp và cách làm việc của từng đoàn kiểm tra. Tuy nhiên, bộ 11 mẫu biểu giải trình dưới đây sẽ xuất hiện trong 99% các cuộc kiểm tra/ thanh tra thuế

  1. Bảng kê nộp ngân sách nhà nước và đối chiếu tình trạng thuế vụ
  2. Báo cáo chi tiết bán hàng và so sánh giá vốn
  3. Bảng tính lương và đối chiếu trích lập BHXH (Cơ quan thuế phối hợp với cơ quan BHXH kiểm tra và gởi thông tin về BHXH nếu phát hiện sai lệch)
  4. Bảng kê mua vào bán ra (kiểm tra hóa đơn bỏ trốn/ hóa đơn bất hợp pháp cả hai chiều mua bán)
  5. Sổ theo dõi tài sản cố định và bảng tính khấu hao
  6. Bảng phân bổ chi phí/ công cụ dụng cụ
  7. Giải trình chi phí theo khoản mục phí
  8. Bảng giải trình chi phí lãi vay
  9. Chứng từ thanh toán cho hóa đơn > 20tr và giải trình chậm thanh toán
  10. Doanh thu- hợp đồng xây dựng và thanh quyết toán A-B
  11. Báo cáo tài chính; bảng CĐSPS và nhật ký chung có đối ứng tài khoản
Link download: Tải về bộ mẫu biểu giải trình tại file đính kèm

Văn bản pháp luật áp dụng khi quyết toán thuế
  • Luật Thanh tra số 56/2010/QH12
  • Luật QLT; TT156/2013/TT-BTC; QT TTR, QTKTR
Những điểm lưu ý về quyền/ nghĩa vụ của doanh nghiệp

1- Kể từ lúc nhận được QĐ TKTr đến trước khi QĐ được CB, nếu gặp phải trở ngại nào đó, NNT hãy có một VB đề nghị lùi lại TG tiến hành. Với lý do chính đáng và thuyết phục, chắc rằng CQT sẽ được xem xét một cách có trách nhiệm và thiện chí.
2- Cho đến trước khi QĐ TKTr được CB, NNT vẫn còn cơ hội để xem xét lại việc kê khai của mình. Nếu có một khoản thuế nào chưa được khai, hoặc đã khai nhưng còn chưa đầy đủ, hãy nhanh chóng điều chỉnh lại để có thể tránh được một số khoản phạt không mong muốn
3- Trong quá trình chấp hành QĐ TKTr, luôn nhớ rằng NNT chỉ có trách nhiệm, NV trong giới hạn đã được xác định trong QĐ. Đối lại, người TKTr thuế cũng chỉ có quyền hạn trong phạm vi mà NNT có NV. Ngay cả khi QĐ TKTr đã được CB, NNT vẫn có cơ hội cung cấp thông tin, tài liệu cho Đoàn tại trụ sở CQT nếu NNT thấy rằng việc cung cấp thông tin tài liệu này giúp cho Đoàn và DN sớm kết thúc cuộc TKTr.
4- Khi tiếp nhận BB TKTr, dù còn ở dạng dự thảo, hãy hiểu rằng, đây là TL hết sức quan trọng, liên quan đến chính bạn. Vậy nên, điều đầu tiên bạn cần làm là: nhìn về phía dưới của từng trang và phần dưới của trang cuối cùng. Vị trí đó cần có chữ ký của trưởng đoàn kiểm tra, thanh tra.
5- Kể từ khi tiếp nhận BB TKTr từ đoàn, đừng quên rằng, DN chỉ có khoảng thời gian hạn chế (5 ngày) để tìm hiểu những điểm mà bạn muốn được làm rõ, để giải quyết những điểm mà bạn còn chưa thể đồng ý (bất đồng), đặc biệt trong vấn đề áp dụng Luật. Đối với các TL có giá trị chứng cứ, NNT cũng cần đặc biệt quan tâm. Đây là khoảng TG quan trọng nhất mà bạn cần biết cách tận dụng để giải quyết vấn đề mà NNT cho là bất đồng trước khi SD quyền bảo lưu ý kiến.
6- Nếu thấy cần thiết, NNT có thể đề nghị với đoàn TKTr có một buổi làm việc để có thể hiểu rõ những ý kiến của họ đã được ghi trong BB và có cơ hội để bạn trình bày những ý kiến riêng của mình. Nếu vì lý do nào đó mà cách trên không thể, bạn có thể gửi ý kiến của NNT tới đoàn TKTr thông qua VB.
7- Một khoảng thời gian hạn định không cho phép bạn thực hiện được nhiều lựa chọn, Hãy nhìn vào phần cuối của tài liệu DN cần viết được giao, bạn sẽ có số điện thoại mong muốn, Đấy là một cơ hội không thể tốt hơn dành cho NNT8- Khi các cơ hội được cho là đã qua, thì điều cuối cùng bạn cần làm là thể hiện đầy đủ ý kiến của mình (thực hiện quyền bảo lưu ) trước khi ký vào BB. Với ý kiến này, không ai có thể cho rằng, việc NNT ký vào biên bản có nghĩa rằng NNT đã đồng ý (chấp nhận) ý kiến mà Đoàn đã đưa ra trong BB. Hãy tin rằng, trước khi ban hành QĐ hành chính để xử lý kết quả TKTr, ý kiến bảo lưu của NNT sẽ được xem xét và cân nhắc một cách hết sức cẩn thận bởi người có trách nhiệm.
9- NNT bị lập BBVPHC về thuế thì có quyền giải trình trực tiếp (VB yêu cầu trong 02 ngày làm việc) hoặc giải trình bằng văn bản (VB giải trình trong 05 ngày) với người có thẩm quyền XPVPHC về thuế; người có thẩm có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình của NNT trước khi ra QĐXP.
10- Trường hợp sách phải xin ý kiến cấp trên thì ghi nhận tại biên bản; khi có văn bản trả lời của cấp trên thì đoàn thanh - kiểm tra hoặc chịu trách nhiệm lập phụ lục biên bản với NNT để xử lý theo quy định của pháp luật.
11- Mặc dù vậy, không phải lúc nào một quyết định hành chính được ban hành từ CQT có thẩm quyền đều làm NNT hài lòng. Khi ở vào tình trạng như vậy, NNT hãy nghĩ tới con đường để tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
12- Khiếu nại tới cơ quan ban hành quyết định là một trong những quyền của NNT nhưng DN cũng có thể khởi kiện trực tiếp lên Toà án hành chính mà không cần phải thông qua thủ tục khiếu nại. Thời gian khởi kiện 01 năm, kể từ ngày nhận được được QĐHC.

