kế toán nhà hàng ăn uống

Chào cả nà! Em cũng mới ra trường hiện đang nhận sổ sách làm cho quán hải sản, sổ sách e làm là theo dõi xuất nhập tồn và doanh thu bán trong ngày. Nhưng vì mới trường em chưa có kn lắm, mong cả nhà chỉ giúp e với ạ. Nếu có file excel cho e tham khảo thì e xin cảm ơn ạ !!! mail của e là kawp2409@gmail.com
 
Mình cũng vừa ra trường, mới xin làm kê toán cho nha hang ăn, quy mô k lớn nhung minh k biết phải làm thế nào, có ai có fine excel thi gui giup minh vào mail này nhé: caotam153@gmai.com
 
em cũng vừa nhận làm cho một nhà hàng.không biết gì anh chị nào tốt bụng cho em xin một bản excell mới
mail của em: dchau1989@gmail.com
em cám ơn ạ
 
Em cũng mới ra trường và hiện giờ đang làm kế toán cho nhà hàng, em chưa có kinh nghiệm trong nghành này nên mọi người ai có file excel về tính giá thành món ăn và quản lý hàng tồn kho thì cho em xin với. Em cám ơn nhiều! địa chỉ email: quoctoan.tran1802@gmail.com
 
Em cũng vừa được nhận vào làm kế toán tại một nhà hàng và chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này nên kg biết làm thế nào. Ac nào có kinh nghiệm thì gửi file vào mail cho em với ạ.
Em cảm ơn ac nhiều ah.
Mail của em là mungtb4991@gmail.com
 
các tiền bối cho em hỏi , em mới học kế toán nên cũng không rành, nếu mình xác định kết quả kinh doanh, kết chuyển lãi lỗ bằng phần mềm misa khi ra kết quả bị sai thì phải làm như thế nào nhỉ, em kiểm tra được một số, còn một số tìm không ra, và đặc biết giá vốn bị sai nữa
 
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ ( TK 154 ): 61.168.000 đ. Trong đó bao gồm 3 khoản mục chi phí như sau: - Chi phí nguyên VL trực tiếp : 50.000.000 đ. Trong đó:

+ 154 Vật liệu chính : 48.000.000 đ + Vật liệu phụ : 2.000.000 đ

+ 154 Chi phí nhân công trực tiếp : 6.528.000 đ

+ 154 Chi phí sản xuất chung : 4.640.000 đ

- 152 : vật liệu chính tồn kho 48.000.000 đ(1000kg) = 1kg 48.000

- 152 : Vật liệu phu tồn kho 2.000.000 đ (50kg) = 1kg = 40.000

-DN xuất kho theo phương pháp FIFO

- Các nghiệp vụ phát sinh trong Tháng 12/2014 như sau:

1.Mua 500 HH A về nhập kho, giá thanh toán( đã gồm thuế) là 29.040.000, thuế GTGT 10%. Chưa thanh toán cho người bán.

2/ Xuất kho 500kg vật liệu chính để chế tạo sản phẩm

3/ Xuất vật 50kg liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm

4/ Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 50.000.000 đ, nhân viên quản lý PX 10.000.000 đ, nhân viên bán hàng 25.000.000, nhân viên bộ phận QLDN 30.00.000

5/ Trích các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN và khấu trừ lương theo tỷ lệ quy định.

6/ Chi phí điện mua ngoài phục vụ cho sản xuất ở PX theo giá gồm cả thuế là17.600.000 đ,phục vụ cho bộ phận bán hàng là 10.000.000đ, phục vụ cho bộ phận QLDN là 5.000.000đ, thuế GTGT 10%. chưa thanh toán.

7/ Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 41.800.000 đ, ở bộ phận QLDN 15.000.000, ở bộ phận bán hàng 12.000.000

8/ Xuất bán 300 hàng hóa A, giá bán chưa thuế là 85.000đ/sp, thuế GTGT 10%. Chưa thu tiền khách hàng. Chi phí vận chuyển hàng đi bán là 1.320.000 đã bao gồm thuế GTGT. Chi phí vận chuyển đã được trả bằng tiền mặt.

9/ Mua và nhập kho 3000kg VLC, đơn giá chưa thuế là 48.500đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán. Vì do mua hàng với số lượng lớn, Doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại 5% (có giảm thuế), chiết khấu thương mại đã được trừ vào nợ người bán.

