kế toán NVL

quangqui999

New Member
Hội viên mới
em đang học KTTC.Có mấy tình huống hok hiểu..Xin các anh,chị chỉ giúp em với..Em xin đa tạ nhìu nhìu lém!@@! Tình huống 1: NV kế toán A phụ trách kế toán NVL và CCDC.
Ngày 01/01/2009 NV kế toán A nhận được hóa đơn GTGT của nhà cung cấp về việc mua 1 số CCDC là găng tay với giá chưa bao gồm thuế 15.000.000đ,thuế GTGT 10%.
Ngày 30/09,NV kế toán A phát hiên ra rằng mình đã quên hạch toán nghiệp vụ ngày 1/1/2009 vì đã để tờ hóa đơn lẫn với phiếu nhâp kho.Bạn hãy giúp NV kế toán A tình huống trên..
Tình huống 2: DN ABC mới thành lập,ngành nghề kinh doanh là sản xuất các loại bánh kẹo, đặc thù DN là có rất nhiều NVL dung để SX bánh kẹo.Bạn được tuyển dụng vào làm kế toán tại DN ABC.Với kiến thức đã học bạn hãy giúp DN ABC phụ trách phần hành kế toán NVL.Các công việc bạn cần phải làm là gì??
Tình huống 3:Tại DN ABC áp dụng thuế GTGT theo pp khấu trừ,NVL dung sản xuất SP thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
Nghiệp vụ kinh tế tại DN:
Ngày 1/10/2008 DN mua NVl của nhà cung cấp Z với giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 300 triệu đồng,thuế GTGT 10%,DN chưa thanh toán cho nhà cung cấp Z.
Ngày 15/10/2008 DN thanh toán tiền cho nhà cung cấp Z ở nghiệp vụ ngày 1/10 bằng TGNHàng.
NV kế toán A hạch toán nghiệp vụ ngày 01/10/2008 như sau
Nợ TK 152: 300
Nợ TK 133: 30
Có TK 331:330
Ngày 15/10/2008 khi thanh toán tiền chon nhà cung cấp Z,NV kế toán A đã định khoản như sau:
Nợ TK 641: 330
Có TK 112: 330
Ngày 15/02/2009 DN quyết toán thuế với cơ quan thuế..Cơ quan thuế yêu cầu DN cho xem các chứng từ phát sinh ở nghệp vụ Ngày 15/10/08.Lúc này NV kế toán A mới phát hiện ra rằng mình đã hạch toán sai nghiệp vụ phát sinh ngày 15/10/2009.
Theo ý kiến của bạn,kế toán A nên làm gì để hạn chế sai xót này.
Nếu là kế toán trưởng,bạn hãy đề ra các giải pháp phòng vệ???
Tình huống 4:Tại DN ABC áp dụng thuế theo pp khấu trừ,NVL chịu thuế GTGT.
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại DN:
Ngày 01/01/2009 DN mua 10.000kg NVL A,giá mua chưa bao gồm thuế 5.000đ/kg,thuế GTGT 10% DN đã thanh toán bằng tiền mặt.
Anh A nhân viên kế toán tại DN đã phản ánh nghiệp vụ trên như sau:
Nợ TK 152: 50.000
Nợ TK 133: 5.000.000
Có TK 111: 55.000.000
Có ý kiến của 1 NV kế toán B cho rằng: NV kế toán A quá kém năng lực và chưa hoàn thành trách nhiệm của một người làm công tác kế toán.
Ngoài ra, vấn đề lớn nhất là việc phân công nhiệm vụ và trách nhiệm của bộ máy kế toán tại DN đã không rõ rang và người tổ chức kế toán đã không đề cao vai trò kiểm soát rủi ro.Cần tổ chức và phân công nhiệm vụ lại cho từng NV kế toán.Bạn có đồng tình với ý kiến trên không?Hãy nêu quan điểm và giải pháp của mình??
 
Ðề: kế toán NVL

tình huống 1: ngày 1/1/2009 quên ko hạch toán thì ngày 30/9, khi phát hiện ra bạn hạch toán bổ sung NV trên bình thường:
Nợ Tk 153: 15.000.000
Nợ Tk 133: 1.500.000
Có Tk 331: 16.500.000

Tình huống 2:
- Phải phân loại và tính giá NVL, CCDC.
- Xác định phương pháp tính NVL nhập kho, xuất kho.
- Xác định định mức NVL
- Xác định phương pháp hạch toán theo KKTX hay KKDK
.....
 
