BT 5.6 BT 5.6 (Dự phòng phải thu khó đòi)
Trong năm hoạt động đầu tiên của công ty Bình Minh, doanh số bán chịu hàng hóa đạt 140.000.000đ và số tiền thu được từ việc bán chịu là 105.000.000đ. Trong năm, công ty Bình Minh xóa sổ 3.000.000đ đối với các khoản nợ không thể thu hồi được do khách hàng đã phá sản. Cuối năm, Công ty Bình Minh ước tính thiệt hại về nợ khó đòi tương đương với 1,5% tổng số khoản phải thu khách hàng
Yêu cầu:
1/ Ghi bút toán các nghiệp vụ liên quan đến nợ khó đòi.
2/ Trình bày các khoản phải thu (giả sử tất cả đều là phải thu ngắn hạn) trên Báo cáo Tình hình tài chính cuối năm.
BÀI GIẢI
1.
Khoản 3.000.000 đã xóa sổ là khoản chưa lập dự phòng do đây là năm hoạt động đầu tiên của doanh nghiệp vì vậy TK 2293 đầu kỳ = 0
Bút toán vào cuối năm
Nợ 642 480.000
Có 2293 480.000
2.
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
III. Khoản phải thu ngắn hạn 31.520.000
1. Phải thu ngắn hạn khách hàng 32.000.000
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (480.000)
BT 5.7 (Dự phòng phải thu khó đòi)
Vào ngày 31 tháng 12 năm 20x0, Công ty Gia Long có số liệu các khoản phải thu là 216.000.000đ và khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi là 8.400.000đ
Trong năm 20x1, các khoản phải thu tăng 22.000.000đ. Công ty Gia Long ước tính vào ngày 31 tháng 12 năm 20x1, nợ phải thu khó đòi chiếm trị giá là 3% các khoản phải thu, đồng thời xóa sổ nợ khó đòi là 7.800.000đ.
Yêu cầu:
1/ Tính chi phí dự phòng nợ khó đòi trong năm 20x1 và thực hiện bút toán ghi nhận
2/ Trình bày các khoản phải thu (giả sử tất cả đều là phải thu ngắn hạn) trên Báo cáo Tình hình tài chính cuối năm 2021 (cả hai cột Số cuối năm; Số đầu năm.
BÀI GIẢI
1.
Chi phí dự phòng được hoàn nhập:
Nợ 2293 1.494.000
Có 642 1.494.000
Trong năm hoạt động đầu tiên của công ty Bình Minh, doanh số bán chịu hàng hóa đạt 140.000.000đ và số tiền thu được từ việc bán chịu là 105.000.000đ. Trong năm, công ty Bình Minh xóa sổ 3.000.000đ đối với các khoản nợ không thể thu hồi được do khách hàng đã phá sản. Cuối năm, Công ty Bình Minh ước tính thiệt hại về nợ khó đòi tương đương với 1,5% tổng số khoản phải thu khách hàng
Yêu cầu:
1/ Ghi bút toán các nghiệp vụ liên quan đến nợ khó đòi.
2/ Trình bày các khoản phải thu (giả sử tất cả đều là phải thu ngắn hạn) trên Báo cáo Tình hình tài chính cuối năm.
BÀI GIẢI
1.
Khoản 3.000.000 đã xóa sổ là khoản chưa lập dự phòng do đây là năm hoạt động đầu tiên của doanh nghiệp vì vậy TK 2293 đầu kỳ = 0
Bút toán vào cuối năm
Nợ 642 480.000
Có 2293 480.000
2.
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
III. Khoản phải thu ngắn hạn 31.520.000
1. Phải thu ngắn hạn khách hàng 32.000.000
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (480.000)
BT 5.7 (Dự phòng phải thu khó đòi)
Vào ngày 31 tháng 12 năm 20x0, Công ty Gia Long có số liệu các khoản phải thu là 216.000.000đ và khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi là 8.400.000đ
Trong năm 20x1, các khoản phải thu tăng 22.000.000đ. Công ty Gia Long ước tính vào ngày 31 tháng 12 năm 20x1, nợ phải thu khó đòi chiếm trị giá là 3% các khoản phải thu, đồng thời xóa sổ nợ khó đòi là 7.800.000đ.
Yêu cầu:
1/ Tính chi phí dự phòng nợ khó đòi trong năm 20x1 và thực hiện bút toán ghi nhận
2/ Trình bày các khoản phải thu (giả sử tất cả đều là phải thu ngắn hạn) trên Báo cáo Tình hình tài chính cuối năm 2021 (cả hai cột Số cuối năm; Số đầu năm.
BÀI GIẢI
1.
Chi phí dự phòng được hoàn nhập:
Nợ 2293 1.494.000
Có 642 1.494.000
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN | 2020 | 2019 |
III. Khoản phải thu ngắn hạn | 223.294.000 | 207.600.000 |
1. Phải thu ngắn hạn khách hàng | 230.200.000 | 216.000.000 |
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) | (6.906.000) | (8.400.000) |