10/Xuất 3000 Vật liệu chính để sản xuất sản phẩm.

11/ Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ 5% trên tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiệp sản xuất sản phẩm.

12/ - Cuối kỳ phế liệu thu hồi nhập lại kho trị giá 8.000.000 đ.

13/Nhập kho 4.500 sản phẩm M, còn lại 950 sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 60% được đánh giá theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

14/Chuyển khoản trả nợ người bán ở nghiệp vụ 9 ( Ngân Hàng đã báo Nợ).

15/Xuất bán 4.000 sản phẩm M, đơn giá chưa thuế 95.000đ/sp, thuế GTGT 10%, Khách hàng chưa thanh toán.

Biết: Nguyên vật liệu chính được đưa vào ngay từ đầu quá trình sản xuất.

Yêu cầu: 1/ Tính toán và định khoản các nghiệp vụ phát sinh

2/ Tính giá thành sản phẩm M.

3/ Xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong tháng của Doanh Nghiệp
mọi người giúp mình được không mình làm tới câu số 9 rồi nhưng không biết đúng hay sai
 
+ Kinh doanh về lẩu dê, gà tươi, hải sản,...

+ Nguyên vật liệu đầu vào vô cùng nhiều: gà, dê, cá, ba ba, hải sản biển,........

- Liện hệ bếp trưởng để thiết lập định lượng chi tiết cho các món ăn

- Nvl bếp được kiểm soát thông qua định lượng này

- Việc chế biến món ăn phục vụ thực khách cũng căn cứ bám sát định lượng này

- Số lượng đặt mua nguyên vật liệu chế biến được kiểm soát tốt hơn khi có định lượng, tránh thất thoát lãng phí

- Thiết lập quy trình thu mua, chế biến, và bảo quản động lạnh

- Thiết lập quy trình kiểm soát kiểm tra giám sát hàng tồn

- Những mặt hàng này nếu lấy siêu thị thì sẽ có hóa đơn GTGT hoặc các của hàng thì có hóa đơn thông thường

- Những mặt hàng ko có hóa đơn do thu mua trực tiếp của dân thì lập bảng ke thua mua hàng ngày

- Bộ phận thu mua phải liên hệ các nhà cung cấp tối thiểu là 3 để đảm bảo tính cạnh tranh giá cả hợp lý rẻ và đảm bảo chất lượng

- Đối dạng này thường mua về chế biến luôn do đặc tính sinh học và lý hóa nên thường kiểm theo phương pháp định kỳ: cuối tuần kiểm lại một lần, nếu công ty muốn kiểm soát chặt chẽ thì căn cứ cuối ngày kiểm kê lại = Số lượng Tồn + Số lượng nhập trong kỳ - Số lượng xuất ra trong ngày = Số lượng tồn còn lại trong ngày nếu làm theo phương pháp này nhân sự phải mạnh, kỹ năng phải tốt, nhạy bén và làm việc theo Bardem chuẩn theo quy trình tạm gọi là ISO vậy nên cứ theo lịch trình khuôn mẫu để thi hành còn nếu quản lý kiểu chợ búa thì khỏi cần

- Thường mặt hành này cái nào mua ngay trong ngày sử dụng hết thì hoạch toán thẳng vào 621 ko qua TK 152

- Cuối ngày kiểm lại bill và order đối chiếu lại việc bán thu tiền có đúng không, tránh tình trạng oder bán 10 món nhưng bill chỉ tính có 5 món do tính nhầm hoặc lộn xộn, Đồng thời đối chiếu lại xem bảng giá với bill đơn giá bán có đúng không đôi khi kế toán quầy nhập nhầm giá bán

- Việc thiết lập định lượng và menu tương quan chặt chẽ nhau khăng khiết định kỳ 1-2-3 tháng thì lập lại một lần để kịp thay đổi theo thời giá nguyên vật liệu đầu vào

- Thông thương đối với ngành ăn uống cost phí được tính = 30-40% so với doanh thu


+ Rau các loại, bia, rượu, hoa quả, đồ khô,.......- Thiếp lập báo giá nhà cụng cấp tối thiểu 3


- Thường đồ khô, và các loại nước uống: rượu, bia, nước ngọt…. là mặt hàng tồn kho nên mua về nhập kho