Ðề: kế toán NVL

Cái đề của chú làm anh sợ quá:kinhhoang:
Tình huống 1: NV kế toán A phụ trách kế toán NVL và CCDC.
Ngày 01/01/2009 NV kế toán A nhận được hóa đơn GTGT của nhà cung cấp về việc mua 1 số CCDC là găng tay với giá chưa bao gồm thuế 15.000.000đ,thuế GTGT 10%.
Ngày 30/09,NV kế toán A phát hiên ra rằng mình đã quên hạch toán nghiệp vụ ngày 1/1/2009 vì đã để tờ hóa đơn lẫn với phiếu nhâp kho.Bạn hãy giúp NV kế toán A tình huống trên..
hạch toán bổ sung
Nợ 153
Nợ 133
Có 331,111,112..
Nợ 811
Có 133

Tình huống 2: DN ABC mới thành lập,ngành nghề kinh doanh là sản xuất các loại bánh kẹo, đặc thù DN là có rất nhiều NVL dung để SX bánh kẹo.Bạn được tuyển dụng vào làm kế toán tại DN ABC.Với kiến thức đã học bạn hãy giúp DN ABC phụ trách phần hành kế toán NVL.Các công việc bạn cần phải làm là gì??
câu này thì chỉ có người ra đề mới trả lời chính xác đc nhá. Nhiều thì phải phân loại ra cho dễ quản lý, theo dõi ví dụ 152A1.... A là loại nguyên vật liệu, 1 là loại bánh kẹo làm ra...
Tình huống 3:Tại DN ABC áp dụng thuế GTGT theo pp khấu trừ,NVL dung sản xuất SP thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
Nghiệp vụ kinh tế tại DN:
Ngày 1/10/2008 DN mua NVl của nhà cung cấp Z với giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 300 triệu đồng,thuế GTGT 10%,DN chưa thanh toán cho nhà cung cấp Z.
Ngày 15/10/2008 DN thanh toán tiền cho nhà cung cấp Z ở nghiệp vụ ngày 1/10 bằng TGNHàng.
NV kế toán A hạch toán nghiệp vụ ngày 01/10/2008 như sau
Nợ TK 152: 300
Nợ TK 133: 30
Có TK 331:330
Ngày 15/10/2008 khi thanh toán tiền chon nhà cung cấp Z,NV kế toán A đã định khoản như sau:
Nợ TK 641: 330
Có TK 112: 330
Ngày 15/02/2009 DN quyết toán thuế với cơ quan thuế..Cơ quan thuế yêu cầu DN cho xem các chứng từ phát sinh ở nghệp vụ Ngày 15/10/08.Lúc này NV kế toán A mới phát hiện ra rằng mình đã hạch toán sai nghiệp vụ phát sinh ngày 15/10/2009.
Theo ý kiến của bạn,kế toán A nên làm gì để hạn chế sai xót này.
Nếu là kế toán trưởng,bạn hãy đề ra các giải pháp phòng vệ???
Câu này chắc chỉ có các kế toán trưởng, thạc sỹ hoặc cao hơn mới làm đc nhỉ?:thodai:
Hạch toán sai thì hạch toán điều chỉnh Nợ 331/ Có 641
Còn làm j để hạn chế sai sót và để phòng vệ thì chỉ còn cách là lập thêm một phòng kiểm soát nội bộ, ko thì thuê dịch vụ soát xét là tốt nhất

Tình huống 4:Tại DN ABC áp dụng thuế theo pp khấu trừ,NVL chịu thuế GTGT.
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại DN:
Ngày 01/01/2009 DN mua 10.000kg NVL A,giá mua chưa bao gồm thuế 5.000đ/kg,thuế GTGT 10% DN đã thanh toán bằng tiền mặt.
Anh A nhân viên kế toán tại DN đã phản ánh nghiệp vụ trên như sau:
Nợ TK 152: 50.000
Nợ TK 133: 5.000.000
Có TK 111: 55.000.000
Có ý kiến của 1 NV kế toán B cho rằng: NV kế toán A quá kém năng lực và chưa hoàn thành trách nhiệm của một người làm công tác kế toán.
Ngoài ra, vấn đề lớn nhất là việc phân công nhiệm vụ và trách nhiệm của bộ máy kế toán tại DN đã không rõ rang và người tổ chức kế toán đã không đề cao vai trò kiểm soát rủi ro.Cần tổ chức và phân công nhiệm vụ lại cho từng NV kế toán.Bạn có đồng tình với ý kiến trên không?Hãy nêu quan điểm và giải pháp của mình??
Thằng B chỉ đúng khi DN chỉ có mình Anh A đảm nhiệm tất tần tật từ việc mua hàng thanh toán, còn nếu thằng A chỉ làm mỗi nhiệm vụ kế toán hạch toán mà ko kiêm việc thanh toán thì thằng A chỉ có chưa hạch toán thêm nghiệp vụ Nợ 811/ Có 133 thôi bởi lẽ nếu thanh toán bằng tiền mặt với số tiền trên thì thuế đầu vào ko đc khấu trừ.
Kiến thức hạn hẹp nên đưa ra ý kiến còi cọc như trên :odau:
 
Ðề: kế toán NVL

Các anh,chị trả lời rất đúng,Em xin đa tạ nhiều lém!@@!
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top