Tải về bộ mẫu biểu giải trình tại file đính kèm

Bản quyền: Dân Kế Toán
 

Đính kèm

  • 34. Bo_mau_bieu_giai_trinh_QTT.rar
    602.3 KB · Lượt xem: 868
Quyết toán thuế là một trong những công việc mà kế toán cần làm và làm một cách kỹ lưỡng nhất. Bên cạnh việc lập tờ khai quyết toán thuế TNDN; việc lập các mẫu biểu giải trình cùng lúc và lưu trữ cũng là một công việc hết sức cần thiết. Giúp các kế toán sau này khi làm việc với đoàn kiểm tra/ thanh tra thuế dễ dàng trong việc chứng minh tính đúng đắn của số liệu.

View attachment 962689966

Bộ hồ sơ giải trình gồm những gì?
Tùy vào quy mô doanh nghiệp và cách làm việc của từng đoàn kiểm tra. Tuy nhiên, bộ 11 mẫu biểu giải trình dưới đây sẽ xuất hiện trong 99% các cuộc kiểm tra/ thanh tra thuế

  1. Bảng kê nộp ngân sách nhà nước và đối chiếu tình trạng thuế vụ
  2. Báo cáo chi tiết bán hàng và so sánh giá vốn
  3. Bảng tính lương và đối chiếu trích lập BHXH (Cơ quan thuế phối hợp với cơ quan BHXH kiểm tra và gởi thông tin về BHXH nếu phát hiện sai lệch)
  4. Bảng kê mua vào bán ra (kiểm tra hóa đơn bỏ trốn/ hóa đơn bất hợp pháp cả hai chiều mua bán)
  5. Sổ theo dõi tài sản cố định và bảng tính khấu hao
  6. Bảng phân bổ chi phí/ công cụ dụng cụ
  7. Giải trình chi phí theo khoản mục phí
  8. Bảng giải trình chi phí lãi vay
  9. Chứng từ thanh toán cho hóa đơn > 20tr và giải trình chậm thanh toán
  10. Doanh thu- hợp đồng xây dựng và thanh quyết toán A-B
  11. Báo cáo tài chính; bảng CĐSPS và nhật ký chung có đối ứng tài khoản
Link download: Tải về bộ mẫu biểu giải trình tại file đính kèm