- Tổ chức công tác kho bảo quản thât tốt

- Sắp sếp hợp lý dạng kho hai cửa 1 vào 1 ra, để tránh tình trạng hàng về ùn ứ đọng, do nhân viên kho hoặc nhân viên phục vụ ngại hoặc biếng cái nào để ngoài thì lấy dùng cái nào trong cùng thì kệ dẫn đến các mặt hàng mua để hoài không bán ra = > hàng hết hạn sử dụng hư hỏng

- Thiết lập định mức hàng tồn kho tối thiểu và tối đa căn cứ vào vòng quay của hàng tồn để lập

- Mặt hàng bán chạy được ưu tiên, mặt hàng ùn ứ thì lấy số lượng ít

- Kiểm tra định kỳ hàng tồn theo ngày = Số lượng tồn cuối = số lượng nhập + số lượng tồn – số lượng xuất

- Định kỳ kiểm tra đối chiếu tồn sổ sách với kho: tuần tháng, quý năm

- Hàng nhập vào thủ kho phải kiểm tra Date sử dụng để tránh nhà cung cấp đại lý đưa hàng gần hết hạn sử dụng mà bạn bán ko kịp thì sẽ hư hỏng vô tình khách phát hiện đc mất tiếng tăm công ty

- Hoạch toán vào tài khoản 156

- Hàng hết hạn phải có kế hoạch: một là hủy, hai là trả lại dc nhà cung cấp
 
Anh Xinh cho em hỏi:
- Đối với hàng khô như rượu, bia, hoa, quả, nước ngọt: khi nhập hàng về em đưa vào 156, xuất ra đưa vào Nợ 632/ Có 156 ( theo định mức tùy từng bàn ăn).
- Đối với hàng hải sản, cá thịt: nhập về đưa thẳng vào 154 theo định mức từng bàn ăn. Cuối kỳ kết chuyển từ 154 sang 632 vậy có được không ạ?
 
Chế độ báo cáo:

- Báo cáo tồn kho

- Báo cáo doanh thu

- Báo cáo chi phí tổng doanh nghiệp: văn phòng, đế sản xuất

- Báo cáo chi phí cost bếp

- Báo cáo dòng tiền doanh nghiệp

- Báo cáo lãi lỗ tổng hợp

- Báo cáo nhân sự
+ Kinh doanh về lẩu dê, gà tươi, hải sản,...

+ Nguyên vật liệu đầu vào vô cùng nhiều: gà, dê, cá, ba ba, hải sản biển,........

- Liện hệ bếp trưởng để thiết lập định lượng chi tiết cho các món ăn

- Nvl bếp được kiểm soát thông qua định lượng này

- Việc chế biến món ăn phục vụ thực khách cũng căn cứ bám sát định lượng này

- Số lượng đặt mua nguyên vật liệu chế biến được kiểm soát tốt hơn khi có định lượng, tránh thất thoát lãng phí

- Thiết lập quy trình thu mua, chế biến, và bảo quản động lạnh

- Thiết lập quy trình kiểm soát kiểm tra giám sát hàng tồn

- Những mặt hàng này nếu lấy siêu thị thì sẽ có hóa đơn GTGT hoặc các của hàng thì có hóa đơn thông thường

- Những mặt hàng ko có hóa đơn do thu mua trực tiếp của dân thì lập bảng ke thua mua hàng ngày

- Bộ phận thu mua phải liên hệ các nhà cung cấp tối thiểu là 3 để đảm bảo tính cạnh tranh giá cả hợp lý rẻ và đảm bảo chất lượng

- Đối dạng này thường mua về chế biến luôn do đặc tính sinh học và lý hóa nên thường kiểm theo phương pháp định kỳ: cuối tuần kiểm lại một lần, nếu công ty muốn kiểm soát chặt chẽ thì căn cứ cuối ngày kiểm kê lại = Số lượng Tồn + Số lượng nhập trong kỳ - Số lượng xuất ra trong ngày = Số lượng tồn còn lại trong ngày nếu làm theo phương pháp này nhân sự phải mạnh, kỹ năng phải tốt, nhạy bén và làm việc theo Bardem chuẩn theo quy trình tạm gọi là ISO vậy nên cứ theo lịch trình khuôn mẫu để thi hành còn nếu quản lý kiểu chợ búa thì khỏi cần

- Thường mặt hành này cái nào mua ngay trong ngày sử dụng hết thì hoạch toán thẳng vào 621 ko qua TK 152

- Cuối ngày kiểm lại bill và order đối chiếu lại việc bán thu tiền có đúng không, tránh tình trạng oder bán 10 món nhưng bill chỉ tính có 5 món do tính nhầm hoặc lộn xộn, Đồng thời đối chiếu lại xem bảng giá với bill đơn giá bán có đúng không đôi khi kế toán quầy nhập nhầm giá bán

- Việc thiết lập định lượng và menu tương quan chặt chẽ nhau khăng khiết định kỳ 1-2-3 tháng thì lập lại một lần để kịp thay đổi theo thời giá nguyên vật liệu đầu vào

- Thông thương đối với ngành ăn uống cost phí được tính = 30-40% so với doanh thu


+ Rau các loại, bia, rượu, hoa quả, đồ khô,.......- Thiếp lập báo giá nhà cụng cấp tối thiểu 3


- Thường đồ khô, và các loại nước uống: rượu, bia, nước ngọt…. là mặt hàng tồn kho nên mua về nhập kho

- Tổ chức công tác kho bảo quản thât tốt

- Sắp sếp hợp lý dạng kho hai cửa 1 vào 1 ra, để tránh tình trạng hàng về ùn ứ đọng, do nhân viên kho hoặc nhân viên phục vụ ngại hoặc biếng cái nào để ngoài thì lấy dùng cái nào trong cùng thì kệ dẫn đến các mặt hàng mua để hoài không bán ra = > hàng hết hạn sử dụng hư hỏng

- Thiết lập định mức hàng tồn kho tối thiểu và tối đa căn cứ vào vòng quay của hàng tồn để lập

- Mặt hàng bán chạy được ưu tiên, mặt hàng ùn ứ thì lấy số lượng ít

- Kiểm tra định kỳ hàng tồn theo ngày = Số lượng tồn cuối = số lượng nhập + số lượng tồn – số lượng xuất

- Định kỳ kiểm tra đối chiếu tồn sổ sách với kho: tuần tháng, quý năm

- Hàng nhập vào thủ kho phải kiểm tra Date sử dụng để tránh nhà cung cấp đại lý đưa hàng gần hết hạn sử dụng mà bạn bán ko kịp thì sẽ hư hỏng vô tình khách phát hiện đc mất tiếng tăm công ty

- Hoạch toán vào tài khoản 156

- Hàng hết hạn phải có kế hoạch: một là hủy, hai là trả lại dc nhà cung cấp
Chào bạn ChuDinhXinh. Mình thấy bài viết của bạn rất hữu ích.
Bạn có thể cho mình xin số điện thoại để xin tư vấn được không.
 
+ Kinh doanh về lẩu dê, gà tươi, hải sản,...

+ Nguyên vật liệu đầu vào vô cùng nhiều: gà, dê, cá, ba ba, hải sản biển,........

- Liện hệ bếp trưởng để thiết lập định lượng chi tiết cho các món ăn

- Nvl bếp được kiểm soát thông qua định lượng này

- Việc chế biến món ăn phục vụ thực khách cũng căn cứ bám sát định lượng này

- Số lượng đặt mua nguyên vật liệu chế biến được kiểm soát tốt hơn khi có định lượng, tránh thất thoát lãng phí

- Thiết lập quy trình thu mua, chế biến, và bảo quản động lạnh

- Thiết lập quy trình kiểm soát kiểm tra giám sát hàng tồn

- Những mặt hàng này nếu lấy siêu thị thì sẽ có hóa đơn GTGT hoặc các của hàng thì có hóa đơn thông thường

- Những mặt hàng ko có hóa đơn do thu mua trực tiếp của dân thì lập bảng ke thua mua hàng ngày

- Bộ phận thu mua phải liên hệ các nhà cung cấp tối thiểu là 3 để đảm bảo tính cạnh tranh giá cả hợp lý rẻ và đảm bảo chất lượng

- Đối dạng này thường mua về chế biến luôn do đặc tính sinh học và lý hóa nên thường kiểm theo phương pháp định kỳ: cuối tuần kiểm lại một lần, nếu công ty muốn kiểm soát chặt chẽ thì căn cứ cuối ngày kiểm kê lại = Số lượng Tồn + Số lượng nhập trong kỳ - Số lượng xuất ra trong ngày = Số lượng tồn còn lại trong ngày nếu làm theo phương pháp này nhân sự phải mạnh, kỹ năng phải tốt, nhạy bén và làm việc theo Bardem chuẩn theo quy trình tạm gọi là ISO vậy nên cứ theo lịch trình khuôn mẫu để thi hành còn nếu quản lý kiểu chợ búa thì khỏi cần