Văn bản pháp luật áp dụng khi quyết toán thuế
  • Luật Thanh tra số 56/2010/QH12
  • Luật QLT; TT156/2013/TT-BTC; QT TTR, QTKTR
Những điểm lưu ý về quyền/ nghĩa vụ của doanh nghiệp

1- Kể từ lúc nhận được QĐ TKTr đến trước khi QĐ được CB, nếu gặp phải trở ngại nào đó, NNT hãy có một VB đề nghị lùi lại TG tiến hành. Với lý do chính đáng và thuyết phục, chắc rằng CQT sẽ được xem xét một cách có trách nhiệm và thiện chí.
2- Cho đến trước khi QĐ TKTr được CB, NNT vẫn còn cơ hội để xem xét lại việc kê khai của mình. Nếu có một khoản thuế nào chưa được khai, hoặc đã khai nhưng còn chưa đầy đủ, hãy nhanh chóng điều chỉnh lại để có thể tránh được một số khoản phạt không mong muốn
3- Trong quá trình chấp hành QĐ TKTr, luôn nhớ rằng NNT chỉ có trách nhiệm, NV trong giới hạn đã được xác định trong QĐ. Đối lại, người TKTr thuế cũng chỉ có quyền hạn trong phạm vi mà NNT có NV. Ngay cả khi QĐ TKTr đã được CB, NNT vẫn có cơ hội cung cấp thông tin, tài liệu cho Đoàn tại trụ sở CQT nếu NNT thấy rằng việc cung cấp thông tin tài liệu này giúp cho Đoàn và DN sớm kết thúc cuộc TKTr.
4- Khi tiếp nhận BB TKTr, dù còn ở dạng dự thảo, hãy hiểu rằng, đây là TL hết sức quan trọng, liên quan đến chính bạn. Vậy nên, điều đầu tiên bạn cần làm là: nhìn về phía dưới của từng trang và phần dưới của trang cuối cùng. Vị trí đó cần có chữ ký của trưởng đoàn kiểm tra, thanh tra.
5- Kể từ khi tiếp nhận BB TKTr từ đoàn, đừng quên rằng, DN chỉ có khoảng thời gian hạn chế (5 ngày) để tìm hiểu những điểm mà bạn muốn được làm rõ, để giải quyết những điểm mà bạn còn chưa thể đồng ý (bất đồng), đặc biệt trong vấn đề áp dụng Luật. Đối với các TL có giá trị chứng cứ, NNT cũng cần đặc biệt quan tâm. Đây là khoảng TG quan trọng nhất mà bạn cần biết cách tận dụng để giải quyết vấn đề mà NNT cho là bất đồng trước khi SD quyền bảo lưu ý kiến.
6- Nếu thấy cần thiết, NNT có thể đề nghị với đoàn TKTr có một buổi làm việc để có thể hiểu rõ những ý kiến của họ đã được ghi trong BB và có cơ hội để bạn trình bày những ý kiến riêng của mình. Nếu vì lý do nào đó mà cách trên không thể, bạn có thể gửi ý kiến của NNT tới đoàn TKTr thông qua VB.
7- Một khoảng thời gian hạn định không cho phép bạn thực hiện được nhiều lựa chọn, Hãy nhìn vào phần cuối của tài liệu DN cần viết được giao, bạn sẽ có số điện thoại mong muốn, Đấy là một cơ hội không thể tốt hơn dành cho NNT8- Khi các cơ hội được cho là đã qua, thì điều cuối cùng bạn cần làm là thể hiện đầy đủ ý kiến của mình (thực hiện quyền bảo lưu ) trước khi ký vào BB. Với ý kiến này, không ai có thể cho rằng, việc NNT ký vào biên bản có nghĩa rằng NNT đã đồng ý (chấp nhận) ý kiến mà Đoàn đã đưa ra trong BB. Hãy tin rằng, trước khi ban hành QĐ hành chính để xử lý kết quả TKTr, ý kiến bảo lưu của NNT sẽ được xem xét và cân nhắc một cách hết sức cẩn thận bởi người có trách nhiệm.
9- NNT bị lập BBVPHC về thuế thì có quyền giải trình trực tiếp (VB yêu cầu trong 02 ngày làm việc) hoặc giải trình bằng văn bản (VB giải trình trong 05 ngày) với người có thẩm quyền XPVPHC về thuế; người có thẩm có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình của NNT trước khi ra QĐXP.
10- Trường hợp sách phải xin ý kiến cấp trên thì ghi nhận tại biên bản; khi có văn bản trả lời của cấp trên thì đoàn thanh - kiểm tra hoặc chịu trách nhiệm lập phụ lục biên bản với NNT để xử lý theo quy định của pháp luật.
11- Mặc dù vậy, không phải lúc nào một quyết định hành chính được ban hành từ CQT có thẩm quyền đều làm NNT hài lòng. Khi ở vào tình trạng như vậy, NNT hãy nghĩ tới con đường để tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
12- Khiếu nại tới cơ quan ban hành quyết định là một trong những quyền của NNT nhưng DN cũng có thể khởi kiện trực tiếp lên Toà án hành chính mà không cần phải thông qua thủ tục khiếu nại. Thời gian khởi kiện 01 năm, kể từ ngày nhận được được QĐHC.