- Thường mặt hành này cái nào mua ngay trong ngày sử dụng hết thì hoạch toán thẳng vào 621 ko qua TK 152

- Cuối ngày kiểm lại bill và order đối chiếu lại việc bán thu tiền có đúng không, tránh tình trạng oder bán 10 món nhưng bill chỉ tính có 5 món do tính nhầm hoặc lộn xộn, Đồng thời đối chiếu lại xem bảng giá với bill đơn giá bán có đúng không đôi khi kế toán quầy nhập nhầm giá bán

- Việc thiết lập định lượng và menu tương quan chặt chẽ nhau khăng khiết định kỳ 1-2-3 tháng thì lập lại một lần để kịp thay đổi theo thời giá nguyên vật liệu đầu vào

- Thông thương đối với ngành ăn uống cost phí được tính = 30-40% so với doanh thu


+ Rau các loại, bia, rượu, hoa quả, đồ khô,.......- Thiếp lập báo giá nhà cụng cấp tối thiểu 3


- Thường đồ khô, và các loại nước uống: rượu, bia, nước ngọt…. là mặt hàng tồn kho nên mua về nhập kho

- Tổ chức công tác kho bảo quản thât tốt

- Sắp sếp hợp lý dạng kho hai cửa 1 vào 1 ra, để tránh tình trạng hàng về ùn ứ đọng, do nhân viên kho hoặc nhân viên phục vụ ngại hoặc biếng cái nào để ngoài thì lấy dùng cái nào trong cùng thì kệ dẫn đến các mặt hàng mua để hoài không bán ra = > hàng hết hạn sử dụng hư hỏng

- Thiết lập định mức hàng tồn kho tối thiểu và tối đa căn cứ vào vòng quay của hàng tồn để lập

- Mặt hàng bán chạy được ưu tiên, mặt hàng ùn ứ thì lấy số lượng ít

- Kiểm tra định kỳ hàng tồn theo ngày = Số lượng tồn cuối = số lượng nhập + số lượng tồn – số lượng xuất

- Định kỳ kiểm tra đối chiếu tồn sổ sách với kho: tuần tháng, quý năm

- Hàng nhập vào thủ kho phải kiểm tra Date sử dụng để tránh nhà cung cấp đại lý đưa hàng gần hết hạn sử dụng mà bạn bán ko kịp thì sẽ hư hỏng vô tình khách phát hiện đc mất tiếng tăm công ty

- Hoạch toán vào tài khoản 156

- Hàng hết hạn phải có kế hoạch: một là hủy, hai là trả lại dc nhà cung cấp
Bạn Chudinhxinh có tài liệu hướng dẫn hạch toán kế toán cho donh nghiệp khách sạn, nhà hàng cho mình tham khảo với. cảm ơn bạn
 
THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG

Đơn vị tuyển dụng

Nhà hàng Việt Phố Hà Nội

Địa chỉ: Số 5 Ngõ Núi Trúc, phố Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội.

Vị trí tuyển dụng

Vị trí: Kế toán

Loại hình công việc: Toàn thời gian

Mức lương: 7 triệu.

Mô tả công việc:

- Kiểm soát các loại hóa đơn, tiếp nhận và kiểm tra chứng từ kế toán

- Kiểm soát giá cả hàng hóa nhập vào

- Quản lý định mức tồn kho

- Quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ trong nhà hàng

- Xây dựng thang bảng lương cho nhân viên

- Lập các báo cáo liên quan theo quy định

- Các công việc khác có liên quan đến nghiệp vụ kế toán hoặc theo phân công của lãnh đạo

Quyền lợi được hưởng

Lương 7 triệu, nghỉ chủ nhật.
Các chế độ khác theo quy định của Pháp luật và công ty

Yêu cầu công việc

- Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên chuyên ngành kế toán
- Ít nhất 1 năm kinh nghiệm
- Có nghiệp vụ kế toán, nhanh nhẹn.

Yêu cầu hồ sơ

- Đơn xin việc.
- Sơ yếu lý lịch.
- Hộ khẩu, chứng minh nhân dân và giấy khám sức khỏe.
- Các bằng cấp có liên quan.

Liên hệ:

Email: Vietphohanoi@gmail.com

ĐT: 0168 43 56789 (anh Tùng)
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top