Tải về bộ mẫu biểu giải trình tại file đính kèm

Bản quyền: Dân Kế Toán

Quyết toán thuế là một trong những công việc mà kế toán cần làm và làm một cách kỹ lưỡng nhất. Bên cạnh việc lập tờ khai quyết toán thuế TNDN; việc lập các mẫu biểu giải trình cùng lúc và lưu trữ cũng là một công việc hết sức cần thiết. Giúp các kế toán sau này khi làm việc với đoàn kiểm tra/ thanh tra thuế dễ dàng trong việc chứng minh tính đúng đắn của số liệu.

View attachment 962689966

Bộ hồ sơ giải trình gồm những gì?
Tùy vào quy mô doanh nghiệp và cách làm việc của từng đoàn kiểm tra. Tuy nhiên, bộ 11 mẫu biểu giải trình dưới đây sẽ xuất hiện trong 99% các cuộc kiểm tra/ thanh tra thuế

  1. Bảng kê nộp ngân sách nhà nước và đối chiếu tình trạng thuế vụ
  2. Báo cáo chi tiết bán hàng và so sánh giá vốn
  3. Bảng tính lương và đối chiếu trích lập BHXH (Cơ quan thuế phối hợp với cơ quan BHXH kiểm tra và gởi thông tin về BHXH nếu phát hiện sai lệch)
  4. Bảng kê mua vào bán ra (kiểm tra hóa đơn bỏ trốn/ hóa đơn bất hợp pháp cả hai chiều mua bán)
  5. Sổ theo dõi tài sản cố định và bảng tính khấu hao
  6. Bảng phân bổ chi phí/ công cụ dụng cụ
  7. Giải trình chi phí theo khoản mục phí
  8. Bảng giải trình chi phí lãi vay
  9. Chứng từ thanh toán cho hóa đơn > 20tr và giải trình chậm thanh toán
  10. Doanh thu- hợp đồng xây dựng và thanh quyết toán A-B
  11. Báo cáo tài chính; bảng CĐSPS và nhật ký chung có đối ứng tài khoản
Link download: Tải về bộ mẫu biểu giải trình tại file đính kèm

Văn bản pháp luật áp dụng khi quyết toán thuế
  • Luật Thanh tra số 56/2010/QH12
  • Luật QLT; TT156/2013/TT-BTC; QT TTR, QTKTR
Những điểm lưu ý về quyền/ nghĩa vụ của doanh nghiệp

1- Kể từ lúc nhận được QĐ TKTr đến trước khi QĐ được CB, nếu gặp phải trở ngại nào đó, NNT hãy có một VB đề nghị lùi lại TG tiến hành. Với lý do chính đáng và thuyết phục, chắc rằng CQT sẽ được xem xét một cách có trách nhiệm và thiện chí.
2- Cho đến trước khi QĐ TKTr được CB, NNT vẫn còn cơ hội để xem xét lại việc kê khai của mình. Nếu có một khoản thuế nào chưa được khai, hoặc đã khai nhưng còn chưa đầy đủ, hãy nhanh chóng điều chỉnh lại để có thể tránh được một số khoản phạt không mong muốn
3- Trong quá trình chấp hành QĐ TKTr, luôn nhớ rằng NNT chỉ có trách nhiệm, NV trong giới hạn đã được xác định trong QĐ. Đối lại, người TKTr thuế cũng chỉ có quyền hạn trong phạm vi mà NNT có NV. Ngay cả khi QĐ TKTr đã được CB, NNT vẫn có cơ hội cung cấp thông tin, tài liệu cho Đoàn tại trụ sở CQT nếu NNT thấy rằng việc cung cấp thông tin tài liệu này giúp cho Đoàn và DN sớm kết thúc cuộc TKTr.
4- Khi tiếp nhận BB TKTr, dù còn ở dạng dự thảo, hãy hiểu rằng, đây là TL hết sức quan trọng, liên quan đến chính bạn. Vậy nên, điều đầu tiên bạn cần làm là: nhìn về phía dưới của từng trang và phần dưới của trang cuối cùng. Vị trí đó cần có chữ ký của trưởng đoàn kiểm tra, thanh tra.
5- Kể từ khi tiếp nhận BB TKTr từ đoàn, đừng quên rằng, DN chỉ có khoảng thời gian hạn chế (5 ngày) để tìm hiểu những điểm mà bạn muốn được làm rõ, để giải quyết những điểm mà bạn còn chưa thể đồng ý (bất đồng), đặc biệt trong vấn đề áp dụng Luật. Đối với các TL có giá trị chứng cứ, NNT cũng cần đặc biệt quan tâm. Đây là khoảng TG quan trọng nhất mà bạn cần biết cách tận dụng để giải quyết vấn đề mà NNT cho là bất đồng trước khi SD quyền bảo lưu ý kiến.
6- Nếu thấy cần thiết, NNT có thể đề nghị với đoàn TKTr có một buổi làm việc để có thể hiểu rõ những ý kiến của họ đã được ghi trong BB và có cơ hội để bạn trình bày những ý kiến riêng của mình. Nếu vì lý do nào đó mà cách trên không thể, bạn có thể gửi ý kiến của NNT tới đoàn TKTr thông qua VB.
7- Một khoảng thời gian hạn định không cho phép bạn thực hiện được nhiều lựa chọn, Hãy nhìn vào phần cuối của tài liệu DN cần viết được giao, bạn sẽ có số điện thoại mong muốn, Đấy là một cơ hội không thể tốt hơn dành cho NNT8- Khi các cơ hội được cho là đã qua, thì điều cuối cùng bạn cần làm là thể hiện đầy đủ ý kiến của mình (thực hiện quyền bảo lưu ) trước khi ký vào BB. Với ý kiến này, không ai có thể cho rằng, việc NNT ký vào biên bản có nghĩa rằng NNT đã đồng ý (chấp nhận) ý kiến mà Đoàn đã đưa ra trong BB. Hãy tin rằng, trước khi ban hành QĐ hành chính để xử lý kết quả TKTr, ý kiến bảo lưu của NNT sẽ được xem xét và cân nhắc một cách hết sức cẩn thận bởi người có trách nhiệm.
9- NNT bị lập BBVPHC về thuế thì có quyền giải trình trực tiếp (VB yêu cầu trong 02 ngày làm việc) hoặc giải trình bằng văn bản (VB giải trình trong 05 ngày) với người có thẩm quyền XPVPHC về thuế; người có thẩm có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình của NNT trước khi ra QĐXP.
10- Trường hợp sách phải xin ý kiến cấp trên thì ghi nhận tại biên bản; khi có văn bản trả lời của cấp trên thì đoàn thanh - kiểm tra hoặc chịu trách nhiệm lập phụ lục biên bản với NNT để xử lý theo quy định của pháp luật.
11- Mặc dù vậy, không phải lúc nào một quyết định hành chính được ban hành từ CQT có thẩm quyền đều làm NNT hài lòng. Khi ở vào tình trạng như vậy, NNT hãy nghĩ tới con đường để tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
12- Khiếu nại tới cơ quan ban hành quyết định là một trong những quyền của NNT nhưng DN cũng có thể khởi kiện trực tiếp lên Toà án hành chính mà không cần phải thông qua thủ tục khiếu nại. Thời gian khởi kiện 01 năm, kể từ ngày nhận được được QĐHC.

Tải về bộ mẫu biểu giải trình tại file đính kèm

Bản quyền: Dân Kế Toán
Làm sao down được đây ad oi.
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top